Ôn tập kế toán tài sản dài hạn

Ngày 1.1.2008, DN thuê của công ty cho thuê tài chính M một thiết bị có giá gốc là 900 triệu đồng (chưa thuế, thuế GTGT 10%). Thời gian hữu dụng của tài sản là 4 năm, thời gian thuê là 3 năm, hết thời gian thuê quyền sở hữu sẽ chuyển giao cho bên thuê. Tiền thuê theo thỏa thuận sẽ trả đều trong 3 năm, bắt đầu từ 1.1.2009. Lãi suất được sử dụng cho hợp đồng thuê là 9%/năm tính trên số dư giảm dần. Thuế GTGT DN sẽ hoàn trả cho Công ty M trên cơ sở phân chia đều cho suốt thời gian thuê. Khi hết thời hạn thuê và DN trả đủ tiền, công ty M sẽ giao chứng từ mua thiết bị cho DN.

pdf26 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập kế toán tài sản dài hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/10/2012 1 1 ÔN TẬP KẾ TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN G.V: Th.s Lê Thị Minh Châu Năm 2012 2 Nội dung  KẾ TOÁN TSCĐ:  Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐ  Kế toán tăng, giảmTSCĐ hữu hình, vô hình  Kế toán khấu hao TSCĐ  Kế toán TSCĐ thuê ngoài  Kế toán sửa chữa tài sản cố định  KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ:  Định nghĩa BĐS đầu tư  Xác định giá trị BĐS đầu tư  Kế toán BĐS ĐT  Một số vấn đề cần lưu ý về thuế  KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN:  Khái quát về kế toán các khoản đầu tư dài hạn  Kế toán các khoản đầu tư vào Cty con  Kế toán các khoản đầu tư vào cty liên kết  Kế toán các khoản góp vốn liên doanh  Kế toán các khoản đầu tư dài hạn khác 3 I. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH  Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐ  Kế toán tăng, giảmTSCĐ hữu hình, vô hình  Kế toán khấu hao TSCĐ  Kế toán TSCĐ thuê ngoài  Kế toán sửa chữa tài sản cố định 4 1. Một số vấn đề chung  Khái niệm, điều kiện ghi nhận  Phân loại  Các nguyên tắc kế toán chi phối 12/10/2012 2 5 1. 1.Khái niệm và điều kiện ghi nhận tài sản cố định TSCĐ là thuật ngữ chung chỉ các tài sản thỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn sau: Chắc chắn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai Nguyên giá xác định được một cách đáng tin cậy Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm Có đủ giá trị theo quy định hiện hành 4 tiêu chuẩn 6 TƯ LIỆU LAO ĐỘNG TSCĐ HỮU HÌNH CÔNG CỤ DỤNG CỤ Thỏa mãn 4 tiêu chuẩn Không 7 NGUỒN LỰC VÔ HÌNH TSCĐ VÔ HÌNH Định nghĩa 04 tiêu chuẩn Chi phí SXKD; CP trả trước Không -Chi phí nghiên cứu; -CP thành lập DN; -CP đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật - Lợi thế thương mại - 8 1.2. Phân loại TSCĐ  Mục đích của phân loại TSCĐ? Sử dụng đúng chức năng Quản lý kinh tế Tính khấu hao Cân đối nguồn tài chính tài trợ 12/10/2012 3 9 1.3 Các nguyên tắc kế toán chi phối  Nguyên tắc giá gốc: xác định nguyên giá TSCĐ  Dồn tích và phù hợp: Ghi nhận TSCĐ khi được mua sắm, xây dựng hoặc hình thành; ghi nhận chi phí khấu hao TSCĐ vào CP SXKD hàng kỳ;  Thận trọng và hoạt động liên tục: phản ảnh TSCĐ trên BCĐKT theo 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, GT hao mòn và GT còn lại; xem xét lại thời gian và phương pháp tính khấu hao  Nguyên tắc nhất quán: áp dụng chính sách kế toán cho hạch toán TSCĐ  10 2. KT tăng giảm TSCĐ hữu hình và vô hình 2.1. Xác định nguyên giá TSCĐ 2.3. Kế toán chi tiết TSCĐ 2.2. Tài khoản sử dụng và hướng dẫn hạch toán  Kế toán các trường hợp tăng TSCĐ  Kế toán các trường hợp giảm TSCĐ 11 2.1.Xác định Nguyên giá TSCĐHH  Mua ngoài: NG=GM–CK,GG+thuế(Ko hoàn)+ CP–thu hồi  Mua trả chậm: NG = Giá mua trả ngay + CP  XDCB giao thầu: NG=Giá quyết toán + CP liên quan + phí trước bạ  Tự chế: NG = Ztt + CP đưa vào sử dụng  Trao đổi: NG = giá trị hợp lý  Đựợc biếu, tặng, nhận vốn góp: NG = Gt hợp lý 12 1.1. Mua 1 TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng ở PX SX. Theo hóa đơn GTGT, giá mua: 119.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí sơn sửa trả bằng tiền gởi NG: 840.000đ (trong đó, VAT 40.000đ). CP vận chuyển, chạy thử trả ngay bằng tiền mặt: 200.000đ. 1.2. DN nhập khẩu một thiết bị sản xuất. Giá nhập khẩu là 20.000 USD, chưa thanh toán tiền cho người bán, tỷ giá thực tế 15.200đ/ USD. Thuế suất thuế nhập khẩu là 20%; Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu 10%. Doanh nghiệp nộp thuế bằng TGNH. Chi phí nhận hàng ở cảng và chi phí vận chuyển, lắp đặt ... đã chi bằng tiền mặt là 10.500.000đ, trong đó Thuế giá trị gia tăng là 500.000đ. Thí dụ 1 12/10/2012 4 13 1.3. Mua trả góp một TSCĐ hữu hình. Giá mua trả tiền ngay là 200tr; VAT 20tr; lãi trả chậm là 10tr. DN thanh toán lần đầu 50tr bằng TGNH, số còn lại sẽ trả góp đều đặn hàng năm trong 10 năm. 1.4. Xây dựng một nhà kho theo phương thức giao thầu. CP phát sinh trong quá trình xây dựng gồm:  VLXD mua ngoài (chưa VAT): 82tr;  Phải trả cho nhà thầu: 44tr (bao gồm VAT 10%);  CP khác bằng tiền mặt: 8tr. Nhà kho xây dựng xong, đưa vào sử dụng. Giá trị quyết toán được duyệt tính vào NG là 120tr. Phần CP không được duyệt là 10tr, bắt nhà thầu bồi thường 4tr, còn lại tính vào CP SXKD trong kỳ. Thí dụ 1tt 14 2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ  Chứng từ:  Hóa đơn, chứng từ mua sắm, xây dựng TSCĐ  Hóa đơn, chứng từ chi phí trước khi sử dụng  Biên bản giao nhận TSCĐ  Hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ  Biên bản thanh lý TSCĐ  Sổ kế toán sử dụng:  Thẻ TSCĐ  Sổ TSCĐ 15 Trình tự hạch toán chi tiết TSCĐ Chứng từ tăng TSCĐ Biên bản giao nhận TSCĐ Chứng từ giảm TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ THẺ TSCĐ SỔ TSCĐ BÁO CÁO TĂNG GIẢM TSCĐ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng 16 2.2. TK sử dụng & hướng dẫn hạchtoán  TK sử dụng:  TK 211 “TSCĐ hữu hình”  TK 213 “TSCĐ vô hình”  TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”: ghi nhận CP phát sinh trong quá trình mua sắm, xây dựng, hình thành và sửa chữa lớn TSCĐ; xác định NG TSCĐ hình thành, giá trị công việc SCL hoàn thành  TK 411 “Nguồn vốn KD”  TK 441 “Nguồn vốn XDCB”  Các TK khác có liên quan TK tài sản, phản ảnh tình hình hiện có và tăng giảm TSCĐ theo NG 12/10/2012 5 17 Kế toán một số trường hợp tăng TSCĐ  Mua sắm trực tiếp:  Trong nước  Nhập khẩu  Mua trả góp.  TSCĐ hình thành qua quá trình XDCB  Được tặng, biếu  Trao đổi  Tự chế Tăng TSCĐ do mua sắm trực tiếp TK 211, 213TK 111,112,331,341 TK 133(1332) TK333(3333) TK 411 TK 414, 441 xxx Thuế nhập khẩu # Kết chuyển tăng nguồn vốn KD 19 ĐK các trường hợp ở td1 1.1. Mua 1 TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng ở PX SX. Theo hóa đơn GTGT, giá mua: 120.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. CP sơn sửa trả bằng tiền gởi NG: 840.000đ (trong đó, VAT 40.000đ). CP vận chuyển, chạy thử trả ngay bằng tiền mặt: 200.000đ. 1.2. DN nhập khẩu một thiết bị sản xuất. Giá nhập khẩu là 20.000 USD, chưa thanh toán tiền cho người bán, tỷ giá thực tế 15.200đ/ USD. Thuế suất thuế nhập khẩu là 20%; Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu 10%. Doanh nghiệp nộp thuế bằng TGNH. Chi phí nhận hàng ở cảng và chi phí vận chuyển, lắp đặt ... đã chi bằng tiền mặt là 10.500.000đ, trong đó Thuế giá trị gia tăng là 500.000đ. Thí dụ 2 Kế toán TSCĐ mua trả góp 111,112 331 211,213 133 242 Thanh toán cho người bán 635 Tổng số phải thanh toán NG (giá mua trả tiền ngay) VAT Lãi trả góp Định kỳ, phân bổ lãi trả góp xxx 12/10/2012 6 21 1.3. Mua trả góp 1TSCĐ hữu hình. Giá mua trả tiền ngay là 200tr; VAT 20tr; lãi trả chậm là 10tr. DN thanh toán lần đầu 50tr bằng TGNH, số còn lại sẽ trá góp đều đặn hàng năm trong 10 năm. 1.4. Xây dựng một nhà kho theo phương thức giao thầu. CP phát sinh trong quá trình xây dựng gồm:  VLXD mua ngoài (chưa VAT): 82tr;  Phải trả cho nhà thầu: 44tr (bao gồm VAT 10%);  CP khác bằng tiền mặt: 8tr. Nhà kho xây dựng xong, đưa vào sử dụng. Giá trị quyết toán được duyệt tính vào NG là 120tr. Phần CP không được duyệt là 10tr, bắt nhà thầu bồi thường 4tr, còn lại tính vào CP SXKD trong kỳ. Thí dụ 2tt ĐK các trường hợp ở td 1(tt) Kế toán TSCĐ hình thành qua XDCB 152,153,214 241(2) 211,213 138, 152,153 331 111,112,331 NG TSCĐ xây dựng hoàn thànhChi phí xây dựng cơ bản Thu hồi sau XDCB 632 Tổn thất trong XD TSCĐ được tặng, biếu TK 211,213TK 711 TK 111,112 Giá trị hợp lý Chi phí nhận TSCĐ Kế toán TSCĐ hữu hình tự chế 621,622,627 154 632 155 211 512 111,112,331 Tổng hợp CPSX Z SP nhập kho Z thực tế SP chuyển thành TSCĐ Z thực tế SP -> NGTSCĐ CP trực tiếp liên quan Xuất kho SP =>TSCĐ Lưu ý: Hóa đơn chứng từ theo quy định vế thuế ! 12/10/2012 7 25 Kế toán một số trường hợp giảm TSCĐ  Thanh lý, nhượng bán  Trao đổi •Kế toán giảm TSCĐ: nhượng bán 211,213 214 811 711 3331 111,112.131 NG GTHMNG GTHM GTCL CP nhượng bán Gía bán Gía TT VAT 911 3.1. Nhượng bán một TSCĐ HH có nguyên giá 240 trđ, đã khấu hao 80 trđ. Giá bán (chưa thuế GTGT) là 170 trđ, thuế suất thuế GTGT là 10%. Thu tiền bán TSCĐ bằng sec chuyển khoản. 3.2. Thanh lý một thiết bị SX hư hỏng nặng có nguyên giá 380 trđ, đã khấu hao 360 trđ. Chi phí tháo dỡ, bỏ đi chi bằng tiền mặt: 1,2 trđ. Sau khi thanh lý thu hồi được một số phụ tùng và phế liệu nhập kho, trị giá 4,8trđ. 3.3. Thanh lý một máy lạnh có nguyên giá 11trđ, đã khấu hao đủ. Thí dụ 3 Trao đổi TSCĐ không tương tự 211, 213 711 211, 213 3331 111,112 131 hay 331 214 811 133 XXX NG TS đem đi trao đổi GTHM GT còn lại GT hợp lý của TS giao đi Thuế GTGT GT hợp lý TS nhận về Thuế GTGT Thanh toán số chênh lệch (1a) (1b) (2) (3) (!) Hạch toán như bán cái này đi và mua cái kia về 12/10/2012 8 29 3. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ  Khấu hao là gì? Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích củaTSCĐ  Hao mòn TSCĐ là gì? Hao mòn làm giảm giá trị của TSCĐ. Gồm :  Hao mòn hữu hình  Hao mòn vô hình 30 Cơ sở xác định số khấu hao TSCĐ Giá trị phải khấu hao: Theo CM 03: Gía trị phải KH = NG – GT thanh lý ước tính Theo TT203/2009: Gía trị phải KH = Nguyên giá TSCĐ Phương pháp khấu hao Thời gian sử dụng hữu ích của TS 31 Các phương pháp tính khấu hao PP khấu hao đường thẳng: số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích củaTS PP khấu hao theo số dư giảm dần: số KH hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản PP khấu hao theo số lượng SP: DN lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp với từng TSCĐ 32 Thời gian sử dụng hữu ích của TS Được tính bằng:  Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình đó; hoặc  Số lượng SP dự tính thu được từ việc sử dụng TS DN xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ dựa trên:  Mức độ sử dụng ước tính của DN đối với TS.  Mức độ hao mòn hữu hình, vô hình  Các giớùi hạn pháp lý (nếu có) 12/10/2012 9 33 Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích và phương pháp khấu hao  Định kỳ (cuối năm TC), xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích, nếu thấy chắc chắn không còn phù hợp thì phải điều chỉnh.  Định kỳ (cuối năm TC), xem xét lại PP khấu hao: nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng TSCĐ thì được thay đổi phương pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và năm tiếp theo. (Lưu ý: theo TT203/2009: về lựa chọn, đăng ký và thay đổi Phương pháp khấu hao) 34 Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ  Theo TT 203/2009/TT-BTC  Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định: 1. Tất cả TSCĐ hiện cĩ của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ 2. Các khoản CP khấu hao khơng được tính vào CP được trừ khi tính thuế TNDN 4. TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, hư hỏng: 7. Đánh giá lại gtrị TSCĐ đã hết KH để gĩp vốn 35 Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ  Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Quyềàn sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, DN ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao. 36  Thuế GTGT phát sinh khi mua được hạch toán vào nguyên giá TSCĐ.  Kết chuyển giảm quỹ phúc lợi, tăng quỹ phúc lợi hình thành TS (không làm tăng nguồn vốn kinh doanh).  Chi phí sửa chữa TSCĐ không được tính vào chi phí SXKD  Không được tính khấu hao vào chi phí SXKD.  TSCĐ phúc lợi khi hư hỏng thanh lý, bán thì giá trị còn lại, chi phí được ghi tăng (giảm) quỹ phúc lợi.  Trường hợp TSCĐ phúc lợi chuyển sang dùng cho SXKD thì kế toán phải kết chuyển nguồn vốn phúc lợi đã hình thành TSCĐ sang nguồn vốn kinh doanh, từ thời điểm đó TSCĐ được hạch toán theo quy định của TSCĐ dùng cho SXKD. TSCĐ phúc lợi: một số lưu ý 12/10/2012 10 37 Phương pháp khấu hao đường thẳng  Căn cứ theo TT203/2009/TT-BTC, DN xác định thời gian sử dụng của TSCĐ;  Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Lưu ý: thời điểm đưa vào sử dụng!!!  Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức : Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ ----------------------------- Thời gian sử dụng 38 Tính mức KH tháng đầu 1.1. Mua 1 TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng ở PX SX. Theo hóa đơn GTGT, giá mua: 119.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. CP sơn sửa trả bằng tiền gởi NG: 840.000đ (trong đó, VAT 40.000đ). CP vận chuyển, chạy thử trả ngay bằng tiền mặt: 200.000đ. Đưa vào sử dụng từ 11/6/2012, khấu hao đường thẳng, thời gian 4 năm. 1.2. DN nhập khẩu một thiết bị sản xuất. Giá nhập khẩu là 20.000 USD, chưa thanh toán tiền cho người bán, tỷ giá thực tế 15.200đ/ USD. Thuế suất thuế nhập khẩu là 20%; Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu 10%. Doanh nghiệp nộp thuế bằng TGNH. Chi phí nhận hàng ở cảng và chi phí vận chuyển, lắp đặt ... đã chi bằng tiền mặt là 10.500.000đ, trong đó Thuế giá trị gia tăng là 500.000đ. Đưa vào sử dụng từ ngày 16/8/2012, khấu hao đường thẳng, thời gian 8 năm. Thí dụ 2 39 Phương pháp khấu hao đường thẳng Thực tế, DN thường tính KH hàng tháng theo cách: Mức KH trích tháng này = Mức KH trích tháng trước Mức KH tăng tháng này + - Mức KH giảm tháng này Mức khấu hao tăng, giảm trong tháng được xác đinh căn cứ vào tình hình tăng, giảm TSCĐ trong tháng 40  KH TSCĐ đã trích tháng 3/2012: 26.000.000đ, trong đó:  KH TSCĐ của SX: 17.000.000;  KH TSCĐ phục vụ bán hàng: 3.000.000;  KH TSCĐ phục vụ quản lý DN: 6.000.000  Tăng, giảm TSCĐ trong tháng 4/2012:  1/4, đưa vào sd ở PXSX một thiết bị SX có NG 72.000.000đ, tỷ lệ KH 10%.  11/4, nhượng bán một TSCĐ HH đang dùng ở bộ phận QLDN, có NG 159.000.000, tỷ lệ KH 12%.  21/4 mua một xe tải dùng cho hoạt động bán hàng, NG 236.160.000, tỷ lệ KH 12,5%. Tính số KH TSCĐ trích trong tháng 4/2012, biết DN áp dụng PP khấu hao theo đường thẳng cho tất cả TSCĐ; trong tháng 3/2012, không phát sinh tăng, giảm TSCĐ. Thí dụ 4 12/10/2012 11 Giải  Số KH phải trích tăng thêm trong tháng 4: KH thiết bị SX = 72.000.000 x10%:12= 600.000 KH xe tải =(236.160.000x12,5%:12:30)x10= 820.000  Số KH TSCĐ giảm: Giảm KH TSCĐ của QLDN = (159.000.000 x 12% : 12 : 30) x 20 = 1.060.000  Số KH trích trong tháng 4/2004 = 26.360.000 = 26.000.000 + 600.000 + 820.000 – 1.060.000, gồm: KH TSCĐ của SX = 17.000.000 +600.000 = 17.600.000 KH TSCĐ của BH = 3.000.000 + 820.000 = 3.820.000 KH TSCĐ của QLDN = 6.000.000–1.060.000 = 4.940.000 Thí dụ 4 PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh  Mức KH các năm đầu = GTCL x tỷ lệ KH SDGD  Tỷ lệ KH SDGD=Tỷ lệ KH đường thẳngxHs điều chỉnh  Hệ số điều chỉnh Thời gian sử dụng của TS Hệ số điều chỉnh Đến 4 năm (t ≤ 4 năm) 1,5 (lần) Trên 4 đến 6 năm (4năm < t ≤ 6 năm) 2,0 - Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5 - Những năm cuối, khi mức KH năm xác định theo PP số dư giảm dần ≤ GTCL / số năm sd còn lại thì số KH sẽ được tính bằng GTCL /số năm sd còn lại 43 Cty A mua một thiết bị SX mới, NG 100tr. Thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm, phù hợp với khung thời gian sử dụng theo TT 203/2009. Giả sử giá trị thu hồi ước tính khi thanh lý là 0. KT tính khấu hao thiết bị theo PP số dư giảm dần có điều chỉnh. Yêu cầu: a. Tính mức KH hàng năm của TS; b. Giả sử DN không thuộc đối tượng được áp dụng PP khấu hao theo số dư giảm dần. Xác định mức khấu hao tính thuế hàng năm; chênh lệch CP khấu hao qua từng năm và ảnh hưởng thuế của khỏan chênh lệch! Thí dụ 5 44 Bảng tính KH hàng năm (đvt: 1.000đ) Thí dụ 5 Năm thứ GT còn lại Cách tính mức KH năm Mức KH năm KH lũy kế cuối năm 1 100.000 100.000 x 40% 40.000 40.000 2 60.000 60.000 x 40% 24.000 64.000 3 36.000 36.000 x 40% 14.400 78.400 4 21.600 21.600 : 2 10.800 89.200 5 10.800 21.600 : 2 10.800 100.000 12/10/2012 12 45 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng SP  Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của TSCĐ, DN xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.  Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, DN xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. Phương pháp khấu hao theo sản lượng Mức trích khấu hao trong tháng = Số lượng SP SX trong tháng x Mức trích KH bình quân cho 1 đơn vi SP Mức trích KH bình quân tính cho 1 đơn vị SP = Nguyên gía TSCĐ Sản lượng theo công suất thiết kế Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, DN phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ 47 Tài khoản sử dụng  Tài khoản 214 “Hao mòn TSCĐ”:  Phản ảnh số hiện có và tình tình tăng, giảm giá trị hao mòn TSCĐ  Là TK điều chỉnh giảm cho các TK 211, 212 và 213 CácTK cấp II: 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” 2142 “Hao mòn TSCĐ thuê TC” 2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình” 2147 “Hao mòn BĐS đầu tư” TK 214 GT hao mòn TSCĐ tăng lên GT hao mòn TSCĐ giảm đi SD: GT hao mòn TSCĐ hiện có Sơ đồ hạch toán 214 3533 623,627,641,642,241211,212,213 Trích khấu hao TSCĐ, tính vào CPSXKD trong kỳGiảm hao mòn Phản ảnh hao mòn TSCĐ phúc lợi XXX 12/10/2012 13 49 Ghi bút toán khấu hao theo kết quả tính mức KH tháng 4/2012 ở thí dụ 4: a. Nợ 627- CPSX chung (6274): 17.600.000 Nợ 641- Cp bán hàng (6414): 3.820.000 Nợ 642 - CPQLDN (6424) : 4.940.000 Có 214-HMTSCĐ (2141) : 26.360.000 Thí dụ 4 50 4. KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ NGOÀI  Phân loại thuê TS:  Thuê tài chính: bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu TS cho bên thuê. Quyền sở hữu TS có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê  Thuê hoạt động: không phải là thuê tài chính 51 Kế toán TSCĐ thuê tài chính  Hợp đồng thuê tài chính  Nguyên tắc kế toán TSCĐ thuê tài chính  Kế toán tăng TSCĐ thuê tài chính  Kế toán khấu hao TSCĐ thuê tài chính  Kế toán khi kết thúc hợp đồng thuê tài chính 52 Hợp đồng thuê tài chính: các trường hợp (a) Quyền sở hữu được chuyển giao khi hết thời hạn; (b) Bên đi thuê được quyền chọn mua lại TS thuê với giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê; (c)Thời hạn thuê TS chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của TS; (d)Giá trị hiện tại của khoản tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn gía trị hợp lý của TS thuê; (đ) TS thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ bên thuê có khả năng sử dụng không cần sự thay đổi, sửa chữa lớn nào => Bản chất =/= hình thức 12/10/2012 14 53 Kế toán TSCĐ thuê tài chính  Bên đi thuê ghi nhận TSCĐ thuê TC là TS và nợ phải trả trên BCĐKT  NG TSCĐ thuê TC: Giá trị hợp lý của TS thuê + CP trực tiếp liên quan Hoặc Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu + CP trực tiếp liên quan  Bên đi thuê trích khấu hao TS thuê và phân bổ lãi thuê vào CP của mỗi kỳ kế toán 54 Kế toán TSCĐ thuê tài chính  Cty thuê một TSCĐ theo phương thức thuê TC, thời hạn 5 năm. Giá trị hợp lý của TSCĐ đi thuê được xác định là 500.000.000đ. CP làm bệ móng, vận hành thử để TSCĐ thuê sẵn sàng hoạt động là 35.000.000đ. Xác định NG TSCĐ.  Cty thuê một TSCĐ theo phương thức thuê TC, thời hạn 5 năm. Tổng số tiền phải trả hàng năm (chưa thuế GTGT) là 100.000.000đ. Sau khi hếât thời hạn thuê, quyền sở hữu được giao cho bên thuê. Xác định NG của TSCĐ (biết lãi suất được sử dụng cho hợp đồng thuê là 10%/năm). Ví dụ 5 Bảng tính nguyên giá TSCĐ thuê Tài chính Năm Số tiền trả hàng năm Giá trị chiết khấu Giá trị hiện tại 1 100.000.000 0,909 90.900.000 2 100.000.000 0,826 82.600.000 3 100.000.000 0,751 75.100.000 4 100.000.000 0,683 68.300.000 5 100.000.000 0,621 62.100.000 Cộng 500.000.000 3,790 379.000.000 Ví dụ 5 56 Trích khấu hao TSCĐ thuê Tài chính  Chính sách khấu hao TS thuê phải nhất quán với chính sách khấu hao TS cùng loại thuộc sở hữu của DN;  Nếu không chắc chắn được chuyển quyền sở hữu khi hết hạn hợp đồng thuê thì sẽ khấu hao TS thuê theo thời gian ngắn hơn giữa thời hạn thuê hoặc thời gian sử dụng hữu ích của nó.  Lãi thuê được ghi nhận như CP đi vay (xem CM 16: CP đi vay) 12/10/2012 15 Sơ đồ hạch toán 111,112 315 342 212 635 133 (1) Nợ gốc phải trả kỳ này Nợ gốc phải trả kỳ sau GTHL Khi nhận hóa đơn hàng kỳ Lãi thuê phải trả Thuế GTGT hàng kỳ (2) Chi tiền thanh toán K/c nợ gốc đến hạn (4)(3) (1). Khi nhận TSCĐ thuê TC (2). Khi nhận hóa đơn thanh toán hàng kỳ (3). Khi chi tiền thanh toán (4). Cuối niên độ, kết chuyển số nợ gốc phải trả trong niên đô sau Khi kết thúc hợp đồng thuê: TK 212 TK 214(2141) TK 111,112 TK 211,213 TK 214(2142) NG GTHM xxx Trả lại TSCĐ thuê TC cho bên cho thuê (1) Được chuyển quyền SH hoặc mua lại TSCĐ thuê (2a) K/c GTHM (2b) Trả thêm tiền khi mua lại TSCĐ (2c) TK 133 59 Ngày 1.1.2008, DN thuê của công ty cho thuê tài chính M một thiết bị có giá gốc là 900 triệu đồng (chưa thuế, thuế GTGT 10%). Thời gian hữu dụng của tài sản là 4 năm, thời gian thuê là 3 năm, hết thời gian thuê quyền sở hữu sẽ chuyển giao cho bên thuê. Tiền thuê theo thỏa thuận sẽ trả đều trong 3 năm, bắt đầu từ 1.1.2009. Lãi suất được sử dụng cho hợp đồng thuê là 9%/năm tính trên số dư giảm dần. Thuế GTGT DN sẽ hoàn trả cho Công ty M trên cơ sở phân chia đều cho suốt thời gian thuê. Khi hết thời hạn thuê và DN trả đủ tiền, công ty M sẽ giao chứng từ mua thiết bị cho DN. Ví dụ 6 60 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động  Đặc điểm:  Quyền sở hữu, lợi ích và rủi ro thuộc bên cho thuê  Bên đi thuê chỉ thuê quyền sử dụng TS trong một thời gian nhất định:  Phải trả tiền thuê và các chi phí sử dụng TS theo thỏa thuận  Phải trả lại TS thuê khi hết hạn hợp đồng  Hợp đồng có thể hủy ngang 12/10/2012 16 61 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động  Hướng dẫn hạch toán:  Không ghi nhận TS thuê hoạt động trong bảng CĐKT  Khi nhận và trả TS thuê: ghi nhận TK ngoài Bảng cân đối kế toán (TK 001)  Không trích khấu hao TSCĐ thuê hoạt động  Tiền thuê và chi phí sử dụng TS thuê phải trả được ghi nhận vào chi phí của đối tượng sử dụng TS thuê  Lưu ý trường hợp bán rồi tái thuê 62 Bài tập Ví dụ 7 63 5. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ  Phân loại:  Sửa chữa thường xuyên  Sửa chữa lớn  Nâng cấp (lưu ý: một số điều kiện)  Phương thức thực hiện sửa chữa TSCĐ  Thuê ngoài (giao thầu):  Tự làm  Xử lý chi phí sửa chữa TSCĐ  CP sửa chữa thường xuyên: tính vào CP trong kỳ (hoặc phân bổ dần trong ngắn hạn)  CP sửa chữa lớn:  Phân bổ dần  Trích trước chi phí  CP nâng cấp: Tính vào NG TSCĐ Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 627,641,642 211,213 CP nâng cấp, tính vào nguyên giá (2c) 142,2422413152,153 214 331,111,112 133 xxx Tập hợp CP SCL (1) 335 138,331,632 Tổn thất trong sửa chữa K/c CP SCL hoàn thành (2a1) K/c CP SCL hoàn thành (2b2) Phân bổ CP SCL(2a2) Trích trước CP SCL(2b1) 12/10/2012 17 65  Dự toán CP sửa chữa lớn TSCĐ của bộ phận bán hàng trong năm là 120.000.000đ, trích trước CP SCL từ đầu năm.  Tháng 10: thực hiện sửa chữa lớn, CP phát sinh tập hợp được như sau: - Chi bằng tiền mặt: 40.000.000đ. - Xuất phụ tùng thay thế: 30.000.000đ. - Phải trả tiền công dịch vụ thuê ngoài: 40.000.000đ. Công việc sửa chữa hoàn thành trong tháng Ví dụ 8 66  Gọi đấu thầu sửa chữa lớn một TSCĐ dùng ở bộ phận quản lý DN. Giá trị trúng thầu 60.000.000đ (chưa gồm thuế GTGT thuế suất 10%).  Công việc sửa chữa lớn hoàn thành. Công ty nhận hóa đơn và cắt sec chi tiền gởi ngân hàng trả cho người nhận thầu.  Chi phí sửa chữa được phân bổ trong 12 tháng. Thí dụ 9 67 II. KT BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ  Định nghĩa bất động sản đầu tư  Xác định giá trị BĐS đầu tư;  Kế toán BĐS Đầu tư:  Mua sắm, xây dựng, hình thành;  Chuyển đổi mục đích sử dụng;  Kinh doanh BĐS đầu tư;  Thanh lý BĐS đầu tư; 68 Bất động sản đầu tư Là bất động sản, gồm: - Quyền sử dụng đất; - Nhà, một phần của nhà; hoặc - Cả nhà và đất; - Cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để: - Sử dụng trong SXKD HHDV, phục vụ quản lý; hoặc - Bán trong kỳ hoạt động KD thông thường 12/10/2012 18 69 Kế toán BĐS đầu tư  Nguyên giá BĐS đầu tư: nguyên tắc giá gốc  Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu: ghi nhận là CP SXKD trong kỳ trừ khi được vốn hóa  Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu: Nguyên giá, Giá trị hao mòn lũy kế và Giá trị còn lại  Khấu hao BĐS đầu tư: trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá hoặc cho thuê hoạt động phải trích khấu hao BĐS đầu tư, ghi nhận vào CP KD trong kỳ 70 Chuyển đổi mục đích sử dụng BĐS đầu tư => BĐS chủ sở hữu sử dụng BĐS xây dựng => BĐS đầu tư BĐS chủ sở hữu sử dụng => BĐS đầu tư Hàng tồn kho => BĐS đầu tư BĐS đầu tư => hàng tồn kho (* lưu ý) 71 Tài khoản sử dụng  TK 217 – Bất động sản đầu tư  TK 2147 – Hao mòn BĐS đầu tư  TK 1567 – Hàng hóa BĐS (  TK 5117 – Doanh thu KD BĐS đầu tư Kế toán tăng, giảm bất động sản đầu tư 211,213 154,155,1567 241 111,112,331 152,214 TK 217 211,213 NG NG (1a) (1b) (1d1) (1d2) BĐS sd chuyển thành BĐS đầu tư Hàng tồn kho => BĐS đầu tư Xây dựng BĐS BĐS ĐT xây dựng xong BĐS đầu tư => BĐS sd (2a) Mua BĐS đầu tư (1c) 1567 BĐS đầu tư => HTK TK 2147 TK 632 Thanh lý, bán BĐS (2b) (2c) XXX NG GTHM GTCL 12/10/2012 19 Ví dụ  Chuyển quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà trên đất, giá mua là 1.400 trđ thanh tốn bằng chuyển khoản. Chi phí mơi giới thanh tốn bằng tiền mặt là 7 trđ. Giá trị nhà trên đất được xác định là 200 trđ. DN mua chờ tăng giá để bán lại. 73 Ví dụ  Chuyển quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà trên đất, giá mua trả ngay là 5.000 trđ. Tại thời điểm mua phải thanh tốn ngay 1.500 trđ, số cịn lại trả dần trong 10 năm, mỗi năm 350 trđ. DN chuyển khoản 1.500 trđ trả cho người bán. Tổng số lãi trả chậm trong 10 năm là 2.310 trđ.  Thuế trước bạ phải nộp là 25 trđ bằng tiền mặt.  Chi phí mơi giới thanh tốn bằng tiền mặt là 2,2 trđ, trong đĩ cĩ thuế GTGT 0,2 trđ.  Doanh nghiệp đang giữ tài sản để chờ tăng giá. 74 Kế toán hoạt động KD BĐS đầu tư 2147 217 111,112 334,152 632 911 5117 111,112,131 3387 3331 Khấu hao BĐS ĐT Xóa sổ BĐS bán NG NG GTHM GTCL Gía bán VAT 76 Lưu ý về thuế  Khấu hao bất động sản đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá 12/10/2012 20 77  1/1/2005, Cty thương mại T mua một tòa nhà với NG 1.000 trđ, nắm giữ chờ tăng giá rồi bán. Kế toán khấu hao tòa nhà theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao 20 năm.  Ngày 1/1/2010, DN bán tòa nhà với giá 1.300 trđ.  Giả sử thuế không chấp nhận chi phí khấu hao BĐS trong thời gian chờ tăng giá => Xác định chênh lệch thuế trong từng năm?? Ví dụ 10 78 Vấn đề lưu ý về thuế Doanh nghiệp Cơ quan thuế ?ù 79 Một số khác biệt  Điều kiện ghi nhận TSCĐ, BĐSĐT  Điều kiện ghi nhận chi phí khấu hao  Cơ sở tính khấu hao:  Thời gian tính khấu hao  Phương pháp tính khấu hao KHẤU HAO KẾ TOÁN =/= KHẤU HAO TÍNH THUẾ LỢI NHUẬN KẾ TOÁN =/= THU NHẬP CHỊU THUẾ ĐIỀU CHỈNH TRONG TỜ KHAI THUẾ TNDN ĐIỀU CHỈNH THEO CHUẨN MỰC THUẾ TNDN 80 KT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN  Khái quát về kế toán các khoản đầu tư dài hạn:  Phân loại  Phương pháp hạch toán  Trình bày BCTC  Kế toán các khoản đầu tư vào Cty con  Kế toán các khoản đầu tư vào cty liên kết  Kế toán các khoản góp vốn liên doanh  Kế toán các khoản đầu tư dài hạn khác 12/10/2012 21 81 CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN - phân loại - Đầu tư tài chính Dài hạn Ảnh hưởng đáng kể Kiểm sốt Đồng kiểm sốt ĐT vào Cty con Gĩp vốn l/doanh ĐT vào Cty l/kết Ảnh hưởng khơng đáng kể ĐT CK DH 82 Mức độ kiểm sốt Mức độ kiểm sốt 100 % 20 % 50 % 0 % Kiểm sốt Đồng kiểm sốt Ảnh hưởng đáng kề Khơng ảnh hưởng % quyền biểu quyết 83 Phương pháp giá gốc  Trên BCTC riêng của nhà đầu tư: PP giá gốc:  Các khoản đầu tư được phản ảnh theo giá gốc  LN được chia ghi nhận vào doanh thu tài chính  LN chưa chia và lỗ không được ghi nhận  Có thể phải lập dự phòng nếu giá trị thị trường của các khoản đầu tư chứng khoán bị giảm thấp hơn giá gốc 84  Ngày 1/1/2001, cty I chi 900 triệu mua 30% cổ phần công ty X.  Năm 2001, công ty X lỗ 60 triệu  Năm 2002, công ty X có lợi nhuận là 200 triệu, chia cổ tức 90 triệu. 12/10/2012 22 31/12/2001 31/12/2002 Bảng CĐKT Đầu tư vào CTy X Báo cáo KQHĐKD Lãi (lỗ) HĐ tài chính (từ cty X) Phương pháp giá gốc 86 Phương pháp vốn chủ sở hữu  Giá trị các khoản đầu tư biến đổi:  Tăng giảm khi đơn vị nhận đầu tư lãi hoặc lỗ theo tỷ lệ góp vốn  Gỉam đi khi nhận lãi được chia  Doanh thu tài chính là phần LN của bên đầu tư tính bằng tỷ lệ góp vốn trên LN của bên nhận đầu tư 31/12/2001 31/12/2002 Bảng CĐKT Đầu tư vào CTy X 882 915 Báo cáo KQHĐKD Lãi (lỗ) tài chính (từ cty X) (18) 33 Phương pháp vốn chủ sở hữu 88 Nhận xét  PP vốn chủ SH cho thấy sự gắn kết giữa BCTC của đơn vị đầu tư với kết quả hoạt động của bên nhận đầu tư  PP vốn chủ sở hữu thường được dùng khi bên đầu tư có ảnh hưởng đáng kể đến bên nhận đầu tư 12/10/2012 23 89 Vận dụng vào Việt Nam Ảnh hưởng khơng đáng kể Ảnh hưởng đáng kể (VAS 07) Đồng kiểm sốt (VAS 08) Kiểm sốt (VAS 25) BCTC riêng Giá gốc Giá gốc Giá gốc Giá gốc BCTC hợp nhất Giá gốc (nếu cĩ BCTC hợp nhất) PP Vốn chủ sở hữu (nếu cĩ BCTC hợp nhất) PP Vốn chủ sở hữu (nếu cĩ BCTC hợp nhất) Phải lập BCTC hợp nhất 90 Nhận xét  Trong điều kiện VN, các khoản đầu tư đều sử dụng phương pháp giá gốc để hạch tốn trên BCTC riêng  Các pp mới chủ yếu ảnh hưởng đến BCTC hợp nhất. 91 Đầu tư vào cơng ty con  Cơng ty con là doanh nghiệp chịu sự kiểm sốt của một doanh nghiệp khác, gọi là cơng ty mẹ.  Kiểm sốt là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động của doanh nghiệp đĩ.  Quyền kiểm sốt của cơng ty mẹ đối với cơng ty con được xác định khi cơng ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở cơng ty con (sở hữu trực tiếp hoặc sở hữu gián tiếp qua một cơng ty con khác) trừ trường hợp đặc biệt khi xác định rõ là quyền sở hữu khơng gắn liền với quyền kiểm sốt. 92 Phương pháp kế tốn – BCTC riêng –  TK sử dụng:  TK 221 – Đầu tư vào Cty con  Trên BCTC của cơng ty mẹ sử dụng phương pháp giá gốc (nhưng khơng lập dự phịng)  Cơng ty mẹ phải lập BCTC hợp nhất 12/10/2012 24 93 Kế toán TK 221 TK 221 TK 112,111,341. Giá gốc TK 222,228,121,223 TK 223,228,121 TK 515 TK 111,112 TK 635 Chuyển đổi Chuyển đổi Bán, có lãi Lãi được chia xxx 94  Khi cĩ ảnh hưởng đáng kể: Cĩ quyền tham gia vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng khơng kiểm sốt các chính sách đĩ  Thể hiện qua việc:  Nắm giữ từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết (trực tiếp/gián tiếp); hoặc  Cĩ thỏa thuận khác về vấn đề này. Đầu tư vào cơng ty liên kết 95 Báo cáo tài chính riêng – nhà đầu tư trực tiếp –  TK 223 – Đầu tư vào cty liên kết  Chênh lệch đánh giá lại tài sản mang đi đầu tư được ghi ngay vào thu nhập khác (hay chi phí khác) trong kỳ. 96  Đồng kiểm sốt: Là quyền cùng chi phối của các bên gĩp vốn liên doanh về các chính sách tài chính và hoạt động đối với một hoạt động kinh tế trên cơ sở thỏa thuận bằng hợp đồng.  Phân loại theo hình thức liên doanh:  Hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt  Tài sản đồng kiểm sốt  Cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt Kế tốn vốn gĩp liên doanh 12/10/2012 25 97 Hợp đồng liên doanh: thành lập cơ sở KD được đồng kiểm soát  Thành lập một cơ sở KD mới;  Hợp đồng thỏa thuận tỷ lệ vốn góp, quyền đồng kiểm soát của các bên; phân phối  Phải tổ chức công tác kế toán riêng;  Các bên góp vốn LD góp vốn bằng tiền hoặc các TS khác. Phần vốn góp này:  Ghi nhận là vốn chủ sở hữu của cơ sở KD được đồng kiểm soát  Ghi nhận là khoản đầu tư trên sổ kế toán của bên góp vốn 98 Phương pháp kế tốn  BCTC riêng của nhà đầu tư trực tiếp: - Các bên gĩp vốn được ghi nhận vốn gĩp vào cơ sở KD đồng kiểm sốt vào TK 222 theo giá đánh giá của HĐLD - Nếu giá gốc > giá đánh giá lại, chênh lệch đưa vào CP khác - Nếu giá gốc < giá đánh giá lại, ghi Thu nhập khác - Lãi được chia ghi vào DT hoạt động tài chính - Khi bán, thu hồi vốn gĩp sẽ phản ảnh số thu về, trừ giá gốc là doanh thu /chi phí tài chính Hướng dẫn hạch toán 222,223 SD 111,112,131111,112 Mua cổ phiếu hoặc góp vốn bằng tiền 152,153,156,211 Góp bằng tài sản 811 , 711 Chênh lệch giảm 515 Chuyển nhượng khoản đầu tư 635 tăng Giá gtrị ghi sổ Gt vốn góp được đánh giá XXX XXX 228, 128 XXX Chuyển đổi 228, 128 Chuyển đổi 100 Ví dụ  Ngày 1.1.200x, Cơng ty I gĩp vốn vào cty K, tài sản đem đi gĩp vốn gồm:  200 trđ tiền mặt;  Một số hàng tồn kho cĩ giá trị ghi sổ là 150 trđ, được đánh giá là 120 trđ;  Một số TSCĐ (cĩ nguyên giá 550 trđ, giá trị hao mịn 150 trđ), được đánh giá 500 trđ  VớI số vốn đầu tư này, I chiếm 40% vốn trong cty K và ảnh hưởng đáng kể.  Cuối năm 200x, I được K thơng báo: lãi được chia là 25 triệu 12/10/2012 26 111,112 12,155,156 211,213 223 xxx xxx xxx xxx 811 711 214 200 200 150 120 30 550 150 500 100 30 911 100 830 515 2525 102 Đầu tư dài hạn khác  TK 228 – Đầu tư dài hạn khác  TK 2281 - cổ phiếu  TK 2282 - trái phiếu  TK 2283 - đầu tư dài hạn khác  Sử dụng phương pháp giá gốc  Cĩ thể phải lập dự phịng giảm giá cho đầu tư chứng khốn dài hạn Hướng dẫn hạch toán 228 SD 111,112,131111,112 Mua cổ phiếu, trái phiếu, đầu tư DH khác bằng tiền 515 Chuyển nhượng khoản đầu tư 635 XXX 223, 128 XXX Chuyển đổi 121, 128 Chuyển đổi 104 Một số lưu ý về thuế  Chuẩn mực kế toán quy định các khái niệm và phương pháp xử lý kế toán đối với các khoản đầu tư nhằm nâng cao chất lượng của thông tin kế toán  Các quy định trên không ảnh hưởng nhiều đến thuế: cty mẹ, cty con, cty liên kết hay liên doanh đều là từng pháp nhân riêng rẽ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của mình  Chênh lệch thuế / kế toán chủ yếu phát sinh từ các khoản lãi hoãn lại XỬ LÝ THEO CHUẨN MỰC 17 - THUẾ TNDN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftsdh_dlthue_2012_chau_2484.pdf