Ô nhiễm môi trường nước

Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật bảo vệ môi trường. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người cần có ý thức hạn chế việc xả thải các chất ô nhiễm từ sinh hoạt vào môi trường.

ppt26 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ô nhiễm môi trường nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào thầy cô và các bạnÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚCĐề tàiSinh viên: Lê Thị Minh HồngWhat we will cover: Ô nhiễm nước là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm Tác hại Biện pháp khắc phụcAgenda Ô nhiễm nước là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm Tác hại Biện pháp khắc phụcVai trò của nướcBạn có suy nghĩ gì khi nhìn những hình ảnh này?Ô nhiễm nướcÔ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý, hóa học, và điều kiện vi sinh của nước. Với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại đối với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước.Nguồn nước sạchNguồn nước bị ô nhiễmHIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC HIỆN NAY I)Trên thế giới: Theo Viện Nước quốc tế Xtockholm, Thụy Điển (SIWI), tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang gia tăng ở mọi nơi trên Trái đất, với trung bình mỗi ngày khoảng hai triệu tấn chất thải sinh hoạt bị đổ ra sông, hồ và biển. Nghiêm trọng nhất là tại các nước đang phát triển, có đến 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước, khiến nguồn nước cho sinh hoạt con người bị ô nhiễm nghiêm trọng làm 1,6 triệu trẻ em tử vong.II) Ở Việt Nam:Tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ.Tại Hà Nội tổng lượng nước thải ngày đêm là 300-400 ngàn m3, trong đó nước thải từ sản xuất công nghiệp là 85–90 ngàn m3 từ sinh hoạt là 1800-2000 m3/ngày đêm.Tại thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng ô nhiễm cũng ở mức báo động do nước thải sinh hoạt, nước thải các nghành công nghiệpNguồn phát sinhLượng nước thải 2010 (m3/ngày)Lượng nước thải 2003 (m3/ngày)Trong KCN102. 40033. 080Ngoài KCN 107. 671 16. 065 Tổng cộng 120. 071 49. 125 Tổng tải lượng BOD (kg/ngày)20. 412 8. 315 Bảng thống kê lượng nước thải năm 2003 và năm 2010MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DO (nồng độ oxy hòa tan): nồng độ O2 hoà tan trong nước khoảng 8-10 ppm (~mg/l). O2 dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất và quang hợp của tảo trong nước.BOD (Biochemical Oxygen Demand):nhu cầu oxy sinh hóa. Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa (bởi vi sinh vật hiếu khí) các chất bẩn hữu cơ trong nước trong một khoảng thời gian xác định.COD (Chemical Oxygen Demand):nhu cầu oxy hóa học. Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa bằng hóa học các chất bẩn hữu cơ có trong nước.SS (Suspended solids): chất rắn lơ lửng. Là chất không tan trong nước và đươc xác định bằng cách lọc một mẫu nước qua giấy lọc tiêu chuẩn.Vi khuẩn nhóm Coliform: có mặt trong ruột non và phân của động vật. Đây là chỉ tiêu đo mức độ nhiễm khuẩn của nước.Hàm lượng các kim loại và kim loại nặng: asen, cadimi, chì, niken, crom, sắt, kẽm, mangan, thuỷ ngân, thiếc,...NPI: chỉ số ô nhiễm dinh dưỡng.OPI: chỉ số ô nhiễm hữu cơ.IPI: chỉ số ô nhiễm công nghiệp.BSI: chỉ số động vật đáy.BDI: chỉ số đa dạng sinh học.Agenda Ô nhiễm nước là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm Tác hại Biện pháp khắc phụcCác yếu tố tự nhiênCác thiên tai: động đất, sóng thầnnúi lửa...11Sự cố tràn dầu trên biển.12Sự phân hủy một lượng lớnxác động, thực vật chết13Agenda Khái niệm Nguyên nhân gây ô nhiễm Tác hại Biện pháp khắc phụcIII. HẬU QUẢHậu quả của suy giảm nguồn nướcMất cân bằng sinh thái, gây chết sinh vật Gây ra hiện tượng phú dưỡg Ảnh hưởngchức năng điều hòa khí hậuẢnh hưởg công tác CN, NN, DVẢnh hưởng đến sản xuất năng lượng điệnẢnh hưởg đến nền kinh tế quốc dân Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạtBảng 2.Các chất độc được phát thảiNguồn phát thảiCdCrCuHgPbNiSnZnAsCông nghiệp giấy++++++Công nghiệp hóa dầu++ ++ ++ Công nghiệp tẩy nhuộm++ ++ ++ SX và sử dụng phân bón++++++ + Công nghiệp chế biến dầu mỏ+++ ++ + Công nghiệp sản xuất thép++++++++ Công nghiệp kim loại màu+++++  + Công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay+++++ ++ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng +       Công nghiệp dệt +       Công nghiệp len, da +       Nhà máy điện +     + Nham thạch trong các tầng đất        +Agenda Khái niệm Nguyên nhân gây ô nhiễm Tác hại Biện pháp khắc phụcIV. BIỆN PHÁPCÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI Phương pháp xử lí cơ học: nước thải được lọc qua lưới, sau đó cho chảy từ từ qua một hoặc nhiều bể chứa cát sỏi. Trong nhiều nhà máy còn gắn thêm ống xiphong hoặc quay li tâm để thu các màng mỡ, dầu trên mặt nước.Phương pháp hóa học và lí học: là các phản ứng hóa học, các quá trình lí hóa diễn ra giữa chất bẩn với hóa chất cho thêm vào. Các phương pháp hóa học: oxi hóa, tụ keo, trung hòa. Phương pháp sinh học: dựa vào hoạt động sống của các vi sinh vật có khả năng phân hủy, bẻ gẫy các phân tử hữu cơ.Phương pháp xử lí cấp 3: loại thải các chất dinh dưỡng nhờ thực vật tự dưỡng. Phương pháp keo tụ, sử dụng chất hấp thụ, sử dụng chất oxy hóa như KMnO4, O3, hoặch lọc bán thấm. Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật bảo vệ môi trường. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người cần có ý thức hạn chế việc xả thải các chất ô nhiễm từ sinh hoạt vào môi trường. Quý thầy cô và các bạnTHE END

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppto_nhiem_moi_truong_nuoc_6647.ppt