Nông nghiệp trong quá trình phát triển
GIỚI THIỆU
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp. Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong nước.[1] Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế bị sụt giảm trong những năm gần đây, trong khi các các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng. Đóng góp của nông nghiệp vào tạo việc làm còn lớn hơn cả đóng góp của ngành này vào GDP. Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, và thuỷ sản.[2] Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005.[2] Việc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, đã giúp Việt Nam là nước thứ BA trên thế giới về xuất khẩu gạo.[2] Những nông sản quan trọng khác là cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, và trà.[2]
9 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp trong quá trình phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Nơng
nghiệp trong quá
trình phát triển
I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TỪ 1976-NAY
1.(1976-1980) 2%/năm,do:
-sai lầm trong định hướng
- ch/sách giá
- ch/sách tập thể hóa NN
- hậu quả chiến tranh
2. (1980-1084) 6%/năm
3. (1984-1988) 2,9% năm do:
-giao đất nhưng không xác
định thời hạn
-NN cung cấp không đủ đầu
vào
-tăngdần mức khoán
-quản lý kém & tham nhũng
4.(1988-nay) # 5%/năm
CC lần 1: Chỉ thị
100: trả đất lại cho
dân; khoán sản
phẩm
CC lần 2: NQ 10; xác
định thời hạn giao
đất; bỏ cơ chế 2
giá
CC lần 3: Luật đất
đai
II. NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
1. Vấn đề sở hữu & cải cách ruộng đất
- Các nước phát triển: đất đai thuộc sở hữu
nhà nước, tư nhân và cộng đồng
- Hầu hết các nước đang phát triển: đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước quản
lý
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU
• 1- Trang trai qui mô lớn hiện đại, CGH, tự động hóa cao
(Mỹ, Mỹ Latinh)
• 2- Đồn điền trồng cây công nghiệp: chủ sở hữu trực tiếp
quản lý hay thuê quản lý chuyên nghiệp, thuê lao động
• 3- Trang trai gia đình qui mô nhỏ:chủ sở hữu là người
quản lý, lao động là các thành viên trong gia đình (Á,
Phi, Mỹ la tinh)
• 4- Tá điền canh tác trên đất thuê của địa chủ, chia hoa
lợi theo thỏa thuận
• 5- Chủ đất sống ở đô thị, sở hữu đất nông thôn, cho
thuê đất, cung cấp đầu vào, chia hoa lợi (á, Mỷ LT)
• 6- Trang trại công xã: cùng sở hữu, cùng làm việc, chia
hoa lợi theo phong tục tập quán cộng đồng ( Phi)
• 7- Nông nghiệp tập thể hóa: đất đai thuộc sở hữu toàn
dân, nhà nước quản lý, chia sản phẩm theo lao động
đóng góp (Liên Xô, trung Quốc trước 81, VN trước 89)
Các hình thức cải cách ruộng đất:
1. Nhà nước qui định chủ đất phải cho
thuê đất trong thời gian tối thiểu là 5
năm.
2. Qui định diện tích tối đa mỗi cá nhân
được quyền sở hữu (hay sử dụng)
3. Thu mua đất của địa chủ, bán rẻ cho
dân
4. Tịch thu đất của địa chủ chia cho dân
2. Đổi mới công nghệ trong nông nghiệp:
1. Chặt và đốn cây; đốt rừng làm rẩy
2. Dưới áp lực của dân số:
Định canh, định cư
Tăng vụ; xen canh tăng diện tích
gieo trồng
Luân canh tăng năng suất
Thâm canh tăng năng suất
Khai hoang, phục hóa tăng diện tích
canh tác ( dt canh tác =dt gieo
trồng!?)
Hai hướng hiện đại hóa nông nghiệp cơ bản
• Công nghệ cơ
học:
- Đầu tư nhiều
vốn, trang bị cơ
giới hóa
- Thích hợp với
những nước đất
rộng, ngườit hưa,
vốn dồi dào, kỹ
thuật cao: Mỹ,
Canada, Úc, new
zealand, Pháp..
Công nghệ sinh học:
- Đầu tư ít vốn, đầu
tư vào thủy lợi,
giống mới, phân
bón mới, phương
pháp trừ sâu mới,
pp canh tác mới
- Thích hợp với
những nước đất
chật, người đông
hau hạn chế về vốn
liếng, kỹ thuật (
Nhật Bản, NICs,
Đông Nam Á..)
3. Phát triển cơ sở hạ tầng và công
trình phúc lợi ở nông thôn (điện,
đường, trường, trạm)để giảm bớt
sự biệt lập, xóa đói giảm nghèo
4. Phát triển các dịch vụ ở nông thôn
• - Dịch vụ tài chính, tín dụng.
• - Bảo vệ thực vật.
• - Thú y
• - Sửa chữa nông cụ.
• - Chuyển giao công nghệ
5. Sự can thiệp của nhà nước vào thị trường nông sản
Các chính sách có
lợi cho người SX
1.Giá sàn đối với
giá thu mua nông
sản
2.Mua vào khi giá
quá thấp
3.Trợ cấp trong hoạt
động XK, NK
4.Thuế, hạn ngạch
hạn chế nhập
khẩu
Các ch/sách có lợi
cho người T/dùng
1. Giá trần đối với giá
bán lương thực
2.Bán ra khi giá quá
cao
3.Trợ cấp trong hoạt
động XK, NK
4.Thuế, hạn ngạch
hạn chế xuất khẩu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nông nghiệp trong quá trình phát triển.pdf