Nông nghiệp - Chương IV: Tiêu chuẩn rau an toàn
Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
• Sản xuất rau trong nhà lưới, nhà mái che
• Sản xuất rau bằng các hệ thống thuỷ canh
• Sử dụng giống chống bệnh
• Thử nhanh các mẫu rau tại chợ bằng các
kit thử thuốc trừ sâu
• Dùng thuốc trừ sâu bệnh thế hệ mới: ít
độc, tính chọn lọc cao, nhanh phân huỷ
• Thực hiện qui trình phòng trừ tổng hợp
5 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chương IV: Tiêu chuẩn rau an toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29.09.2011
1
Khoa Nông học
Chương IV
Tiêu chuẩn rau an toàn
Sâu bệnh hại rau
Nguồn ảnh: sưu tập
Phế liệu thuốc BVTV
Nguồn ảnh: sưu tập
Thuốc BVTV và môi trường
Nguồn ảnh: sưu tập
Khái niệm rau an toàn
Rau an toàn về chất lượng khi không vượt
quá ngưỡng cho phép của các chỉ tiêu:
- Dư lượng thuốc BVTV
- Số lượng vi sinh vật gây hại
- Hàm lượng nitrat (NO3-)
- Kim loại nặng
29.09.2011
2
Vi sinh vật gây hại
TT Vi sinh vật Mức cho phép
(CFU/g)
1 Salmonella (25g rau)∗ 0/25g
2 Coli forms 10/g
3 Staphylococcus aureus Giới hạn bởi GAP
4 Escherichia coli Giới hạn bởi GAP
5 Clostridium perfringens Giới hạn bởi GAP
Phụ lục 3: Số lượng một số vi sinh vật tối đa cho phép trong rau tươi
(Tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ Y tế )
∗ Chú ý: Số lượng Salmonella không được có trong 25 g rau
Hàm lượng kim loại nặng
Nguyên tố Mức dư lượng (mg/kg)
Asen (As) 0,2
Chì (Pb) 0,5 - 1
Cadimi (Cd) 0,02
Thủy ngân (Hg) 0,005
Đồng (Cu) 5
Kẽm (Zn) 10
Thiếc (Sn) 200
Titan (Ti) 0,3
Kim loại năng là các ngyên tố kim loại có khối lượng nguyên tử > 40
Các nguyên nhân ảnh hưởng tới
chất lượng rau chưa an toàn
Dư lượng thuốc BVTV cao do
người sử dụng không hiểu rõ
- Độ độc thuốc BVTV
- Thời gian cách ly, thời gian thuốc phân hủy
- Đối tượng áp dụng thuốc
- Cách khử thuốc an toàn
- Loại thuốc cấm sử dụng trên rau
29.09.2011
3
Tác hại khi sử dụng sai thuốc
BVTV
- Phá vỡ cân bằng sinh thái
- Diệt trừ thiên địch
- Ô nhiễm nguồn nước
- Sâu, bệnh kháng thuốc
Dư lượng nitrat (NO3-) cao
- Bón quá nhiều đạm
- Bón không cân đối giữa N, P, K và phân
chuồng
- Do tích lũy nhiều năm trong đất
- Do nước bị ô nhiễm
- Do không hiểu biết về tiêu chuẩn rau an toàn
Dư lượng kim loại nặng cao
- Do chọn đất chưa đúng
- Đất, nước bị ô nhiễm
- Kim loại nặng tích tụ do sử dụng phân bón
(1 tấn supe lân, có thể chứa 50 - 170g Cd),
thuốc BVTV (Cu, Zn...)
Nguồn phát thải một số KLN
Nguồn phát thải Cd Cr Cu Hg Pb Ni Sn Zn As
Công nghiệp giấy + + + + + +
Công nghiệp hóa dầu + + + + + +
Công nghiệp tẩy nhuộm + + + + + +
SX và sử dụng phân bón + + + + + + +
Công nghiệp chế biến dầu mỏ + + + + + +
Công nghiệp sản xuất thép + + + + + + + +
Công nghiệp kim loại màu + + + + + +
Công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay + + + + + + +
Công nghiệp SX vật liệu xây dựng +
Công nghiệp dệt +
Công nghiệp len, da +
Nhà máy điện + +
Nham thạch trong các tầng đất +
Số lượng vi sinh vật hại vượt quá
ngưỡng cho phép
- Sử dụng phân chưa hoai
- Đất, nước bị ô nhiễm
Biện pháp khắc phục
• Thông tin tới người sản xuất và tiêu
dùng hiểu về lợi ích rau an toàn
• Nhà nước có tiêu chuẩn, qui chế về sản
xuất, tiêu thụ rau an toàn
• Lập các mô hình trình diễn
• Có cơ quan giám sát chất lượng của
người trồng và cửa hàng bán
• Người trồng rau phải thực hiện nghiêm
chỉnh qui trình sản xuất rau an toàn
29.09.2011
4
Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
• Sản xuất rau trong nhà lưới, nhà mái che
• Sản xuất rau bằng các hệ thống thuỷ canh
• Sử dụng giống chống bệnh
• Thử nhanh các mẫu rau tại chợ bằng các
kit thử thuốc trừ sâu
• Dùng thuốc trừ sâu bệnh thế hệ mới: ít
độc, tính chọn lọc cao, nhanh phân huỷ
• Thực hiện qui trình phòng trừ tổng hợp
Global GAP
(Good Agricultural Practices)
• Là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp
tốt trong quá trình sản xuất, thu hoạch và
xử lý sau thu hoạch. Đây là tiêu chuẩn
kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ
A đến Z của dây chuyền sản xuất, bắt đầu
từ khâu sửa soạn nông trại, canh tác đến
thu hoạch, chế biến, tồn trữ
Global GAP
(Good Agricultural Practices)
• Kiểu mẫu và tham khảo toàn cầu cho thực
hành nông nghiệp tốt
• Phạm vi áp dụng toàn cầu và trên sản
phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản.
• GlobalGAP bắt nguồn từ EurepGAP
(1997)
• EurepGAP chính thức được đổi tên thành
Global GAP năm 2007
VietGAP
• (Good Agricultural Practices for production
of fresh fruit and vegetables in Vietnam)
• Là Quy trình thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại VN
• VietGAP dựa theo AseanGAP, GlobalGAP
(EU), Freshcare (Úc) và luật pháp Việt Nam
về vệ sinh an toàn thực phẩm.
VietGAP
1. Truy vết
2. Lưu hồ sơ và kiểm tra nội bộ
3. Giống
4. Lịch sử nông trại, quản lý nông trại
5. Quản lý đất và giá thể
6. Sử dụng phân bón
7. Tưới tiêu và bón phân qua hệ thống tưới tiêu
VietGAP
8. Bảo vệ thực vật
9. Thu hoạch
10.Bảo quản sản phẩm
11.Quản lý rác thải, ô nhiễm, tái sử dụng
12.Sức khoẻ, an toàn và an sinh của công nhân
13.Vấn đề môi trường
Qui định về sản xuất rau VietGAP ở Việt Nam
29.09.2011
5
Xin Cảm Ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigingmoncayrauchuong_4_rauantoan_824.pdf