Nếu như đối với những dân tộc thiểu số vùng cao và vùng sâu, truyền thông đại chúng
chưa thể đem lại hiệu quả mong muốn thì hình thức tiếp cận trực tiếp lại càng đóng một vai trò
thiết thực hơn: điều này có nghĩa là sự cần thiết phải củng cố lại mạng lưới cộng tác viên tại các
thôn bản như là một nguồn thông tin liên tục, khuyến khích việc chấp nhận kế hoạch hóa gia đình
của người dân về kế hoạch hóa gia đình và cung cấp biện pháp tránh thai, mạng lưới cộng tác viên
dân số đóng một vai trò khá thiết thực trong việc chuyển tải chương trình tới những thôn bản xa
xôi, hẻo lánh. Nếu không có được một công tác củng cố thật sự thì hiệu quả của mạng lưới cộng tác
viên sẽ rất hạn chế. Sự củng cố này có thể bao gồm : tăng cường số lượng cộng tác viên dân số ở
những xã có địa bàn rộng và số lượng thôn bản lớn, tăng trợ cấp cho cộng tác viên hoặc có những
hình thức khuyến khích vật chất để tăng lòng nhiệt tình của các cộng tác viên và có chương trình
đào tạo và giám sát thường xuyên
11 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh hưởng tới việc tiếp nhận hiệu quả chương trình truyền thông dân số của phụ nữ dân tộc thiểu số ở một số ở một số xã miền núi phía Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
46 Xã hội học số 1 (61), 1998
Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh h−ởng tới việc
tiếp nhận hiệu quả ch−ơng trình truyền thông dân
số của phụ nữ dân tộc thiểu số ở một số ở một số xã
miền núi phía Bắc
Nguyễn Thị Vân Anh
1. Mở đầu
Số liệu thống kê cho thấy dân số các dân tộc thiểu số tăng nhanh trong giai đoạn qua. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nh−ng nguyên nhân tr−ớc hết là do tỷ lệ sinh cao và
t−ơng đối ổn định của dân c− các dân tộc thiểu số trong những năm qua. Nguyên nhân khác là
việc thực thi chính sách kế hoạch hóa gia đình ở vùng cao ch−a triệt đẻ so với miền xuôi trong
vòng 2 thập kỷ qua (Rambo, 1996, tr.24).
Ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình đã đạt đ−ợc kết quả khả quan ở vùng đồng bằng
nh−ng mới chỉ có những tác động ban đầu tới các vùng miền núi. Tại vùng đồng bằng Bắc bộ, ý
t−ởng về một gia đình qui mô nhỏ, ít con đã phổ biến trong cộng đồng c− dân, chuẩn mực về qui
mô gia đình 2 con của ch−ơng trình dân số của nhà n−ớc đã đ−ợc ng−ời dân tính đến. (Phạm Bích
San, Tạp chí Xã hội học, 2/95, tr. 17). Ng−ợc lại, ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình tại vùng cao
mới thực sự chỉ bắt đầu đ−ợc chú trọng và đẩy mạnh từ những năm đầu của thập kỷ 90 (Viện Xã
hội học, 11/1997), một số dân tộc vẫn còn duy trì chuẩn mực sinh cao và ch−a hoàn toàn chấp nhận
ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình tuy nhiều dân tộc thiểu số đã ý thức đ−ợc sự có mặt của
ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình và lợi ích của việc sinh ít con và chấp nhận ch−ơng trình kế
hoạch hóa gia đình một cách nhanh chóng hơn, và có thái độ tích cực tới một chuẩn mực sinh thấp
hơn. Có thể nói các dân tộc thiểu số đã có sự khác biệt đáng kể trong việc thay đổi hành vi sinh
đẻ, cụ thể là việc chấp nhận ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình và thái độ khác nhau tới việc hạ
thấp chuẩn mực sinh của dân tộc mình.
Các cuộc nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy có hai trở ngại lớn cho việc tiếp nhận một
sự thay đổi về hành vi sinh đẻ là những chuẩn mực xã hội về sinh đẻ và sự thiếu hụt thông tin (FP
Health and Family Well-being, 1996, UN, p.36). Hiện nay, các nhóm dân tộc vẫn duy trì những giá
trị, khái niệm và phong tục riêng của dân tộc mình đối với địa vị phụ nữ, hôn nhân và con cái (Đỗ
Thuý Bình, 1994). Những phong tục, quan niệm riêng này cũng thể hiện trong những thói quen
thực hiện các hành vi sinh sản của ng−ời phụ nữ. Sự biến đổi một hành vi, bao gồm cả hành vi tái
sinh sản đều liên quan chặt chẽ với các chuẩn mực xã hội kiểm soát hành vi đó. Một trong những
điều kiện cần thiết làm thay đổi một hành vi cá nhân là sự thu nhận những kiến thức mới làm
thay đổi quá trình nhận thức. Sự có mặt của ch−ơng trình TGT là điều kiện tác động căn bản của
quá trình làm thay đổi chuẩn mực sinh của một nhóm dân tộc.
Chức năng của hoạt động TGT là nhằm tác động để kiến tạo nhu cầu kế hoạch hóa gia
đình thông qua việc cung cấp kiến thức, gây dựng ý thức trong ng−ời dân (về hạn chế mức sinh,
kế hoạch hóa gia đình, v.v), và tạo ra sự chuyển đổi về thái độ và hành vi. Kiến thức, thái độ là
những thành tố quan trọng có ảnh h−ởng tới sự thay đổi hành vi. Theo định nghĩa, kiến thức là
thông tin đã đ−ợc nhận biết và tiếp thu tạo nên nhận thức và hình thành quan niệm. Trên một
khía cạnh nào đó, việc có thông tin ch−a nhất thiết trở thành kiến thức do ảnh h−ởng của một số
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Thị Vân Anh 47
yếu tố, trong đó thái độ văn hoá (thí dụ thái độ về số con chuẩn mực, qui mô gia đình nhỏ, thái độ
đối với các biện pháp tránh thai) là yếu tố có ảnh h−ởng quan trọng đối với việc thông tin đ−ợc
ng−ời dân tiếp thu nh− thế nào để trở thành kiến thức và thái độ này cũng có ảnh h−ởng tới việc
chuyển đổi hành vi. Nếu nh− thông tin mới thu nhận đ−ợc lại trái ng−ợc hoặc không t−ơng đồng với
kiến thức có sẵn thì thông tin mới có thể bị chối bỏ (thí dụ thông tin mới về biện pháp đình sản có thể
xung đột với quan niệm tiêu cực x−a vẫn còn tồn tại trong cộng đồng gắn với vấn đề hoạn).
Mặt khác, thông tin có thể đ−ợc tiếp thu và trở thành một cơ sở rất hiệu quả để thay đổi
hành vi. Trong tr−ờng hợp này, thái độ đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi hành vi,
tuy cá nhân có thể còn cân nhắc khác, nh− lợi ích hoặc chi phí hay hậu quả khi thay đổi hành vi.
Có rất nhiều yếu tố quyết định sự thay đổi thái độ về qui mô gia đình và việc chấp nhận
ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình, tuy vậy bài viết này chỉ nhằm tìm hiểu một khía cạnh nhỏ
trong hoạt động TGT có ảnh h−ởng tới quá trình này thông qua một số thông tin thu đ−ợc từ cuộc
điều tra xã hội học về kế hoạch hóa gia đình và sức khoẻ sinh sản của một số dân tộc thiểu số1. Với
giả thiết là việc cung cấp những thông tin, kiến thức thông qua các hoạt động TGT là một trong
những khâu quan trọng làm thay đổi nhận thức của các nhóm dân tộc thiểu số về một chuẩn mực
sinh phù hợp với chính sách dân số của Nhà n−ớc, bài này xem xét những yếu tố văn hoá xã hội có
tác động tới việc tiếp nhận những thông tin, kiến thức của ch−ơng trình TGT của 2 nhóm dân tộc
thiểu số tại hai xã:một xã với dân tộc H'Mông và Thái đen hiện nay vẫn còn duy trì mức sinh cao
và một xã với dân tộc Tày và Dao đã có sự thay đổi đáng kể về chuẩn mực sinh2.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Một số sự khác biệt giữa các phụ nữ các dân tộc.
Kết quả cuộc khảo sát và nhiều cuộc nghiên cứu dân tộc học đã cho thấy nhiều sự khác
biệt trong đời sống kinh tế xã hội và lối sống cũng nh− phong tục, tập quán của các dân tộc
H'Mông, Thái và Tày, và Dao. Phần này chỉ nêu lên một số những khác biệt cơ bản của phụ nữ các
dân tộc về địa vị phụ nữ, học vấn, ngôn ngữ và chuẩn mực sinh là những yếu tố đ−ợc coi là có
những ảnh h−ởng quan trọng tới giao tiếp và tiếp nhận thông tin về kế hoạch hóa gia đình. Một số
chỉ báo đ−ợc trình bày trong bảng 1.
Một sự khác biệt đáng kể giữa các dân tộc này là trình độ học vấn cao hơn hẳn của phụ nữ
Tày và Dao so với trình độ học vấn rất thấp của phụ nữ Thái và hầu nh− mù chữ của phụ nữ
H'Mông. Trong khi phụ nữ Tày và Dao ở xã Yên Ninh đa phần đều có trình độ văn hoá cấp II thì
một số phụ nữ Thái và rất hiếm phụ nữ H'Mông có học vấn cao nhất chỉ dừng lại ở trình độ tiểu
học qua các lớp học xoá mù, đặc biệt là phụ nữ H'Mông đều không biết đọc biết viết. Hơn nữa, sự
thông thạo ngôn ngữ phổ thông và lối sống hầu nh− hoà đồng với dân tộc Kinh của phụ nữ Tày và
Dao ở xã Yên Ninh là một −u thế hơn hăn trong giao tiếp so với phụ nữ Thái tại xã Nà Tấu chỉ có
đủ vốn tiếng phổ thông để có thể có những giao tiếp đơn giản và phụ nữ H'Mông hầu nh− không
thể nói đ−ợc tiếng phổ thông, mọi giao tiếp với các dân tộc khác đều đ−ợc thực hiện qua tiếng Thái
hoặc qua sự giúp đỡ bằng tiếng phổ thông ng−ời chồng.
Ng−ời phụ nữ H'Mông khi lập gia đình sống lệ thuộc hoàn toàn vào ng−ời chồng và hầu
nh− không tham gia các hoạt động xã hội nh− họp phụ nữ hoặc họp thôn bản. Chế độ gia tr−ởng
phụ quyền còn tồn tại rất mạnh. Ng−ời phụ nữ H'Mông hoàn toàn lệ thuộc vào ng−ời đàn ông.
Công việc trong gia đình đều do ng−ời đàn ông quyết định. Mọi công việc xã giao, tiếp xúc và mua
bán, thậm chí cả đi chợ đều do ng−ời đàn ông trong gia đình đảm nhiệm. Ng−ời phụ nữ ít có cơ hội
giao l−u, mà chỉ quanh quẩn trong nhà và với công việc ngoài n−ơng rẫy. Họ chỉ có nhiều cơ hội
1 Số liệu và thông tin trong bài viết này chủ yếu đ−ợc rút ra từ cuộc khảo sát định tính (chủ yếu bằng ph−ơng pháp phỏng vấn sâu) về 6
dân tộc thiểu số do Viện Xã hội học tiến hành vào tháng 5-6/ 1977. Hai xã đ−ợc đề cập trong bài này là xã Nà Tấu (huyện Điện Biên,
Lai Châu) và xã Yên Ninh (huyện Phú L−ơng, Thái Nguyên).
2 Những đặc điểm về văn hoá xã hội của các dân tộc này xin xem trong Báo cáo Kết quả Nghiên cứu về kế hoạch hóa gia đình và Sức
khoẻ sinh sản của các dân tộc thiểu số Việt nam, Viện Xã hội học, 11/1997.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh h−ởng tới việc tiếp nhận ... 48
gặp gỡ chuyện trò với nhau khi trong bản có đám c−ới, đám ma hoặc trong những ngày Tết. Ng−ời
phụ nữ H'Mông trong bản cũng rất ít với phụ nữ các dân tộc khác. Họ hầu nh− không biết nói
tiếng Kinh, các giao tiếp với ng−ời khác dân tộc chủ yếu bằng tiếng Thái.
Phụ nữ Thái, Tày cởi mở hơn và tự do tham gia các hoạt động và giao tiếp xã hội nh− họp
thôn bản, họp phụ nữ. Đối với ng−ời Tày khi x−a theo chế độ nam quyền, quyền lực trong gia đình
chủ yếu trong tay ng−ời đàn ông. Ngày nay ng−ời phụ nữ Tày vẫn phải cáng đáng hầu hết các
công việc gia đình và đồng áng. Công việc chăm sóc con cái, nội trợ và chăn nuôi vẫn thuộc về
ng−ời phụ nữ. Việc chi tiêu trong gia đình, đi chợ mua bán cũng th−òng do ng−ời phụ nữ đảm
nhiệm. Hiện nay, tuy lối sống mới đã thâm nhập khá nhiều vào cuộc sống của ng−ời Tày. Phụ nữ
Tày tại xã ăn mặc đều theo lối ng−ời Kinh, các phụ nữ trẻ hầu nh− không còn may quần áo dân
tộc. Phụ nữ Tày trong xã tham gia phong trào khá sôi nổi, thí dụ họp phụ nữ, hoặc tổ chức các đội
bóng đá nữ của thôn.
Bảng 1: Một số những đặc điểm nhân khẩu của các nhóm dân tộc thiểu số
H'Mông Thái Tày, Dao
Học vấn
Không 86.4% 23.1% .0%
< Tiểu học 13.6% 50.0% 9.7%
Tiểu học .0% 15.4% 9.7%
< Trung học cơ sở .0% 7.7% 38.7%
Trung học cơ sở .0% 3.8% 19.4%
> Trung học cơ sở .0% .0% 22.6%
Tổng số 100.% 100.% 100.%
Tuổi kết hôn lần đầu
< 18 59.1% 34.6% 19.4%
18 - 20 31.8% 57.7% 54.8%
21 - 23 9.1% 3.8% 19.4%
> 23 .0% 3.8% 6.5%
Tổng/ số trung bình 17.41 17.92 19.52
Sử dụng biện pháp tránh thai
Không sử dụng 59.1% 23.1% 9.7%
Đặt vòng 22.7% 42.3% 48.4%
Bao cao su 4.5% .0% .0%
Thuốc uống tránh thai 13.6% .0% 3.2%
Xuất tinh ngòai .0% 11.5% 9.7%
Tính vòng kinh .0% 19.2% 16.1%
Triệt sản nam .0% .0% .0%
Triệt sản nữ .0% .0% Tivi.9%
Khác .0% 3.8% .0%
Tổng cộng 100.% 100.% 100.%
Tổng số con còn sống 4.6 3.4 2.9
Số con TB của thế hệ cha mẹ 8.1 7.1 5.4
Quy mô hộ gia đình 9.7 7.1 5.7
* Cột dân tộc Tày bao gồm 5 phụ nữ Dao và một phụ nữ Sán chí
Số liệu trong bảng1 cũng cho thấy phụ nữ H'Mông kết hôn sớm hơn hẳn so với phụ nữ
Tày và Thái. Có tới gần 60% số phụ nữ H'Mông lập gia đình tr−ớc độ tuổi 18 trong khi đó tỷ lệ này
ở ng−ời Thái chỉ là 34%, và đối với các phụ nữ Tày thấp hơn hẳn. Đối với phụ nữ H'Mông và phụ
nữ Thái trên 90% phụ nữ đ−ợc hỏi lập gia đình ở độ tuổi d−ới 20, trong khi đó có một tỷ lệ đáng
kể phụ nữ Tày lập gia đình ở độ tuổi muộn hơn. Có nhiều lý giải cho vấn đề này qua chứng minh
của các cuộc nghiên cứu khác nh− tác động của học vấn, địa vị ng−ời phụ nữ, nghề nghiệp và hiểu
biết xã hội của ng−ời phụ nữ.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Thị Vân Anh 49
Kết quả bảng 1 cho thấy một nhận xét đáng l−u ý là ở thế hệ tr−ớc, mức sinh là t−ơng
đ−ơng nhau trong hầu hết các nhóm dân tộc đ−ợc khảo sát. Tuy những phụ nữ đ−ợc phỏng vấn đa
phần vẫn còn đang ở độ tuổi sinh đẻ và có khả năng sinh thêm con, nh−ng có thể thấy ở thế hệ
này mức sinh đã có sự chênh lệch khá rõ ràng trong nhóm các dân tộc H'Mông và Tày. Chuẩn
mực sinh con cũng rất khác biệt: phần lớn phụ nữ các nhóm dân tộc Tày và Dao sinh sống tại xã
Yên Ninh đều cho là có 1 đến 2 con là vừa, nhất là ở lớp phụ nữ trẻ, thậm chí có những đôi vợ
chồng trẻ sinh con một bề cũng trả lời không muốn sinh thêm con nữa. Phát triển kinh tế gia đình
để tăng thu nhập là vấn đề hiện nay ng−ời dân quan tâm hơn cả. Trong khi đó phụ nữ H'Mông và
phụ nữ Thái ở xã Nà Tấu vẫn muốn sinh từ 4-5 con. Chuẩn mực về số con mong muốn này có lẽ
đã có tác động tới số con mà ng−ời phụ nữ hiện có.
2. Kiến thức về các biện pháp tránh thai.
Kiến thức của ng−ời dân về kế hoạch hóa gia đình d−ờng nh− phụ thuộc vào ch−ơng
trình truyền thông dân số của từng địa ph−ơng hơn là các yếu tố liên quan tới dân tộc. Ng−ời đ−ợc
hỏi chỉ kể đến các biện pháp tránh thai truyền thống là XTN và tính lịch vòng kinh khi đ−ợc
nhắc đến. Tuy vậy, so với phụ nữ Thái đen và H'Mông của xã Nà Tấu thì những phụ nữ Tày Dao
tỏ ra hiểu biết hơn hẳn về lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình. Hầu nh− mọi phụ nữ đều biết một
cách khá rõ các biện pháp tránh thai hiện đại là đặt vòng, BCS, TUTT và đình sản nam/ nữ.
Thuốc tiêm cũng đ−ợc một vài phụ nữ nhắc đến nh−ng hãn hữu, có lẽ vì tại địa ph−ơng biện pháp
đó ch−a phổ biến. Tuy nhiên, một đặc điểm chung cho phụ nữ đ−ợc hỏi của các dân tộc trên là họ
chỉ biết đến một loại BCS hoặc thể loại của TUTT đ−ợc cán bộ dân số hoặc nhân viên y tế cấp
phát. Kết quả nghiên cứu sâu thể hiện rất rõ sự thiếu vắng của tiếp thị xã hội và một sự cung cấp
kiến thức đầy đủ về các biện pháp tránh thai trong các vùng dân tộc này.
Thái độ tiêu cực về tác dụng phụ của một số biện pháp tránh thai hiện đại, đặc biệt là tác
dụng phụ của biện pháp đặt vòng, thuốc tránh thai và đình sản , nhất là đình sản nam hầu nh−
còn rất phổ biến trong cộng đồng các dân tộc đ−ợc khảo sát. Một điều nhận thấy là ch−a thấy có
một ch−ơng trình hoặc hành động cụ thể giúp ng−ời dân tìm hiểu nguyên nhân đúng sai, nhằm
cải thiện chất l−ợng dịch vụ hoặc xoá tan những thái độ có thể là sai lệch và không có tác động
tốt cho ch−ơng trình.
3. Hoạt động TGT (thông tin-giáo dục-truyền thông) tại xã Nà Tấu và Yên Ninh
Có thể nhận xét thêm một điều là chính sách dân số đ−ợc thực hiện tại 2 xã có phần khác biệt: xã
Yên Ninh là nơi khảo sát dân tộc Tày có một ch−ơng trình truyền thông dân số mạnh mẽ, ch−ơng
trình dân số đ−ợc thực thi ở xã này có phần triệt để hơn so với xã Nà Tấu của miền núi vùng Tây
Bắc.
Đối với xã Yên Ninh ( dân tộc Tày), hoạt động tuyên truyền dân số đ−ợc thực hiện phần
lớn thông qua hoạt động của hội phụ nữ. Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức kế hoạch hóa gia
đình đ−ợc tiến hành khá nhiều đợt. Ngoài các đợt của huyện, xã tự tổ chức các đợt nhân các ngày
lễ lớn và của phụ nữ với hình thức không những chỉ phổ biến chung mà có khi còn d−ới hình thức
hái hoa dân chủ. Đặc biệt ở xã không áp dụng biện pháp phạt hành chính đối với những phụ nữ
sinh quá 2 con, tuy giảm mức sinh là mục đích vận động chính của ban dân số xã. Ng−ời phụ nữ
Tày có điều kiện tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Tại đây, truyền thông qua chiến
dịch lồng ghép vẫn đóng vai trò quan trọng trong hiểu biết của ng−ời phụ nữ Tày. Hầu nh− mọi
phụ nữ Tày đ−ợc hỏi đều biết về các ch−ơng trình họp phổ biến kiến thức về kế hoạch hóa gia
đình và chăm sóc con cái, vệ sinh phòng bệnh. Ngoài các đợt tuyên truyền lồng ghép kiến thức
của Ban dân số xã phối hợp với huyện tổ chức, Ban dân số xã còn phối hợp với Hội phụ nữ xã tổ
chức các cuộc truyền thông riêng của xã. Công tác giáo dục dân số cũng đã đ−ợc lồng ghép vào một
số môn học ở tr−ờng phổ thông và lớp mẫu giáo.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh h−ởng tới việc tiếp nhận ... 50
Một đặc điểm của ch−ơng trình TGT thực hiện tại xã Nà Tấu là ch−ơng trình truyền thông
phần lớn chỉ dừng lại ở những đợt truyền thông theo kế hoạch đ−ợc thực hiện tại xã và trong các
bản ng−ời Thái mà hầu nh− không đến đ−ợc với ng−ời H'Mông nằm ở những bản cách xa trung
tâm xã hàng chục cây số. Các bản H'Mông nằm rất xa trung tâm xã là nơi chủ yếu diễn ra các hoạt
động truyền thông. Các cộng tác viên DS đóng vai trò chủ chốt trong việc vận động tuyên truyền
hầu hết đều là ng−ời Thái. Hiện tại vẫn ch−a có một ch−ơng trình TGT đặc biệt nào dành cho dân
tộc hiện đang có mức sinh rất cao này. Việc vận động ng−ời H'Mông thực hiện kế hoạch hóa gia
đình vẫn chỉ ở mức độ “vận động chung chung” theo nh− lời cán bộ chuyên trách dân số tại xã cho
biết. Hơn nữa, hoạt động của đội truyền thông dân số huyện bị hạn chế do địa bàn quá rộng,
không thể có những tiếp xúc với địa bàn một cách th−ờng xuyên, các hoạt động TGT này th−ờng
hạn chế bằng một vài đợt tuyên truyền trong năm theo chiến dịch. Vào những mùa m−a, hoạt
động của đội hầu nh− bị ngừng trệ.
Có thể phụ nữ dân tộc Tày có những điều kiện thuận lợi hơn cả cho việc tiếp thu thông
tin, kiến thức về dân số và kế hoạch hóa gia đình: ấn phẩm truyền thông nhiều hơn, các chiến dịch
truyền thông dân số đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên hơn, tiếp xúc với thông tin đại chúng dễ dàng
hơn so với các dân tộc H'Mông và Thái đ−ợc khảo sát tại vùng núi Tây Bắc. Ch−ơng trình truyền
thông đ−ợc xây dựng phong phú hơn với nội dung lồng ghép, điều mà ch−ơng trình truyền thông
dân số xã Nà Tấu ch−a thực hiện đ−ợc. Có thể thấy là khả năng chỉ đạo truyền thông của tỉnh
đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức của ng−ời
dân.
TGT phụ thuộc chủ yếu vào các nhóm truyền thông dân số. Do hạn chế của truyền thông
đại chúng, đối với vùng miền núi cao, vùng sâu các nhóm truyền thông dân số (Ban Dân số xã và
trạm y tế) cùng mạng l−ới cộng tác viên dân số cấp xã và huyện là kênh chuyển tải thông tin dân
số quan trọng nhất.
Nội dung các thông điệp về kế hoạch hóa gia đình chủ yếu vẫn tập trung vào tuyên truyền
hạn chế số con, không sinh con thứ ba mà ch−a chú trọng vào các vấn đề khác nh− tuyên truyền
kêt hôn muộn, dãn khoảng cách sinh. Nội dung truyền thông lồng ghép phổ biến kiến thức khác
cho ng−ời phụ nữ nh− chăm sóc sức khoẻ, nuôi d−ỡng con cái mới chỉ đ−ợc thực hiện tại một vài
địa ph−ơng, nội dung vẫn còn đơn điệu. Hình thức phổ biến các nội dung còn nghèo nàn, đơn điệu,
ch−a thực sự thu hút đ−ợc đối t−ợng. Đối t−ợng của truyền thông chủ yếu vẫn là phụ nữ có chông
trong độ tuổi sinh đẻ 14-49 mà ch−a chú trọng tới nhu cầu cụ thể của từng nhóm tuổi và các nhóm
đối t−ợng khác.
Việc vận động sử dụng các biện pháp tránh thai của ch−ơng trình th−ờng chỉ đ−ợc chú
trọng vào hai biện pháp là nh− đặt vòng và đình sản là hai biện pháp đ−ợc coi là có hiệu quả chắc
chắn. Việc tuyên truyền các biện pháp tránh thai trong xã không đựợc thực hiện đồng đều, thí dụ
TUTT tại xã tuy có nh−ng d−ờng nh− không đ−ợc coi là biện pháp tránh thai chính nên không
đ−ợc chú trọng tuyên truyền nh− hai biện pháp đặt vòng và đình sản nam dẫn đến việc nhiều
phụ nữ có kiến thức khá mờ nhạt về biện pháp tránh thai này.
Tuy nhiên, những hoạt động tuyên truyền của các nhóm truyền thông dân số nhiều khi
vẫn mang tính hình thức, các hoạt động TGT tại các xã miền núi chủ yếu đ−ợc thực hiện thông
qua hình thức truyền đạt trực tiếp, đ−ợc phổ biến qua các cuộc họp là chủ yếu (họp đội sản xuất;
họp phụ nữ) và các đợt truyền thông dân số nhân các ngày lễ lớn.
Hơn nữa, giới tính của các cộng tác viên (cộng tác viên) dân số đóng một vai trò quan
trọng. Xã Yên Ninh (dân tộc Tày) có mạng l−ới cộng tác viên dân số phần lớn là nữ thì xã Nà
Tấu ( dân tộc H'Mông và Thái) cộng tác viên dân số phần lớn là nam giới. Lý do hoặc là không thể
chọn đ−ợc nữ vì trình độ văn hoá của họ quá thấp không thể đảm đ−ơng công việc theo dõi các
biến động dân số trong thôn, hoặc là ng−ời nữ không thể chịu nổi công việc vất vả phải đi lại
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Thị Vân Anh 51
nhiều. Nh−ng cộng tác viên dân số là nam lại có những hạn chế và khó khăn trong việc vận động
các đối t−ợng là nữ thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nhất là phụ nữ hai dân tộc H'Mông và Thái,
với đặc tính hay e ngại và xấu hổ, cũng nh− các CVT nữ gặp khó khăn khi vận động đối t−ợng là
nam tại xã Yên Ninh.
Một vấn đề cũng nên đ−ợc đặt ra ở đây là làm thế nào để có thể khai thác hết khả năng
hoạt động của mạng l−ới cộng tác viên dân số này.3 Thực tế cho thấy mức độ bận rộn của các cộng
tác viên dân số với công việc đ−ợc giao d−ờng nh− chỉ thể hiện vào một số thời điểm, thí dụ khi có
chiến dịch truyền thông dân số, còn lại các cộng tác viên dân số cũng nh− những ng−ời dân bình
th−ờng, lo công ăn việc làm của họ là chính. Thực ra, với một khoản thù lao hàng tháng quá ít ỏi
nh− hiện nay thì công việc của cộng tác viên dân số đã là nhiều.
4. Những cản trở cho việc tiếp nhận thông tin về kế hoạch hóa gia đình
4.1. Hạn chế của kênh truyền thông đại chúng.
Nếu nh− ở khu vực đồng bằng, ng−ời dân có nhiều khả năng tiếp cận tới truyền thông
đại chúng một cách dễ dàng, ít nhất là radio và vô tuyến truyền hình, hai ph−ơng tiện truyền
thông này đã trở thành những nguồn thông tin quan trọng trong việc nâng cao kiến thức và hiểu
biết của ng−ời dân, trong đó có kiến thức về dân số và kế hoạch hóa gia đình( Đoàn Kim Thắng,
1996, tr. 157). Ng−ợc lại, với các nhóm dân tộc thiểu số đ−ợc khảo sát, mức độ tiếp nhận các
thông tin chuyển tải qua các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng còn rất hạn chế tuy mức độ thu
nhận có khác nhau theo từng dân tộc. Bảng 2 tóm tắt một số những đặc điểm truyền thông và
giao tiếp của các dân tộc thiểu số tại các địa bàn đ−ợc khảo sát.
Bảng 2: Một số đặc điểm TGT và giao l−u xã hội của các dân tộc H'Mông, Thái và Tày
Xã Nà Tấu Xã Yên Ninh
H'Mông Thái Tày
TGT
Dùng điện điện n−ớc, ít nhà có điện n−ớc, đa số có điện n−ớc+ắc quy
Mức độ họp hiếm khi th−ờng xuyên th−ờng xuyên
Phụ nữ tham gia 0 có có
Nghe đài ít khi, chỉ nghe đài tiếng
H'Mông
ít khi ít khi
Xem Tivi không bắt đ−ợc sóng ít khi, hình nhòe th−ờng xem
Xem video/phim 0 hiếm khi hiếm khi
Đọc sách/báo 0 hiếm khi có báo hiếm khi, xa cơ sở bán
sách báo
Sách truyện khác 0 0 0
GIAO LUU
Đi chợ ít khi theo chợ phiên theo chợ phiên
Khả năng nói tiếng
phổ thông
không hiểu đ−ợc kém tốt
Cả 2 xã đ−ợc khảo sát đều ch−a có mạng l−ới điện quốc gia. Điều này là một cản trở lớn
cho sự phát triển kinh tế xã hội, cũng nh− hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc chuyển
tải những thông tin cũng nh− kiến thức cho ng−ời dân nói chung và ch−ơng trình dân số nói riêng
thông qua ph−ơng tiện nghe nhìn là radio và vô tuyến truyền hình. Radio là ph−ơng tiện thông tin
đại chúng phổ biến nhất trong cộng đồng ng−ời ng−ời dân tộc. Vô tuyến truyền hình (Tivi ) hiện
nay đang đ−ợc đông đảo ng−ời dân −a thích lại ch−a thể coi là ph−ơng tiện nghe nhìn có hiệu quả,
do chất l−ợng bắt kém,và số l−ợng rất ít do ng−ời dân trong điều kiện thu nhập khó khăn ch−a thể
3 Nhiệm vụ chủ yếu của cộng tác viên dân số hiện nay mới chỉ là theo dõi các biến động dân số, số đối t−ợng của KHHGĐ, hoặc
vận động đối t−ợng sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) và cung cấp bao cao su cho ng−ời có nhu cầu.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh h−ởng tới việc tiếp nhận ... 52
mua sắm nổi. Tuy nhiên, trong các thôn bản của ng−ời Tày đã có một số hộ gia đình có Tivi đen
trắng, và các hộ đó th−ờng trở thành nơi tụ họp của các gia đình lân cận vào các buổi tối.
Đối với phụ nữ dân tộc Thái và H'Mông ở vùng cao, hiện nay vẫn còn thiếu các ph−ơng
thức truyền thông có thể mang lại nhiều hiệu quả nh− Tivi, video, đài. Đối với các bản ng−ời
H'Mông và ng−ời Thái Tivi hầu nh− không tiếp cận đ−ợc do địa bàn c− trú quá cao nên không có
phủ sóng. Do thu nhập còn thấp nên chỉ có một số hộ trong bản ng−ời H'Mông có khả năng sắm
đ−ợc radio hoặc radio cát xét. Các gia đình H'Mông tuy có đài nh−ng th−ờng chỉ nghe ch−ơng trình
phát sóng bằng tiếng H'Mông từ Philipines và từ ch−ơng trình phát tiếng H'Mông của đài Lai
châu hoặc Sơn La với các ch−ơng trình làm ăn kinh tế.
Một nguồn thông tin khác là các ấn phẩm văn hoá nh− sách, báo ... hầu nh− không có mặt
trong các thôn bản. Trong các dân tộc đ−ợc khảo sát không kể phụ nữ H'Mông và Thái trình độ
văn hóa thấp và nói tiếng phổ thông kém, cũng chỉ có rất ít phụ nữ trẻ ng−ời Tày nói họ thỉnh
thoảng có m−ợn đọc một vài tờ sách báo. Cuộc nghiên cứu nhóm dân c− nông thôn đồng bằng Bắc
Bộ cũng cho thấy ấn phẩm hiện ch−a phải là nguồn thông tin đ−ợc −a thích và phổ biến nh− Tivi
hoặc đài (Đoàn Kim Thắng, 1996, tr. 159) mặc dù ở đồng bằng có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp
cận với thông tin hơn là ở những vùng cao, vùng sâu.
Mặt khác, tài liệu, tờ rơi chuyển tải thông tin trực tiếp về kế hoạch hóa gia đình đ−ợc
phát rất hạn chế nên hầu nh− không có đủ cho các đối t−ợng của kế hoạch hóa gia đình. Tại xã Nà
Tấu của dân tộc Thái và H'Mông những tranh ảnh, lịch treo, tờ rơi...rất hạn chế về mặt số l−ợng.
Hiện nay vẫn còn thiếu những tài liệu tuyên truyền với những hình thức đ−ọc ng−ời dân H'Mông
rất −a thích nh− tranh ảnh nhiều mằu sắc đẹp mắt, hoặc lịch treo trong nhà (cả bản hầu nh−
không có lịch); nhiều khi những tờ rơi kế hoạch hóa gia đình là tranh ảnh duy nhất trang hoàng
trên t−ờng trong nhà họ.
Ngoài ra, các cán bộ truyền thông cấp huyện và xã th−ờng khuyến nghị về sự nghèo nàn và không
đổi mới của các tài liệu truyền thông đ−ợc phát từ cấp trên, nh− băng video, á p phích, tờ rơi....
4.2. Những cản trở về văn hoá-xã hội
Trong việc thực hiện các hoạt động TGT qua hình thức tuyên truyền trực tiếp, có một số yếu
tố văn hoá- xã hội có ảnh h−ởng tới việc tiếp nhận thông tin của ng−ời phụ nữ nh− khả năng nói tiếng
phổ thông , thói quen giao tiếp, giao l−u xã hội, địa vị phụ nữ , thời gian nhàn rỗi của ng−ời phụ nữ v.v.
Những yếu tố này khá khác nhau đối với phụ nữ thuộc các dân tộc khác nhau cũng nh− đối với từng
địa bàn khác nhau, một số những khác biệt căn bản đ−ợc đề cập đến nh− sau:
a. Ngôn ngữ giao tiếp.
Có thể nói, trình độ văn hoá thấp và sự không thông thạo tiếng phổ thông là một yếu tố
quan trọng ảnh h−ởng tới việc tiếp thu những thông điệp và kiến thức về kế hoạch hóa gia đình
của phụ nữ ở hai dân tộc này.
Có thể chia ra làm hai nhóm: nhóm dân tộc nói thông thạo tiếng phổ thông và nhóm dân
tộc không thông thạo tiếng phổ thông. Xã Yên Ninh nơi khảo sát cộng đồng ng−ời Tày có số đông
các dân tộc khác cùng sinh sống xen kẽ nh− dân tộc Kinh, Sán chí, Cao lan và ng−ời Dao. Từ khá
lâu, bên cạnh tiếng dân tộc, ngôn ngữ phổ thông đã đ−ợc coi nh− là ngôn ngữ chính trong giao tiếp
của các dân tộc. Trình độ văn hoá cao hơn và sự thông thạo tiếng phổ thông của dân tộc Tày là
những nhân tố quan trọng để ng−ời phụ nữ có thể tiếp cận dễ dàng đ−ợc tới các nguồn thông tin,
kiến thức phát qua các kênh truyền thông đại chúng và các kênh truyền thông khác.
Ng−ợc lại, đối với hai dân tộc H'Mông và Thái tại xã vùng cao Nà Tấu, sự thông hiểu
tiếng phổ thông rất hạn chế. Mọi thông tin về kế hoạch hóa gia đình ng−ời phụ nữ H'Mông đều
nhận đ−ợc qua ng−ời chồng. Đối với cả ng−ời đàn ông H'Mông, ngôn ngữ tiếng phổ thông và trình
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Thị Vân Anh 53
độ văn hoá cũng rất hạn chế,. Do đó, những thông tin đ−a qua các tài liệu, tờ rơi cũng khó phát
huy đ−ợc hiệu quả ở dân tộc này:
“Ng−ời khác thì không ai giải thích, chỉ có tr−ởng bản lúc phát cho (tờ rơi) thì giải thích mấy
câu. Không đọc đ−ợc. Không đọc đ−ợc chữ thì cũng mang về để thôi không đọc tiếp....” (P046,
nam H'Mông, khoảng 30t, 5 con, không đi học)
Phụ nữ Thái tuy có thể tiếp nhận trực tiếp đ−ợc các thông tin chuyển tải bằng tiếng phổ
thông, nh−ng với mức độ yếu nên họ cũng khá thiệt thòi trong việc tiếp thu các thông tin qua
ph−ơng tiện truyền thông đại chúng nh− Tivi, đài. Thậm chí có một số phụ nữ Thái không hiểu
hết đ−ợc những gì nói trên cuộc họp bằng tiếng phổ thông. Có thể suy ra là những kiến thức về
biện pháp tránh thai chuyển tải bằng tiếng phổ thông sẽ làm cho ng−ời phụ nữ gặp khó khăn khi
tiếp nhận chúng.
“...đi họp chỉ nhớ là nói về đặt vòng, tránh thai. Không nhớ đặt vòng nh− thế nào vì không biết
tiếng. Họp nói bằng tiếng Kinh, nghe đ−ợc tiếng vòng vì tiếng Thái chữ vòng phát âm cũng thế.
Ng−ời biết tiếng thì nghe đ−ợc, ng−ời không biết tiếng thì không nghe đ−ợc. (Chị) biết các biện
pháp tránh thai là nghe qua các chị em nói nh− BCS, không biết TUTT, triệt sản...” (P 007, 29t,
Thái, không đi học, 4 con, làm ruộng)
b. Thói quen giao tiếp và giao l−u xã hội.
Kết quả cuộc khảo sát cho một nhận xét là kênh truyền thông không chính thức có ảnh
h−ởng hơn cả tới các quyết định về kế hoạch hóa gia đình (lựa chọn biện pháp tránh thai hoặc đi
khám). Nhóm không chính thức nh− chị em bạn hay chị em, họ hàng là những ng−ời mà ng−ời
phụ nữ hay trao đổi nhất và họ có ảnh h−ởng nhất. Ng−ời phụ nữ dân tộc đi đâu th−ờng phải có
bạn đi cùng và rất bị ảnh h−ởng của tâm lý “ theo nhau làm”, là điều quan sát thấy ở các dân tộc
vùng núi phia Bắc. Ng−ời phụ nữ khi đ−ợc hỏi th−ờng nêu lý do là đi có bạn cho vui, nh−ng thực
ra việc có bạn làm theo (trong các quyết định) có lẽ làm cho ng−ời phụ nữ cảm thấy tự tin hơn.
Các cuộc phỏng vấn cho thấy ng−ời phụ nữ dân tộc thể hiện khá rõ tâm lý muốn hoà mình trong
cộng đồng, họ th−ờng không muốn làm những việc gì khác với cộng đồng do sợ bị chê c−ời.
Đối với phụ nữ dân tộc Tày, c− trú xen kẽ, truyền thống giao l−u lâu dài với các dân tộc
khác đã hình thành thói quen dễ giao tiếp ở họ với phụ nữ trong dân tộc mình và với các dân tộc
khác. Thói quen này cũng thể hiện ở phụ nữ Thái, tuy hạn chế về ngôn ngữ phổ thông có thể cũng
cản trở cho việc giao tiếp của họ. Các cuộc phỏng vấn sâu với các phụ nữ Tày, hoặc Thái cho thấy
những phụ nữ các dân tộc này th−ờng gặp gỡ và có những cuộc chuyện trò trao đổi thông tin, thậm
chí cả về những vấn đề kín đáo nhất.
Truyền thống giao l−u lâu đời với các cộng đồng dân tộc khác đã tạo điều kiện mở rộng
hơn các mối quan hệ liên cá nhân trong giao tiếp của ng−ời phụ nữ Tày. Giao tiếp và chuyện trò
với các chị em phụ nữ khác trong xã mới là nguồn thông tin quan trọng cho ng−ời phụ nữ. Nhiều
phụ nữ nói, nếu không đ−ợc cán bộ thông báo thì họ cũng biết đ−ợc những thông tin về các đợt
chiến dịch hoặc truyền thông qua chị em bạn. Ngoài ra các buổi chuyện trò mỗi khi đi chợ, đi
làm,...là những lúc ng−ời phụ nữ có thể thảo luận, học hỏi, và thu nhận thêm đ−ợc nhiều thông
tin, kiến thức về sinh đẻ, kế hoạch hóa gia đình, nuôi con hoặc cách phòng chống bệnh.
“...Chị em tự nhắc nhở nhau, cán bộ bảo xong là chị em mình gặp nhau xong thì nhắc nhở
nhau đi tiêm đi khám. ”(P. 060, 40t, 3, con, lớp 7, làm ruộng)
Ng−ợc lại, lối sống tách biệt và tâm lý e ngại đã cản trở ng−ời phụ nữ H'Mông giao tiếp với
các phụ nữ khác , đặc biệt là với các dân tộc khác. Địa vị rất thấp của ng−ời phụ nữ H’Mông (xem
thêm báo cáo về dân tộc thiểu số 11/1997, Phụ lục 3) là một yếu tố ngăn cản họ có đ−ợc những tiếp
xúc với các dân tộc khác. Ng−ời phụ nữ H'Mông hầu nh− không có tiếp xúc với các hoạt động xã
hội mà chỉ chủ yếu làm các công việc lao động cho gia đình. Mọi thông tin chủ yếu là qua ng−ời
chồng hoặc anh em chồng sống trong cùng nhà truyền đạt lại. Hơn nữa, thời giờ nhàn rỗi của phụ
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh h−ởng tới việc tiếp nhận ... 54
nữ H'Mông là không có, nên việc tiếp xúc với các nhóm không chính thức, nh− nhóm chị em bạn,
cũng bị hạn chế do công việc lên n−ơng, lấy n−ớc, lấy củi..., hầu nh− đã chiếm trọn thời gian của
họ. Và bản thân nhóm không chính thức này cũng đã bị rất hạn chế về các loại thông tin;
Với phụ nữ có địa vị rất thấp nh− dân tộc H'Mông thì việc sinh hoạt xã hội chỉ thuộc về
ng−ời chồng, ng−ời phụ nữ chỉ ở nhà làm công việc gia đình, vì vậy việc phổ biến kiến thức thông
qua các cuộc họp hầu nh− khó có thể đến đ−ợc họ một cách trực tiếp mà chỉ qua ng−ời chồng:
“Đi họp nghe phổ biến:... tập trung nhà tr−ởng bản, cùng nhau sinh hoạt nó nói cho, dạy cho
đấy. Có mấy ng−ời nó không có nhà, nó không đi, nó ngủ ở rừng, trong n−ơng. Ng−ời phụ nữ
phải về coi nhà, ban đêm con nó khóc thế là nó không đi họp... Đi họp ng−ời nam đi, ng−ời nữ ít
đi...” (P034, 37 t, H'Mông, 4 con, lớp 2, Tin lành)
"... đấy thì chồng thôi mà, ng−ời Mông ta nói gì thì chồng cũng đi thôi mà. Con gái thì chỉ ở
nhà nuôi dạy con thôi. Nó không đi. Ng−ời H'Mông ta thì cho chồng nó đi thôi, vợ không đi đâu...”
(P033, 32t, H'Mông, 7 con, không đi học,)
Một yếu tố nữa là phụ nữ H'Mông rất xấu hổ khi nói đến việc riêng t− thầm kín, thậm chí
không bàn đến chuyện sinh hoạt riêng t−. Điểm này là một trở ngại rất lớn, hạn chế ng−ời phụ nữ
đến trạm y tế khám chữa bệnh và đặt vòng, thậm chí đi đâu họ cũng phải có chồng đi kèm, kể cả
đi khám bệnh;
“... phụ nữ ở đây là thế không có hỏi nhau đâu, ng−ời H'Mông thì không hỏi nhau đâu. Ng−ời
H'Mông thì sinh con nó thế, lấy chồng mà tự không muốn nói, xấu hổ, nó không nói với nhau. Nói có
con đi lấy chồng chỗ này, chỗ đi làm ăn, cùng nhau đi chơi, sinh đẻ thế nào không nói cho nhau, không
trao đổi nhau, không bao giờ trao đổi nhau...” (P034, 37 t, 4con, lớp 2, Tin lành, làm ruộng)
Khác với phụ nữ H'Mông cùng xã, địa vị phụ nữ của ng−ời Thái cao hơn, ng−ời phụ nữ
đ−ợc bình đẳng, tự do tham gia các hoạt động xã hội. Phụ nữ Thái có một lợi thế nữa là có điều
kiện tiếp cận nhiều hơn với các hoạt động tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình và các kênh
truyền thông đại chúng, nh− đài và vô tuyến. Ng−ời phụ nữ Thái cũng tham gia họp đội sản xuất
hoặc phụ nữ, th−ờng xuyên tiếp xúc với các nhóm chị em, bè bạn. Hơn nữa, việc canh tác lúa n−ớc,
ruộng gần bản nên ng−ời phụ nữ Thái không cần phải đi n−ơng hôm sớm liên tục nh− ng−ời phụ
nữ H'Mông, do đó họ có nhiều thời gian gặp gỡ nhau hơn nên có lợi thế trong việc nắm bắt các
luồng thông tin hơn ng−ời phụ nữ H'Mông.
Nguồn thông tin chính của họ đối với ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình là qua các cuộc
họp, tiếp xúc với cộng tác viên dân số của bản, ngoài ra còn qua các kênh không chính thức là các
cuộc trò chuyện với chị em bạn bè trong bản, hoặc qua ng−ời chồng.
“...biết có đặt vòng là ng−ời ta đi làm ng−ời ta bảo mình thôi... kiểu ng−ời anh bạn bè đi cùng
nhau nói với nhau thôi đó, chị ch−a biết... nghe bạn bè em thôi đó...”(P008,Thái, 28t, 3 con, lớp
4, làm ruộng)
c. Thời gian nhàn rỗi.
Một điểm giống nhau của các phụ nữ dân tộc thiểu số đ−ợc khảo sát là tuy họ là đối
t−ợng chủ đạo của ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình hiện nay, họ lại là những ng−ời có ít thời
gian để nghe đài, Tivi, đọc các ấn phẩm (và tham gia các cuộc họp). Một phần do gia đình họ
không có. Mặt khác, công việc đồng áng và gia đình đã hầu nh− choán hết thời gian của họ. Nguời
phụ nữ hầu nh− không có thời gian nhàn rỗi. Ngoài ra, còn một vài lý do rất đơn giản, thí dụ nh−
có những phụ nữ không mấy khi đ−ợc đi xem Tivi vì họ phải ở nhà trông nhà cho con cái hoặc
ng−ời chồng đi xem, đi chơi.
“....nhà mình năm ngoái cũng mua đài đấy....cái đài thì nhiều việc không đ−ợc nghe chỉ có là
cái trẻ con với cái chồng nghe thôi, nhiều việc không đ−ợc nghe.” (P041, 37t, H'Mông, 9 con, Ko
đi học, làm ruộng)
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Thị Vân Anh 55
“Sở thích của mình xem Tivi thì có nhiều ch−ơng trình xem lắm, mà có lúc thì cũng chẳng đ−ọc
ngồi xem, việc làm ch−a xong, có hôm thì làm đến giờ phim thì nấu cám lợn hoặc làm những thứ
lằng nhằng , coi nh− là có những hôm thì đến phim mới đ−ợc xem, cũng chẳng ngồi xem từ chập
tối đâu...”(P068, 33t, Tày, 3 con, lớp 7, làm ruộng)
III. Nhận xét và kết luận.
Quay lại với giả thiết ban đầu về sự khác biệt giữa mức sinh và chuẩn mực sinh cao của
dân tộc H'Mông , Thái và mức sinh và chuẩn mực sinh thấp hơn của dân tộc Tày, tuy còn rất
nhiều yếu tố ảnh h−ởng khác, nh−ng những sự khác biệt về một số yếu tố văn hoá xã hội của các
dân tộc H'Mông và Thái cũng nh− những hoạt động TGT đ−ợc thực hiện ở hai xã Nà Tấu và Yên
Ninh kết luận thêm về ảnh h−ởng của việc tiếp thu thông tin và kiến thức đối với việc hình thành
thái độ và thay đổi nhận thức về chuẩn mực sinh. Bên cạnh các yếu tố khác, thói quen, điều kiện
giao l−u, giao tiếp xã hội, khả năng tiếp thu thông tin và kiến thức và tiếp cận tới các kênh thông
tin d−ờng nh− đóng một vai trò chủ chốt trong việc mang lại những thái độ tích cực về qui mô gia
đình nhỏ ở dân tộc Tày trong khi những điều kiện trên rất hạn chế cho ng−ời H'Mông (và một
phần nào cho ng−ời Thái) d−ờng nh− ch−a thể làm thay đổi đ−ợc chuẩn mực sinh cao dẫn đến việc
duy trì mức sinh cao trong cộng đồng các dân tộc này.
Một số những phân trích khá sơ l−ợc ở phần trên cũng thể hiện một số những vấn đề mà
ch−ơng trình TGT gặp phải trong các hoạt động của mình tại vùng núi cao, vùng sâu. Ch−ơng
trình TGT đ−ợc thực hiện theo một khuôn mẫu chung , th−ờng là những ch−ơng trình đã đ−ợc áp
dụng cho ng−ời dân sinh sống tại những vùng đồng bằng đông dân c−, là cộng đồng mang tính văn
hoá đồng nhất, có trình độ văn hoá cao hơn, mức độ phát triển kinh tế xã hội khá hơn nên có nhiều
điều kiện tiếp cận tới kênh truyền thông đại chúng. Tại những địa bàn nơi sinh sống của các
nhóm dân tộc thiểu số, những đặc thù văn hoá dân tộc đa dạng hơn, trình độ phát triển văn hoá,
sự hiều biết của ng−ời phụ nữ các dân tộc khác nhau cũng rất đa dạng. Hoạt động TGT sẽ mang
lại nhiều hiệu quả mạnh mẽ hơn nếu nh− những yếu tố cản trở ng−ời phụ nữ tiếp nhận thông tin
đ−ợc tính đến nh− mức độ thông thạo tiếng phổ thông, thời gian nhàn rỗi của ng−ời phụ nữ, thói
quen giao tiếp của phụ nữ từng dân tộc. Có thể nói, cần phải xây dựng những ch−ơng trình TGT
riêng biệt có tính toán đến những đặc thù văn hoá này. Các cuộc nghiên cứu nhân khẩu học trên
thế giới đã cho thấy những khác biệt về truyền thống văn hoá, phong tục và giá trị văn hoá có thể
cản trở hoặc tạo thuận lợi cho việc chấp nhận hành vi kế hoạch hóa gia đình và các chuẩn mực gia
đình nhỏ. Trong các dân tộc rõ ràng vẫn còn bảo l−u mạnh một số những giá trị văn hoá không có
lợi cho ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình nh− về tuổi kết hôn sớm, sở thích về con trai. Tuy
chuẩn mực về qui mô gia đình nhỏ đã bắt đầu đ−ợc bộc lộ trong một số dân tộc nh− dân tộc Tày,
trong dân tộc Thái và H'Mông chuẩn mực sinh này vẫn còn rất cao, là những điều mà ch−ơng
trình TGT cho những dân tộc này cần phải tính đến, cũng nh− tính đến những trở ngại về ngôn
ngữ và những điều kiện kinh tế xã hội thiệt thòi mà những dân tộc này đang gánh chịu. Cuộc
khảo sát đã cho thấy ng−ời dân tộc thiểu số, kể cả những dân tộc th−ờng đ−ợc coi là lạc hậu và
khó thay đổi nh− dân tộc H'Mông b−ớc đầu đã có những chấp nhận các biện pháp kế hoạch hóa gia
đình để giảm mức sinh.
Hoạt động TGT đóng một vai trò chủ chốt trong việc định h−ớng thái độ của ng−ời dân,
do đó ch−ơng trình TGT cần phải có những cải thiện về cả nội dung, đối t−ợng lẫn ph−ơng thức
truyền thông cho các nhóm dân tộc thiểu số nhằm tác động mạnh hơn nữa để có thể thay đổi triệt
để thái độ văn hoá về chuẩn mực sinh phù hợp với chính sách dân số của nhà n−ớc. Đối với những
dân tộc có hạn chế về tiếng phổ thông và trình độ văn hóa thấp, hơn nữa lại không thể tiếp cận
một cách th−ờng xuyên tới đài và Tivi, cần thiết một cách tiếp cận hoàn toàn khác để có thể tạo ra
một sự thay đổi thực sự trong nhận thức và hành vi của họ. Sự khó khăn nhất là khả năng giao
tiếp bằng tiếng và chữ viết phổ thông rất khó khăn cho nhiều dân tộc, (trong khi các ch−ơng trình
bằng tiếng dân tộc rất hạn chế và việc đọc bằng chữ dân tộc đối với bà con dân tộc còn khó khăn
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh h−ởng tới việc tiếp nhận ... 56
hơn đọc bằng tiếng phổ thông). Do vậy, hoạt động thông tin - giáo dục- truyền thông phải rất đơn
giản, dễ hiểu và chủ yếu dựa vào hình ảnh cho các dân tộc t−ong đối kém phát triển hơn cũng nh−
nên có các ch−ơng trình truyền thanh bằng tiếng dân tộc với những thông tin phong phú để hấp
dẫn ng−ời nghe.
Nếu nh− đối với những dân tộc thiểu số vùng cao và vùng sâu, truyền thông đại chúng
ch−a thể đem lại hiệu quả mong muốn thì hình thức tiếp cận trực tiếp lại càng đóng một vai trò
thiết thực hơn: điều này có nghĩa là sự cần thiết phải củng cố lại mạng l−ới cộng tác viên tại các
thôn bản nh− là một nguồn thông tin liên tục, khuyến khích việc chấp nhận kế hoạch hóa gia đình
của ng−ời dân về kế hoạch hóa gia đình và cung cấp biện pháp tránh thai, mạng l−ới cộng tác viên
dân số đóng một vai trò khá thiết thực trong việc chuyển tải ch−ơng trình tới những thôn bản xa
xôi, hẻo lánh. Nếu không có đ−ợc một công tác củng cố thật sự thì hiệu quả của mạng l−ới cộng tác
viên sẽ rất hạn chế. Sự củng cố này có thể bao gồm : tăng c−ờng số l−ợng cộng tác viên dân số ở
những xã có địa bàn rộng và số l−ợng thôn bản lớn, tăng trợ cấp cho cộng tác viên hoặc có những
hình thức khuyến khích vật chất để tăng lòng nhiệt tình của các cộng tác viên và có ch−ơng trình
đào tạo và giám sát th−ờng xuyên.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Thuý Bình: Hôn nhân trong các dân tộc Tày Nùng Thái ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Xã
hội. 1994.
2. Đoàn Kim Thắng: Hoạt động truyền thông với ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình trong trong “Dân
số đồng bằng Bắc Bộ: những nghiên cứu từ góc độ xã hội học”. Phạm Bích San chủ biên, Nhà xuất
bản Khoa học Xã hội. Hà Nội-1996, tr. 155- 166.
3. John Ross và Phạm Bích San:” Nhu cầu không đ−ợc đáp ứng ở Việt nam: ai, về cái gì và khi nào”
trong “Các ph−ơng pháp đánh giá ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình”, John Ross và Phạm Bích
San chủ biên, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, 1996, tr.242-265.
4. Những xu h−ớng phát triển ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Tập 1. Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội-1997, tr. 24.
5. Phạm Bích San: Từ h−ớng tiếp cận những nhu cầu kế hoạch hóa gia đình không đ−ợc đáp ứng để
tìm hiểu thực tế và triển vọng của ch−ơng trình kế hoạch hóa gia đình và biến đổi dân số. Tạp chí
Xã hội học. Số 2/1995, tr. 10-19.
6. FP Health and Family Well-being, UN 1996, p. 36, 166-173, 364.
7. Trần Tiến Đức, Tr−ơng Xuân Tr−ờng: Mấy vấn đề về nghiên cứu và thực thi chiến l−ợc truyền thông
dân số tại địa bàn nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong “Dân số đồng bằng Bắc Bộ: những nghiên
cứu từ góc độ xã hội học”. Phạm Bích San chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Hà Nội-1996,
tr. 140-155.
8. Viện Xã hội học & The Futures Group International: Báo cáo về Sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hóa
gia đình của các dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện Xã hội học, Hà Nội 11/1997.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhung_yeu_to_van_hoa_xa_hoi_anh_huong_toi_viec_tiep_nhan_hie.pdf