Kếtoán quảntrị đãtừng xuấthiệnrất lâu trong hệ
thốngkếtoándoanhnghiệpởcácnướccónềnkinh
tếthịtrường phát triển ở vàonhữngnămcuốithếkỷ
18vàđầuthếkỷ19;
• Đầutiên, kếtoán quảntrị xuấthiệndướihìnhthức
kếtoán chiphítrong doanhnghiệpsảnxuấtnhỏ
nhằmđápứngnhucầuthôngtin chủ yếuchonhững
nhàquảntrị trong nộibộdoanhnghiệpsảnxuất
kiểmsoátchiphí, địnhhướngsảnxuấtđểnângcao
nănglực cạnhtranh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, đểdoanh nghiệp chống đỡ sức ép từ các
doanh nghiệp lớn;
• Sauđó, vớithực tiễn hữuhiệu, hiệuquả, kếtoán
quảntrị bắtđầuđượcchúý, ápdụng, pháttriển rất
nhanhtrong nhữngloại hìnhdoanhnghiệpkhácvà
cảtrong nhữngtổ chứcphilợi nhuậnnhư cáccơ
quancủaNhànước,bệnhviện, trường học.
35 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2964 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề tiếp cận nghiên cứu kế toán quản trị (introduction management accounting -Preface), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
(INTRODUCTION MANAGEMENT ACCOUNTING - PREFACE)
CÁC VẤN ĐỀ CẦN TIẾP CẬN
1. Kế toán, kế toán quản trị thuộc
chuyên ngành khoa học xã hội
hay chuyên ngành khoa học kỹ̃
thuật (tự nhiên).
2. Đặc trưng của tiếp cận nghiên
cứu chuyên ngành khoa học xã
hội.
3. Những vấn đề cần tiếp cận
nghiên cứu kế toán quản trị.
NGUYÊN LÝ TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI
TIẾP
CẬN
NGHIÊN
CỨU
KHOA
HỌC
XÃ HỘI
• QUÁ KHỨ
• HIỆN TẠI
• TƯƠNG LAI
• MÔI TRƯỜNG HOẠT
ĐỘNG XÃ HỘI
• QUAN ĐIỂM
• HỌC THUYẾT,
• LÝ THUYẾT,
• MÔ HÌNH
• CÔNG CỤ ĐO
LƯỜNG, QUẢN LÝ
NHỮNG SAI LẦM TRONG TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI
• BÊN TRONG MỘT VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐÓ VÀ
CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
• CỤC BỘ, PHIẾN DIỆN.
• SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM, HỌC
THUYẾT, LÝ THUYẾT KHÔNG
THÍCH HỢP
• HAY
• VẬN DỤNG MÔ HÌNH,
PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT
KHÔNG PHÙ HỢP
• SAI LẦM NGỤY BIỆN.
• NGHIÊN CỨU TÁCH RỜI VỚI
THỰC TIỄN
• THIẾU TÍNH KHẢ THI.
• NGHIÊN CỨU KHÔNG ĐẶT
TẦM NHÌN DÀI HẠN
• KHÔNG ỔN ĐỊNH
• PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT
• PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
• SỐ LIỆU, KIỂM CHỨNG, ĐỀ XUẤT
• PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
• GIẢ THUYẾT, LÝ THUYẾT
• SUY LUẬN, CHỨNG MINH, ĐỀ XUẤT
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN
TIẾP
CẬN
NGHIÊN
CỨU
KẾ
TOÁN
• QUÁ KHỨ
• HIỆN TẠI
• TƯƠNG LAI
• MÔI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH
• QUAN ĐIỂM KINH TẾ - TÀI CHÍNH
• HỌC THUYẾT, LÝ THUYẾT
KINH TẾ - TÀI CHÍNH
• MÔ HÌNH
QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT
KINH TẾ - TÀI CHÍNH
• CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG, KIỂM SOÁT,
QUẢN LÝ KINH TẾ -T ÀI CHÍNH
• KẾ TOÁN
TÍNH
HỮU
ÍCH
CỦA
KẾ
TOÁN
!
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Lịch sử hình thành phát triển kế toán quản trị;
Bản chất kế toán quản trị;
Quan điểm, mục tiêu, khái niệm kế toán quản trị;
Đặc điểm, tính hữu ích của thông tin kế toán quản trị;
Nội dung, phương pháp kỹ thuật, quy trình công việc
kế toán quản trị;
Hệ thống kế toán quản trị ở một số nước trên thế giới;
Các tình huống nghiên cứu thảo luận.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
T
R
Ê
N
T
H
Ế
G
I
Ớ
I
• Kế toán quản trị đã từng xuất hiện rất lâu trong hệ
thống kế toán doanh nghiệp ở các nước có nền kinh
tế thị trường phát triển ở vào những năm cuối thế kỷ
18 và đầu thế kỷ 19;
• Đầu tiên, kế toán quản trị xuất hiện dưới hình thức
kế toán chi phí trong doanh nghiệp sản xuất nhỏ
nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin chủ yếu cho những
nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp sản xuất
kiểm soát chi phí, định hướng sản xuất để nâng cao
năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, để doanh nghiệp chống đỡ sức ép từ các
doanh nghiệp lớn;
• Sau đó, với thực tiễn hữu hiệu, hiệu quả, kế toán
quản trị bắt đầu được chú ý, áp dụng, phát triển rất
nhanh trong những loại hình doanh nghiệp khác và
cả trong những tổ chức phi lợi nhuận như các cơ
quan của Nhà nước, bệnh viện, trường học...
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
T
R
Ê
N
T
H
Ế
G
I
Ớ
I
• Ngày nay, kế toán quản trị có xu hướng hình thành,
phát triển trước trong những doanh nghiệp lớn có trình
độ khoa học - kỹ thuật - quản trị tiên tiến, điều kiện cơ
sở vật chất hiện đại và sau đó mở rộng sang những
doanh nghiệp nhỏ, khoa học - kỹ thuật - quản trị, điều
kiện cơ sở vật chất lạc hậu (H.Thomas Johnson, Robert S.Kaplan
(1987), Relevance lost the rise and fall of management Accounting, Harvard
Business School Press). Ví dụ, kế toán quản trị trong doanh
nghiệp ở các nước như Nhật, Trung Quốc, Singapore,
Malaysia, Thái Lan, (Akira Nishimura (2003), Management accounting
feed forward and asian perspectives, Palgrave Macmillan, First Puplished,
Freface and Acknowledgements)
• Tương lai, kế toán quản trị chuyển sang một kỷ nguyên
mới, rất gần với quản trị, là một công cụ hợp nhất giữa
chiến lược kinh doanh với thị trường, hợp nhất giữa
kiểm soát, thông tin phản hồi với thông tin định hướng
(Akira Nishimura (2003), Management accounting feed forward and asian
perspectives, Palgrave Macmillan, First Puplished) và là một bộ phận
thiết yếu của quản trị, kế toán chiến lược (Timothy Doupnik,
Hector Perera (2006)) Internatioanal Accounting, Mc Graw -Hill Companies )
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
T
R
Ê
N
T
H
Ế
G
I
Ớ
I
- Xét về nội dung thông tin kế toán quản trị, quá trình
hình thành, phát triển kế toán quản trị trong doanh
nghiệp trải qua hai giai đoạn cơ bản với những nội
dung khác nhau:
• Giai đoạn thứ nhất, khoảng trước những năm 1950, kế
toán quản trị được xem như là một phương pháp kỹ
thuật xác định, phân bổ chi phí sản xuất để tính giá
vốn sản phẩm chế tạo, giá vốn hàng bán và lập dự
toán chi phí sản xuất nhằm cung cấp thông tin tài
chính cho nhà quản trị kiểm soát chi phí, định hướng
sản xuất;
• Giai đoạn thứ hai, khoảng những năm 1965 cho đến
nay, kế toán quản trị được xem như là chuyên môn kế
toán phản ảnh, cung cấp toàn diện thông tin kinh tế,
tài chính cho nhà quản trị thực hiện các chức năng
quản trị doanh nghiệp trong nội bộ.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
T
R
Ê
N
T
H
Ế
G
I
Ớ
I
- Xét về trọng tâm thông tin, quá trình hình thành, phát
triển kế toán quản trị trong doanh nghiệp trải qua 4
giai đoạn cơ bản với các trọng tâm thông tin khác
nhau (Management accounting concepts) :
• STAGE 01 : Trước những năm 1950 - Cost
determination and financial control;
• STAGE 02 : vào những năm 1965 - Information for
management planning and control;
• STAGE 03 : vào những năm 1985 - Reduction of waste
of resource in business processes;
• STAGE 4 : vào những năm 1995 - Creaction of value
through effective resource use.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
T
R
Ê
N
T
H
Ế
G
I
Ớ
I
Sự phát triển kinh tế, xã hội dẫn đến hình thành
những nhận thức khác nhau về kế toán, kế toán
quản trị và chính nền kinh tế thị trường đã làm
nổi bật nhu cầu về kế toán quản trị, thúc đẩy
phát triển kế toán quản trị, thông tin phục vụ
cho nâng cao năng lực quản trị - cạnh tranh để
bổ sung toàn diện, hoàn thiện hơn hệ thống
thông tin kế toán trong môi trường sản xuất kinh
doanh thay đổi rất nhanh.
Kế toán quản trị được xem như là quy trình định
dạng, thu thập, kiểm tra, định tính, định lượng
để trình bày, giải thích và cung cấp thông tin
kinh tế tài chính về hoạt động của doanh nghiệp
cho những nhà quản trị trong nội bộ doanh
nghiệp thực hiện toàn diện các chức năng quản
trị doanh nghiệp.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Ở
V
I
Ệ
T
N
A
M
- LÝ THUYẾT, Kế toán quản trị được đưa vào giảng
dạy từ những năm đầu 1990 – trường đại học kinh
tế tp.Hcm.
- LUẬT PHÁP, Luật Kế toán được Quốc hội nước
Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua
ngày 17/03/2003, “Kế toán quản trị là việc thu thập,
xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế,
tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.”và được cụ
thể hóa bằng Thông tư 53/2006/TT- BTC ngày
12/06/2006
- THỰC TẾ, Kế toán quản trị đã xuất hiện ẩn trong kế
toán tài chính (kế toán chi phí và tính giá thành, một
số lĩnh vực kế toán chi tiết về hàng tồn kho, bán
hàng, chi phí,…) trong doanh nghiệp và ngày nay,
trong các doanh nghiệp việt nam, kế toán quản trị
chỉ là bước khởi điểm, chưa có quan điểm rõ ràng,
rời rạc, cục bộ.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Ở
V
I
Ệ
T
N
A
M
Ở Việt Nam, kế toán quản trị gắn liền với sự
khởi đầu về lý thuyết, công nhận của luật
pháp và ngày càng được chú trọng, phát
triển, hoàn thiện trong thực tiễn các doanh
nghiệp trong quá trình hình thành, phát triển
nền kinh tế thị trường, trong quá trình tham
gia vào cạnh tranh và gia tăng sức ép cạnh
tranh trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Thực tiễn kế toán quản trị trong các doanh
nghiệp Việt Nam tương đương với kế toán
quản trị ở những nước kinh tế thị trường
phát triển những năm 1965.
BẢN CHẤT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
BẢN
CHẤT
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
• Kế toán quản trị hình thành, thay đổi, phát
triển theo nhu cầu thông tin thực hiện các
chức năng quản trị của những nhà quản trị
trong nội bộ doanh nghiệp;
• Kế toán quản trị ra đời nhằm nghiên cứu đối
tượng là các nguồn lực kinh tế gắn liền với
quy trình tạo giá trị trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và kế toán quản
trị có những đặc điểm riêng theo hướng nâng
cao tính hữu ích của thông tin quản trị, có
chức năng riêng được xác lập tương ứng với
các chức năng quản trị.
• Kế toán quản trị chỉ thực sự tồn tại, có ý nghĩa
và phát huy vai trò của nó khi doanh nghiệp
thực sự độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về hoạt động kinh doanh và khi nhà quản trị
luôn gắn liền với lợi ích, sự sống còn của
doanh nghiệp..
QUAN ĐIỂM – MỤC TIÊU
KHÁI NIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
QUAN
ĐIỂM
&
MỤC
TIÊU
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
- TRƯỜNG PHÁI ANH, MỸ - Kế toán quản trị là một
bộ phận của quản trị – mục tiêu cung chủ yếu là
cấp thông tin ra quyết định quản trị của các nhà
quản trị trong nội bộ doanh nghiệp.
- TRƯỜNG PHÁI ĐÔNG ÂU, NHẬT - Kế toán quản
trị là một bộ phận kế toán – kế toán nội bộ – mục
tiêu chủ yếu là cung cấp thông tin kiểm soát hoạt
động doanh nghiệp của những nhà quản trị trong
nội bộ doanh nghiệp
- CÁC NƯỚC KHÁC : Chưa có quan điểm riêng, chỉ
là sự xác lập các quan điểm kế toán quản trị theo
một trong hai trường phái trên.
QUAN ĐIỂM – MỤC TIÊU
KHÁI NIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CÁC
KHÁI
NIỆM
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
- Khái niệm kế toán quản trị là nhận thức động;
- Khái niệm kế toán quản trị được xây dựng trên
quan điểm, mục tiêu của kế toán quản trị.
- Các khái niệm kế toán quản trị được thể hiện
chủ yếu trong trong tài liệu (management
accounting concepts – first issued february
1989 and revised march 1998)
- Một số khái niệm kế toán quản trị
QUAN ĐIỂM – MỤC TIÊU
KHÁI NIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CÁC
KHÁI
NIỆM
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế công bố trong tài
liệu tổng kết các khái niệm kế toán quản trị trên
thế giới năm 1998,
“Kế toán quản trị được xem như là một quy trình
định dạng, kiểm soát, đo lường, tổng hợp, phân
tích, trình bày, giải thích và truyền đạt thông tin
tài chính, thông tin phi tài chính liên quan đến
hoạt động của doanh nghiệp cho những nhà
quản trị thực hiện hoạch định, đánh giá, kiểm
soát, điều hành hoạt động tổ chức nhằm đảm bảo
sử dụng có trách nhiệm, hiệu quả nguồn lực kinh
tế của doanh nghiệp.”
IFAC (1998), Management Accounting Concepts, page 84, 99
QUAN ĐIỂM – MỤC TIÊU
KHÁI NIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CÁC
KHÁI
NIỆM
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
Theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv
D.Banker, Robert S.kaplan, S.mark Young,
“Kế toán quản trị là một quy trình cải tiến không
ngừng việc hoạch định, thiết kế, đo lường hệ
thống thông tin tài chính, thông tin phi tài chính
hoạt động của doanh nghiệp để hướng dẫn, thúc
đẩy hành động, hành vi quản trị và điều kiện hoạt
động của doanh nghiệp tạo nên giá trị văn hóa
kinh doanh cần thiết nhằm đạt chiến lược, chiến
thuật và mục tiêu doanh nghiệp.”
Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.kaplan,
S.mark Young (2001), Management accounting, Third
edition, Prentice Hall International, Inc.
QUAN ĐIỂM – MỤC TIÊU
KHÁI NIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CÁC
KHÁI
NIỆM
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
Theo Viện nghiên cứu Kế toán quản trị của Mỹ,
“Kế toán quản trị là một quy trình nhận dạng, tổng
hợp, trình bày, giải thích và truyền đạt thông tin
thích hợp cho nhà quản trị thiết lập chiến lược kinh
doanh, hoạch định và kiểm soát hoạt động, ra
quyết định kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn
lực kinh tế, cải tiến và nâng cao giá trị doanh
nghiệp, đảm bảo an toàn cho tài sản, kết hợp chặt
chẽ việc quản trị và kiểm soát nội bộ.”
Charles T.Horngren, Alnoor Bhimani, Srikant M.Datar,
George Foster (2002), Management and cost Accounting,
second edition, Frentice Hall Europe.
QUAN ĐIỂM – MỤC TIÊU
KHÁI NIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CÁC
KHÁI
NIỆM
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
Theo nhóm tác giả Charles T.Horngren,
Alnoor Bhimani, Srikant M.Datar, George
Foster,
“Kế toán quản trị là ứng dụng nguyên
tắc kế toán, nguyên tắc quản trị tài chính
để tạo lập, bảo vệ, gìn giữ và gia tăng
giá trị cho tổ chức.”
Charles T.Horngren, Alnoor Bhimani, Srikant
M.Datar, George Foster (2002), Management
and cost Accounting, second edition,
Frentice Hall Europe.
QUAN ĐIỂM – MỤC TIÊU
KHÁI NIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CÁC
KHÁI
NIỆM
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
Theo nhóm tác giả Jan R.Williams,
Susan F.Haka, Mark S.Bettner,
“Kế toán quản trị là trình bày, giải
thích những thông tin kế toán với
định hướng chủ yếu phục vụ cho nhu
cầu thông tin của những nhà quản trị
trong nội bộ doanh nghiệp điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh.”
Jan R.Williams, Susan F.Haka, Mark S.Bettner
(2005), Finacial & Managerial Accounting the basic
for business decisions, Mc.Graw-Hill Companies.
CÁC CHỨC NĂNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Ra quyết định
Hoạch định
Tổ chức thực
hiện
Kiểm tra, đánh giá
Thông tin chứng minh
quyết định
Thông tin
dự toán
Thông tin
kết quả
Thông tin
biến động và nguyên
nhân
Nhà quản trị Kế toán quản trị Các chức
năng kế toán
quản trị tiếp
cận theo các
chức năng
quản trị
ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
ĐẶC
ĐIỂM
THÔNG
TIN
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
- Về đối tượng cung cấp thông tin – Chủ yếu là
nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp, tổ
chức;
- Về phạm vi thông tin – Tất cả các phạm vi
nhưng trọng tâm là thông tin định hướng,
kiểm soát ;
- Về tính chất thông tin – Linh hoạt, kịp thời và
đo lường bằng bất kỳ thước đo nào;
- Về báo cáo thông tin – Theo từng bộ phận
gắn liền với tổ chức quản trị của mổi doanh
nghiệp, tổ chức;
- Về quan hệ pháp lý – Chủ yếu xác lập hệ
thống trách nhiệm, đề cao tính trách nhiệm
hơn là tính pháp lỳ.
TÍNH HỮU ÍCH CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TÍNH
HỮU
ÍCH
THÔNG
TIN
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
Tính phù hợp (Relevance): Thể hiện qua thông
tin phải có năng lực tạo ra sự khác biệt trong
đáp ứng linh hoạt và kịp thời các quyết định của
nhà quản trị.
Tính đáng tin cậy (Reliability): Thể hiện qua
thông tin được người sử dụng đặt niềm tin vào
đó để ra quyết định.
Tính có thể so sánh (Comparability): Thể hiện
qua thông tin phải so sánh được với thông tin
các lý thuyết, mô hình quản trị.
Tính có thể hiểu (Understandability): Thể hiện
qua thông tin được trình bày theo cách thức sao
cho những người có trình độ quản trị hiểu được,
kết nối được với các công cụ quản trị
Tính trọng yếu (Materiality): Thực chất chỉ là kết
quả việc đảm bảo các tính chất phù hợp, đáng
tin cậy, có thể so sánh, có thể hiểu.
TÍNH HỮU ÍCH CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Tính trọng yếuNgưỡng
nhận thức
Lợi ích > Chi phí
Tính có thể hiểu
NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
Hữu ích để ra quyết định
Tính phù hợp Tính đáng tin cậy
Gía trị
dự báo
Giá trị
phản
hồi
Tính
kịp
thời
Có thể
kiểm
tra
Trình bày
trung
thực
Tình
trung
lậpTính có thể so sánh
(bao gồm tính nhất quán)
Người sử dụng
thông tin kế toán
Áp lực
Tính chất theo đặc trưng
người sử dụng thông tin
Tính chất sơ cấp theo đặc
trưng
ra quyết định
Thành phần của các tính
chất
sơ cấp
Các tính chất
thứ cấp
và tương tác
NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
NỘI
DUNG
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
Nội dung kế toán quản trị được tiếp cận theo nhiều
góc độ khác nhau :
Tiếp cận theo chức năng quản trị, nội dung kế toán
quản trị gắn liền với việc xác lập, cung cấp thông tin
thực hiện các chức năng quản trị như thông tin định
hướng; thông tin tổ chức thực hiện; thông tin kiểm
tra, đánh giá; thông tin ra quyết định quản trị.
Tiếp cận theo quy trình thực hiện, nội dung kế toán
quản trị gắn liền với các nội dung của quy trình công
việc kế toán quản trị như xác nhận nhu cầu thông tin;
xây dựng chỉ tiêu; nhận dạng, phân tích, tổng hợp và
lập báo cáo quản trị; truyền tải thông tin, truyền tải
báo cáo cho các đối tượng sử dụng.
Tiếp cận theo tổ chức quản lý, nội dung kế toán quản
trị gắn liền với tổ chức, thực thi việc cung cấp thông
tin cho đo lường, đánh giá, định hướng các trung
tâm trách nhiệm.
PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
PHƯƠNG
PHÁP
KỸ
THUẬT
KẾ
TOÁN
QUẢN
TRỊ
Nội dung kế toán quản trị là mục tiêu, phương
pháp kỹ thuật kế toán quản trị là phương tiện.
Phương pháp kỹ thuật kế toán quản trị thường
bao gồm :
Các phương phá kỹ thuật kế toán tài chính như
chứng từ, tài khoản, …
Các công cụ đo lường, định tính, định lượng,
phân tích, dự báo;
Các mô hình quản trị, mô hình tài chính;
Phương pháp kỹ thuật kế toán quản trị là sự lựa
chọn linh hoạt của doanh nghiệp nhằm đảm bảo
tốt nhất cho nội dung kế toán quản trị, đạt được
sự tốt ưu nhất về thông tin và khai thác hữu hiệu
sự tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ quản trị.
QUY TRÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
BÁO CÁO VÀ TRUYỀN TẢI
THÔNG TIN
THU THẬP,
PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP
MÔ HÌNH – CHỈ TIÊU
THÔNG TIN
NHU CẦU
THÔNG TIN QUẢN TRỊ
NỀN TẢNG HOẠT ĐỘNG
VÀ QUẢN TRỊ
QUY
TRÌNH
KTQT
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
MÔ HÌNH KIỂU MỸ
BAN
GIÁM ĐỐC
BỘ PHẬN
QUẢN LÝ …
KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ
BỘ PHẬN
QUẢN LÝ ….
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
MÔ HÌNH KIỂU PHÁP
BAN
GIÁM ĐỐC
BỘ PHẬN
QUẢN LÝ …
BỘ PHẬN
TÀI CHÍNH
BỘ PHẬN
QUẢN LÝ ….
BỘ PHẬN
TÀI CHÍNH
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM
Quy trình hoạt động, nguyên lý vận hành quy trình hoạt động theo nhu
cầu thị trường và mô hình tổ chức quản trị hoạt động, phương thức
quản trị hoạt động trong nền kinh tế thị trường
Tiêu chuẩn nội bộ về chi phí, thu nhập, lợi nhuận
Thông tin
định hướng
hoạt động
Thông
tin
kết quả
hoạt động
Thông tin
biến động kết
quả hoạt động
Thông tin
Chứng minh
quyết định quản
trị
Báo cáo kế toán quản trị
Đặc điểm, chức năng và phương pháp kỹ thuật kế toán quản trị
Nguồn lực kinh tế và yêu cầu quản trị
nguồn lực kinh tế
Phòng kế toán
Bộ phận kế toán tài chính
Bộ phận kế toán quản trị
ở cấp quản trị cao nhất
Nhóm xây dựng tiêu chuẩn nội bộ về
chi phí, thu nhập, lợi nhuận
TIÊU CHUẨN VÀ BÁO CÁO NỘI BỘ
VỀ CHI PHÍ, THU NHẬP, LỢI NHUẬN
Bộ phận kế toán ở các cấp quản trị của doanh
nghiệp
Nhóm
xây dựng
dự toán
hoạt
động
BÁO CÁO
DỰ TOÁN
Nhóm
đo lường
kết quả
hoạt
động
BÁO CÁO
KẾT QUẢ
Nhóm
phân tích
biến động
kết quả
hoạt động
BÁO
CÁO
BIẾN
ĐỘNG
Nhóm
phân tích
chứng minh
quyết định
quản trị
BÁO
CÁO
PHÂN
TÍCH
TỔ CHỨCBỘ
MÁY KẾ
TOÁN, KẾ
TOÁN QUẢN
TRỊ TRONG
DOANH
NGHIỆP CÓ
QUY MÔ LỚN
Tổ chức tách
rời, chuyên
môn hóa theo
từng bộ phận
hoặc tổ chức
kết nối, chuyên
môn hóa theo
từng lĩnh vực
Bộ phận kế toán quản trị
Phòng kế toán
Bộ phận kế toán quản trị Bộ phận kế toán tài chính
Nhóm soạn thảo
báo cáo chứng
minh quyết định
quản trị
-
BÁO CÁO
PHÂN TÍCH
PHƯƠNG ÁN
Nhóm soạn thảo báo cáo
dự toán, báo cáo kết quả và báo cáo biến động kết quả
-
BÁO CÁO DỰ TOÁN,
BÁO CÁO KẾT QUẢ,
BÁO CÁO BIẾN ĐỘNG
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN, KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
DOANH NGHIỆP CÓ QUY VỪA VÀ NHỎ
Tổ chức tách rời, chuyên môn
hóa theo từng bộ phận hoặc tổ
chức kết nối, chuyên môn hóa
theo từng lĩnh vực
CÁC TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
1. Phân tích và chứng minh những
ảnh hưởng của hoạt động, quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh
đến sự thay đổi trọng tâm của kế
toán quản trị trên thế giới qua các
giai đoạn.
2. Phân tích và chứng minh sự
khác biệt về mục tiêu, nội dung,
phương pháp kỹ thuật, mô hình
tổ chức kế toán quản trị trong
doanh nghiệp với trong các tổ
chức phi lợi nhuận.
CÁC TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường hoạt động,
đặc biệt là tư duy tổ chức quản lý, phương thức tổ chức
quản lý, một chuyên gia kế toán cho rằng - lịch sự hình
thành, phát triển kế toán quản trị gắn liền với hai
khuynh hướng, khuynh hướng thứ thứ nhất gắn liền với
thời kỳ thống trị của lý thuyết quản lý chuyên môn hóa –
kế toán quản trị được xây dựng tách biệt và chuyên
môn hóa sâu vào từng nội dung, nghiệp vụ, khuynh thứ
hai gắn liền với thời đại xuất hiện lý thuyết quản lý theo
chuỗi giá trị - Hợp nhất có chọn lọc giữa kế toán quản
trị với kế toán tài chính, giữa kế toán với nhiều lĩnh vực,
công cụ quản lý kinh tế tài chính khác. Anh chị bình
luận lời phát biểu trên.
?
CÁC TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4. Vận dụng phương pháp trực tiếp để điều
chỉnh, triển khai mô hình tài chính Dupont
nhằm cung cấp thông tin đánh giá trách
nhiệm quản lý của nhà quản trị.
5. Vận dụng kỹ thuật phân tích C-V-P xây
dựng mô hình dự báo sản lượng, doanh
thu trong mối quan hệ với giá bán, chi phí
kinh doanh, cơ cấu vốn kinh doanh của
doanh nghiệp.
?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_ng_1_to_ng_quan_ve_ke_toa_n_qua_n_tri__3136.pdf