Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế

KTQTlàmônhọcnghiêncứutínhquyluậtcủamối quanhệKTgiữacác QG,nhằmtìm kiếmcác biện pháp,cáchthức giúpkhaitháchiệuquảcácnguồnlực KTtrên phạmvitoàn cầuđểthỏa mãnnhucầucủa từng QGnóiriêngvàcủaTGnóichungmộtcáchtốt nhất.

pdf19 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(International Economics) Nhu cầu Vô hạn Xã hội Ngày càng phát triển Sản xuất hàng hóa -TNTN -NNL -Vốn -KHKTHữu hạn Kinh tế học Kế hoạchThị trường Quan hệ KT quốc tế Quan hệ cung - cầuKinh tế quốc tế Kinh tế học Kế hoạchThị trường Quan hệ KT quốc tế Quan hệ cung - cầuKinh tế quốc tế KTQT là môn học ứng dụng của KT học. Khái niệm: KTQT là môn học nghiên cứu tính quy luật của mối quan hệ KT giữa các QG, nhằm tìm kiếm các biện pháp, cách thức giúp khai thác hiệu quả các nguồn lực KT trên phạm vi toàn cầu để thỏa mãn nhu cầu của từng QG nói riêng và của TG nói chung một cách tốt nhất. KTQT là môn học ứng dụng của KT học. Quan hệ thương mại QT Quan hệ KT giữa các QG Quan hệ tài chính QT Phần 1: Quan hệ thương mại quốc tế C I: Lý thuyết về thương mại quốc tế C II: Chính sách ngoại thương Phần 2: Quan hệ tài chính quốc tế C III: Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái Giữa các QG thường có sự khác nhau và mất cân đối về các nguồn lực KT, do đó để có thể đạt đến mục tiêu phát triển KT-XH, các QG cần phải có mối quan hệ KT với nhau nhằm cân đối lại các nguồn lực KT. Các yếu tố có thể tác động đến sự phát triển KT Nguồn lực tự nhiên (TNTN) Nguồn nhân lực Kỹ thuật và công nghệ Vốn Nội lực Ngoại Lực Đầu tư của nước ngoài… Tình hình an ninh– xã hội của khu vực. Giữa các QG thường có sự khác nhau và mất cân đối về các nguồn lực KT, do đó để có thể đạt đến mục tiêu phát triển KT-XH, các QG cần phải có mối quan hệ KT với nhau nhằm cân đối lại các nguồn lực KT. Mở cửa hội nhập ngày nay đã trở thành một xu hướng tất yếu -> quan hệ kinh tế giữa các QG được hình thành và phát triển mạnh mẽ. Giai đoạn I: Sau thế chiến thứ II -> 1991 (Thời kỳ chiến tranh lạnh) Nền KTTG bị trì hoãn bởi vì mọi nguồn lực điều tập trung vào CN quốc phòng. Sự đối đầu giữa 2 khối chính trị đã dẫn đến việc hạn chế mối quan hệ KT giữa các QG, hạn chế quá trình phân công lao động QT. Giai đoạn II: Từ sau 1991 -> nay => Sự đối đầu giữa hai cực O còn nữa, sự mâu thuẫn giữa các chế độ XH O còn là ranh giới của mối quan hệ KT giữa các QG, các nước có chế độ XH khác nhau vẫn có thể có quan hệ KT với nhau. Hay nói rõ hơn ngày nay KT-XH TG chuyển từ tình trạng đối đầu sang đối thoại và hợp tác. Giai đoạn II: Từ sau 1991 -> nay => TG ngày nay đang hướng tới một TG đa cực Mỹ Nhật EU Nga TQ Giai đoạn II: Từ sau 1991 -> nay => TG ngày nay đang hướng tới một TG đa cực Mỹ Nhật EU Nga TQ Ấn Độ Nhận xét: Thế giới ngày nay O còn hai cực đối đầu, việc quan hệ KT được thông thoáng, nhưng các mâu thuẫn cơ bản trên TG vẫn còn tồn tại, đan xen vào nhau và tác động qua lại rất phức tạp. Hay nói rõ hơn, tổng thể KT TG ngày nay là một nền KT thị trường thống nhất, những khác biệt KT giữa các bộ phận của TG nằm trong mức độ phát triển TT hàng hóa, lao động , tư bản và thông tin. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự suy sụp nhanh chóng của khối các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô. Khối các nước XHCN Chính trịKinh tế Khối các nước TBCN (a) (b) (c) Hình thái KT- XH Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng Giữa các QG thường có sự khác biệt và mất cân đối giữa các nguồn lực KT, do đó để có thể đạt đến mục tiêu phát triển KT-XH, các QG cần phải có mối quan hệ KT với nhau nhằm cân đối lại các nguồn lực KT. Mở cửa hội nhập ngày nay đã trở thành một xu hướng tất yếu -> quan hệ kinh tế giữa các nước được hình thành và phát triển mạnh mẽ. Phát họa tổng thể KT thế giới ngày nay. Phân tích các hình thức và lợi ích của việc liên kết KT trên bình diện quốc tế. Dựa trên kiến thức của kinh tế học để phân tích lợi ích của mậu dịch tự do và các chính sách hạn chế mậu dịch.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_mo_dau__087.pdf
Tài liệu liên quan