Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn.

60. Định luật vận tốc biên của vật thể có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) với chuyển động quay quanh tâm này có chiều cùng chiều với chiều chuyển động quỹ đạo cong của vật thể và vật thể chuyển động theo quỹ đạo cong một cách có gia tốc âm với mặt phẳng quay xích đạo của vật thể trùng với mặt phẳng lộ trình chuyển động cong của vật thể .

pdf60 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quay quanh tâm (tâm của chính proton hoặc neutron) nhờ vòng xoáy của hệ thiên hà và vòng xoáy hệ mẹ thiên hà và mỗi loại hạt có một trạng thái chuyển động quay quanh tâm của chính chúng theo sự quay quanh trục và trục quay thay đổi phương một cách tuần hoàn tạo nên mỗi loại hạt có phương trục quay ưu thế riêng, khi các hạt proton và neutron tương tác nhau chúng tương tác nhau theo cách tương tác lệch trục tạo nên lực tương tác lệch trục giữa chúng và lực này là lực tương tác mạnh (lực tương tác hạt nhân), đồng thời vị thế giữa chúng là tương tác ở vùng bán cầu lẫn nhau, và loại tương tác này có đặc điểm là vị thế của proton-neutron luôn luôn giữ một trạng thái vị thế có tính không đổi khi vật thể chứa chúng có sự thay đổi trạng thái chuyển động so với đường thẳng nối vật thể chứa proton và neutron đó với lổ đen trung tâm của hệ thiên hà và so với mặt phẳng của hệ thiên hà, vị thế của proton-neutron có tính giữ phương tương tự như tính giữ phương của kim nam châm la bàn đặt trên vật thể chuyển động, và tương tác giữa các hạt hạ proton và các hạt hạ neutron cũng là dạng tương tác tương tự như vậy”. 72. Định luật chuyển động quanh nhau của hai thiên hà có khoảng cách gần nhau nhưng chưa có tương tác tiếp xúc vật chất giữa hai thiên hà: Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 47 “Khi hai thiên hà có khoảng cách gần nhau và vùng không gian chứa các dòng hạt không gian của thiên hà này giao với vùng không gian có các hạt không gian của thiên hà kia thì hai thiên hà này sẽ có chuyển động quanh nhau theo cách: - Khi hai thiên hà có cùng phương mặt phẳng và có chiều chuyển động quay trục (trục của chính mỗi thiên hà) ngược chiều nhau (trường hợp này ít) thì chúng sẽ vận tốc chuyển động quay quỹ đạo quanh nhau với vận tốc nhỏ. - Khi hai thiên hà có cùng phương mặt phẳng và có chiều chuyển động quay trục (trục của chính mỗi thiên hà) cùng chiều nhau thì chúng sẽ vận tốc chuyển động quay quỹ đạo quanh nhau với vận tốc lớn và chiều chuyển động quay tròn quanh nhau là chiều chuyển động quay tròn của hai thiên hà thành phần. - Khi hai thiên hà có phương mặt phẳng quay xích đạo lệch nhau và có chiều chuyển động quay trục (trục của chính mỗi thiên hà) cùng chiều nhau thì chúng sẽ vận tốc chuyển động quay quỹ đạo ellipse quanh nhau và tâm của hai thiên hà sẽ quét thành một mặt cầu”. 73. Định luật lộ trình chuyển động quỹ đạo của các hành tinh có trục quay không nằm trên mặt phẳng xích đạo quay của thiên thể sao hấp dẫn hành tinh là tương tác lệch trục giữa dòng hạt không gian của thiên thể sao và dòng hạt không gian của hành tinh chịu hấp dẫn: “Các hành tinh có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hành tinh) với phương mặt phẳng xích đạo quay của nó trùng hoặc gần trùng với phương mặt phẳng xích đạo quay quanh tâm (tâm của chính thiên thể sao hấp dẫn) của thiên thể sao hấp dẫn nó, thì hành tinh này sẽ có quỹ đạo chuyển động quanh thiên thể sao hấp dẫn nó có dạng quỹ đạo gần dạng quỹ đạo tròn và mặt phẳng chuyển động quỹ đạo của hành tinh ít lệch so với mặt phẳng xích đạo quay tròn của thiên thể sao hấp dẫn nó, và ngược lại các hành tinh có chuyển động quay quanh tâm với phương mặt phẳng xích đạo quay quanh tâm của nó càng lệch với phương mặt phẳng xích đạo quay quanh tâm của thiên thể sao hấp dẫn nó thì hành tinh này sẽ có quỹ đạo chuyển động quanh thiên thể sao hấp dẫn nó có dạng quỹ đạo càng ellipse dẹt và mặt phẳng chuyển động quỹ đạo của hành tinh càng lệch so với mặt phẳng xích đạo quay quanh tâm của thiên thể sao hấp dẫn nó”. 74. Định luật các yếu tố chi phối lộ trình chuyển động của thiên thạch vừa có chuyển động quay vừa có chuyển động dời chỗ (như sao chổi): “Thiên thạch hay sao chổi với phương và vận tốc chuyển động dời chỗ và chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính thiên thể) với trục quay có phương riêng của thiên thể, trong đó chuyển động quay quanh tâm so với đường chỉ phương chuyển động dời chỗ của nó làm nó chuyển động theo qui luật chuyển động lộ trình Boomerang, đồng thời chuyển động dời chỗ của thiên thạch cũng có phương trục quay riêng và phương này thường lệch một góc so với phương trục quay của thiên thể hấp dẫn mà nó đang tới gần, sự lệch phương của hai trục quay này làm cho thiên thể ngoài chuyển động theo lộ trình qui luật Boomerang, thiên thạch còn có lộ trình chuyển động dời chỗ chịu chi phối bởi tương tác lệch trục giữa hạt cơ bản của thiên thạch với các dòng hạt không gian của thiên thể hấp Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 48 dẫn mà nó đang tới gần tạo nên quỹ đạo chuyển động của thiên thạch vùa theo qui luật lộ trình chuyển động Boomerang vừa theo qui luật lộ trình tương tác lệch trục”. 75. Định luật tương tác lệch trục giữa các hệ thiên hà với nhau: “Khi hai thiên hà ở cạnh nhau các hạt không gian chuyển động của thiên hà này sẽ tác động lên các hạt cơ bản của thiên hà kia và ngược lại theo các tương tác lệch trục giữa dòng hạt có chuyển động cong và hạt cơ bản làm vật chất trong vùng tương tác giữa hai thiên hà sẽ có sự hút vào nhau hay đẩy nhau với cường độ khác nhau tùy theo vị thế và góc lệch giữa hai thiên hà, trong đó hai thiên hà sẽ hút vào nhau khi xem mỗi thiên hà như một bán lăn trên mặt phẳng của thiên hà kia tại vùng giao nhau, nếu chiều quay của thiên hà này lăn về phía tâm của thiên hà khi thì hai thiên hà sẽ hút nhau và ngược lại, khi các hạt cơ bản của hai thiên hà tương tác nhau theo cách hút nhau chúng sẽ thành những hệ hạt lớn hơn và hệ hạt này sẽ có trạng thái chuyển động quay quanh tâm riêng (tâm của chính hệ hạt) gồm vận tốc phương của trục quay quanh tâm và và chiều chuyển động quay quanh tâm riêng đó, ngược lại khi các hạt cơ bản của hai thiên hà tương tác nhau theo cách đẩy nhau chúng sẽ tương tác va đập thành những hạt thành phần nhỏ hơn và các hạt thành phần này sẽ có trạng thái chuyển động quay quanh tâm riêng (tâm của chính hạt thành phần) gồm vận tốc phương của trục quay quanh tâm và chiều chuyển động quay quanh tâm riêng”. 76. Định luật động năng của các vật thể thành phần và động năng của vật thể hợp nhất trước và sau quá trình trình hợp nhất thành hệ vật thể gồm các vật thể thành phần: “Khi hai vật thể thành phần hai vật thể với mỗi vật thể thành phần không có chuyển động quay quanh tâm của chính nó và hai vật thể thành phần này có chuyển động dời chỗ với chiều chuyển động dời chỗ ngược nhau và cùng có cùng phương chuyển động dời chỗ, khi hai vật thể thành phần này tiếp hợp và hợp nhất lại với nhau theo cách điểm tiếp hợp và điểm tương tác là ở vị trí biên tiếp tuyến song song với phương chuyển động của chúng, thì động năng chuyển động dời chỗ của hai vật thể thành phần sẽ chuyển thành động năng chuyển động quay quanh tâm của hệ vật thể hợp nhất từ hai vật thể thành phần đó, ngược lại khi hai vật thể thành phần bứt ra khỏi nhau từ hệ vật thể hợp nhất của chúng thì động năng chuyển động quay quanh tâm sẽ chuyển thành động năng chuyển động dời chỗ của hai vật thể và động năng chuyển động quay quanh tâm của hai vật thể thành phần”. Chú thích: Hiệu ứng này giúp giải thích động năng chuyển động quay quanh tâm tâm của chính hệ) của một hệ có sự thay đổi đường kính tương tự như đối với các vật thể thành phần là các nan dù có chuyển động theo quỹ đạo, khi các vật thể thành phần là các nan dù này bị áp đặt giãm đường kính quỹ đạo (như chiếc dù xòe bị áp đặt cụp lại trong lúc chiếc dù đang quay thì động năng chuyển động quỹ đạo của các vật thể thành phần chuyển thành động năng chuyển động quỹ đạo mới phát sinh tăng của các vật thể thành phần đó, và ngược lại khi các vật thể này bị áp đặt tăng đường kính quỹ đạo (như chiếc dù cụp bi áp đặt xòe ra trong lúc chiếc dù đang quay) thì động năng chuyển động quỹ đạo của các vật thể thành phần chuyển thành động năng chuyển động quỹ đạo mới phát sinh giãm (hoặc chuyển động quay tròn mới phát sinh của hệ vật thể hợp nhất) của các vật thể thành phần đó). Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 49 77. Định luật vận tốc chuyển động quay (chuyển động quỹ đạo) của các nguyên tử/electron/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp so với thân thiên thể và độ độ sít đặc vật chất của các thiên thể tăng dần theo thời gian và tăng dần theo sự giãm dần khoảng cách của thiên thể đến lỗ đen trung tâm thiên hà; vận tốc chuyển động quay tròn của hệ sao và vận tốc chuyển động quỹ đạo của hệ sao quanh lỗ đen trung tâm thiên hà tăng dần theo thời gian và tăng dần theo sự giãm dần khoảng cách của thiên thể đến lỗ đen trung tâm thiên hà: “Các hệ sao có chuyển động theo dạng hình xoắn ốc với vận tốc quỹ đạo tăng dần từ biên thiên hà vào lỗ đen thiên hà và cuối cùng là bị nuốt vào lỗ đen thiên hà, vận tốc chuyển động chuyển động quay/chuyển động quỹ đạo của các nguyên tử/electron/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp (của các thiên thể trong hệ thiên thể sao đó) so với thân thiên thể chứa chúng sẽ tích lũy tăng dần theo thời gian và theo sự giãm dần khoảng cách đến lổ đen trung tâm thiên hà làm cho đường kính quỹ đạo chuyển động của các electron/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp sẽ giãm dần theo, sự giãm đường kính quỹ đạo của electron/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp kéo theo sự tăng dần độ sít chặc vật chất của các thiên thể theo quá trình chuyển động xoắn ốc của hệ sao chứa thiên thể đó, đồng thời theo thời gian và theo sự giãm dần khoảng cách đến lổ đen trung tâm thiên hà thì vận tốc chuyển động quay tròn của thiên hà sẽ tăng lên một cách tỉ lệ với sự tăng vận tốc chuyển động quay/chuyển động quỹ đạo của các nguyên tử/electron/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp hạt cơ bản sơ cấp so với thân thiên thể chứa chúng, và vận tốc góc chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp có thể xem là vận tốc chuyển động quay của hạt cơ bản tạo ra bởi chuyển động của hạt cơ sơ cấp”. 78. Định luật vận tốc chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp so với thân thiên hà cùng với độ sít đặc của các thiên hà tăng dần theo thời gian và tăng dần theo sự giãm dần khoảng cách của thiên hà đến lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà, và vận tốc chuyển động quay tròn của thiên hà cùng với vận tốc chuyển động quỹ đạo của thiên hà quanh lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà tăng dần theo thời gian và tăng dần theo sự giãm dần khoảng cách của thiên thể đến lỗ đen trung tâm mẹ các thiên hà: “Các thiên hà chuyển động theo quỹ đạo hình xoắn ốc trong một vùng không gian có dãng đĩa dẹt phẳng xung quanh lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà với vận tốc tăng dần theo thời gian và theo sự giãm dần khoảng cách đến lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà và cuối cùng là thiên hà sẽ bị nuốt vào lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà, vận tốc chuyển động chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp (hay vận tốc chuyển động của các hạt cơ bản) so với thân thiên hà chứa chúng sẽ tích lũy tăng dần theo thời gian và theo sự giãm dần khoảng cách đến lổ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà, quá trình này kéo theo sự giãm dần đường kính quỹ đạo chuyển động của các hạt cơ bản sơ cấp và sự giãm dần đường kính quỹ đạo của các hạt sơ cấp này kéo theo sự tăng dần độ sít chặc vật chất của các thiên thể trong thiên hà, đồng thời các thiên hà tăng dần vận tốc chuyển động quay tròn của thiên hà theo thời gian và theo sự giãm dần khoảng cách đến lỗ đen trung tâm thiên hà”. Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 50 79. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của hành tinh) và vận tốc chuyển động quỹ đạo của các hành tinh quanh thiên thể sao theo thời gian và theo sự giãm dần khoảng cách của thiên thể sao đến lỗ đen trung tâm thiên hà: “Sự tích lũy và tăng dần vận tốc chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp (hay vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hạt cơ bản) của các hạt cơ bản) so với thân hành tinh chứa các hạt cơ bản đó trong một hệ sao, kéo theo làm tăng dần vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của hành tinh) của hành tinh đó cùng với sự tăng dần vận tốc quỹ đạo của các hành tinh xung quanh sao đó, tức là vận tốc chuyển động quay của hệ quay là hệ sao gồm chuyển động quay của sao, chuyển động quay của hành tinh và chuyển động quỹ đạo của các hành tinh quanh hệ sao sẽ có xu hướng tăng dần theo thời gian và tăng dần khi các hệ sao giãn dần khoảng cách đến lỗ đen trung tâm thiên hà”. 80. Định luật trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối của vật thể vật chất: Ghi chú: Trong trường hợp này chọn các vật thể là các vật thể có kích thước nhỏ cở phân tử và các vật thể không có chuyển động quay quanh tâm để dể hình dung về chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp. “Trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối của một vật thể mang tính tuyệt đối khác nhau khi so với chính bản thân nó ở hai thời điểm khác nhau, và trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối giữa hai vật thể mang tính tuyệt đối khác nhau khi so chúng với nhau ở cùng thời điểm; trong đó sự khác nhau về trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối trên cùng một vật thể ở hai thời điểm khác nhau thể hiện bằng sự khác nhau của trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp) tự nhiên của nguyên tử/hạt cơ bản/hạt sơ cấp so với thân vật thể chứa chúng của cùng một vật thể ở hai thời điểm khác nhau, và sự khác nhau về trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối giữa hai vật thể ở cùng một thời điểm thể hiện bằng sự khác nhau về trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp) tự nhiên của nguyên tử/hạt cơ bản/hạt sơ cấp so với thân mỗi vật thể của hai vật thể ở cùng một thời điểm”. Hệ quả về các trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối địa phương của vật thể (trong vùng hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn) làm hệ các hệ qui chiếu với sự khác nhau nội tại trong bản thân mỗi vật thể làm hệ qui chiếu qua chuyển động quay của nguyên tử so với thân vật thể làm hệ quy chiếu: 1- Vật thể có chuyển động đều theo mặt cong của thiên thể hấp dẫn vật thể thì chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử so thân vật thể chứa nguyên tử không có phát sinh thêm chuyển động quay. Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 51 2- Vật thể chuyển động có gia tốc (theo mặt cong của thiên thể) thì chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử so thân vật thể chứa nguyên tử có phát sinh thêm chuyển động quay một cách có gia tốc. 3- Vật thể có chuyển động đều theo phương thẳng đứng so với bề mặt thiên thể hấp dẫn vật thể thì chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử so thân vật thể chứa nguyên tử có phát sinh thêm chuyển động quay một cách có gia tốc và có sự thay đổi chiều quay phát sinh thêm của nguyên tử so với thân vật thể chứa nguyên tử (vật thể chịu áp đặt không có chuyển động quay so với thiên thể hấ dẫn vật thể) khi vật thể thay đổi chiều chuyển động. 4- Vật thể có chuyển động quay quỹ đạo tròn so với thiên thể hấp dẫn vật thể với phương của mặt phẳng quay xích đạo quỹ đạo của vật thể có sự vuông góc với bề mặt của thiên thể hấp dẫn, thì chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử so thân vật thể chứa nguyên tử có phát sinh thêm chuyển động quay một cách có gia tốc mang tính đổi chiều một cách tuần hoàn. 81. Định luật về sự liên quan trạng thái chuyển động quay và trạng thái chuyển động dời chỗ của các hạt hạ nhân nguyên tử sau phản ứng hạt nhân nguyên tử với trạng thái chuyển động quay của hạt nhân nguyên tử và trạng thái chuyển động quay của các hạ hạt nhân nguyên tử: (Hay Định luật về quá trình giải phóng và tích lũy năng lượng vật chất) “Các hạt môi trường không gian thiên hà và không gian vũ trụ có vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính các hạt không gian) nhỏ, và các hạt cơ bản cấu tạo nên vật chất có vận tốc chuyển động quay quanh tâm lớn, sự chênh lệch này tạo thành sự dự trữ năng lượng vật chất ở dạng thế năng, năng lượng vật chất được dự trử dưới dạng động năng quay quanh tâm của các hạt cơ bản sơ cấp cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, khi hạt nhân nguyên tử bị phá vỡ bởi tương tác lệch trục mất đi giữa các hạt thành phần trong hạt nhân nguyên tử sẽ làm giải phóng các hạt thành phần với các hạt thành phần này chuyển từ chuyển động quay quanh tâm của hạt nhân nguyên tử thành chuyển động dời chỗ của mỗi hạt thành phần, chuyển động dời chỗ của các hạt thành phần này tác động vào các hạt môi trường xung quanh tạo nên những xung chuyển động của các hạt môi trường làm sinh ra năng lượng cơ học, do các hạt sản phẩm của phản ứng phá vở hạt nhân có vận tốc chuyển động dời chỗ lớn và có chuyển động quay tròn nhỏ nên năng lượng động năng quay của hạt nhân nguyên tử cùng với động năng quay của các hạt thành phần được chuyển thành năng lượng dưới dạng chuyển động dời chỗ của các hạt thành phần, và sau quá trình này do một số hạt sản phẩm từ quá trình này có sự giãm mạnh chuyển động quay quanh tâm của chúng nên chúng mất đi thuộc tính quán tính và thuộc tính khối lượng của chúng làm cho các hạt này trở nên có khối lượng động không đáng kể, tức là các hạt này chuyển sang trạng thái chuyển động như trạng thái chuyển động của các hạt môi trường không gian ít có chuyển động quay quanh tâm làm tạo nên hiện tượng hụt khối sau phản ứng hạt nhân; ngược lại sự tích lũy năng lượng vật chất được tích lũy trong quá trình hình thành các hạt thành phần như các hạt hạ hạt nhân ( hoặc hạ proton, neutron, quark) nhờ thu động năng chuyển động dời chỗ từ các hạt không gian chuyển thành động quay năng chuyển động quay của chúng và nhờ các chuyển động quay của các hạt thành phần làm các hạt thành phần tương tác lệch trục nhau tạo nên hệ Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 52 hạt như hạt nhân nguyên tử có chuyển động quay so với thân vật thể/thiên thể chứa chúng”. 82. Định luật chuyển động hữu định của các hạt cơ bản so với thân vật thể: “Do các hạt nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp luôn có trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp) tự nhiên độc lập so với trạng thái chuyển động dời chỗ của thiên thể hay chuyển động dời chỗ của vật thể, nên khi hệ thiên thể sao có chuyển động quỹ đạo quanh lỗ đen trung tâm thiên hà sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động quay quanh tâm so sánh thứ nhất giữa nguyên tử/electron/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân hệ thiên thể sao, kế tiếp do các hành tinh có chuyển động quay quỹ đạo quanh thiên thể sao nên sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động quay quanh tâm so sánh thứ hai giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân hành tinh, kế tiếp nữa do vật thể như vật thể nằm trên bề mặt hành tinh bị áp đặt theo chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hành tinh) của hành tinh nên sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động quay quanh tâm so sánh thứ ba giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân vật thể, kế tiếp do vật thể như vật thể chuyển động dời chỗ trên bề mặt cong của hành tinh sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động quay quanh tâm so sánh thứ tư giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân vật thể, và kế tiếp nữa nếu vật thể này có thêm chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) thì giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân vật thể sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động so sánh thứ năm giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân vật thể; như vậy các nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp có chuyển động quay quanh tâm tự nhiên theo một vận tốc có tính tuần hoàn đều (xét trong một quảng thời gian không quá dài) so với đường thẳng nối tâm nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp với tâm lỗ đen trung tâm thiên hà, nhưng do các chuyển động quay quanh tâm và chuyển động dời chỗ của hệ thiên thể sao và của hành tinh và của vật thể nên làm cho chuyển động của nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp so với thân vật thể chứa chúng luôn có dạng như hỗn độn và bất định nhưng chúng không chuyển động hỗn độn và bất định mà chúng chuyển động theo một qui luật hữu định (xác định) bởi trạng thái chuyển động quay quanh tâm của các nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản luôn bảo toàn và độc lập với trạng thái chuyển động của vật thể chứa chúng được tạo ra bởi các chuyển động áp đặt lên vật thể bởi sự vận động của thiên thể chứa vật thể”. Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 53 MỤC LỤC    1. Định luật bảo toàn trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) sẵn có của vật thể khi vật thể bị áp đặt chuyển động theo một lộ trình cong, hay định luật quán tính chuyển động quay tròn của vật thể khi vật thể có sự thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ theo lộ trình bất kỳ .........................................................................................1 2. Định luật tính bảo toàn trạng thái phương và vận tốc góc quay quỹ đạo của hệ quay và tính không bảo toàn khoảng cách của vật thể/hạt đến tâm hệ quay với hệ quay chứa vật thể/hạt có chuyển động quỹ đạo kín sẵn có khi hệ này chịu sự áp đặt chuyển động theo một lộ trình cong với độ cong thay đổi hay với vận tốc chuyển động dời chỗ thay đổi ......2 3. Định luật về sự thay đổi trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) của một vật thể khi vật thể chịu áp đặt chuyển động theo lộ trình có sự thay đổi độ cong hoặc có sự thay đổi vận tốc chuyển động dời chỗ trên lộ trình cong với độ cong không đổi, với sự thay đổi trạng thái quay quanh tâm này được nhận biết sự thay đổi vận tốc góc, phương, chiều quay quanh tâm đối với đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể ở mỗi thời điểm ..............................................................................................................3 4. Định luật trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) không đổi của vật thể so với đường chỉ phương chiều chuyển dời chỗ của vật thể khi vật thể chịu áp đặt chuyển động theo đường lộ trình là một đường thẳng hình học so với mặt cong của mặt đất (hay song song với bề mặt thiên thể hấp dẫn) .........................................................5 5. Định luật về trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) phát sinh thêm giữa vật thể và đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể khi vật thể chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi và có chuyển động dời chỗ từ lộ trình theo đường thẳng sang lộ trình theo đường cong .............5 6. Định luật về trạng thái chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm giữa vật thể và đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể khi vật thể có chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi nhưng có sự thay đổi tăng hoặc giãm độ cong của chuyển lộ trình chuyển động dời chỗ ...................................................................................................6 7. Định luật về trạng thái chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm giữa vật thể và đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể khi vật thể có chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong với độ cong không đổi nhưng có sự thay đổi vận tốc chuyển động dời chỗ..................................................................................................................................6 8. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) sẵn có ban đầu của vật thể thay đổi so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong, khi vật thể có chiều chuyển động quay quanh tâm ban đầu của vật thể ngược chiều với chiều chuyển động theo đường cong của vật thể, và vật thể bị áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi nhưng có sự thay đổi độ cong của chuyển động dời chỗ .....................................................................................................7 Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 54 9. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm sẵn có ban đầu của vật thể thay đổi so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong, khi vật thể có chiều chuyển động quay quanh tâm ban đầu của vật thể cùng chiều với chiều chuyển động theo đường cong của vật thể, và vật thể bị áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi nhưng có sự thay đổi độ cong của chuyển động dời chỗ .8 10. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) sẵn có ban đầu của vật thể thay đổi so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong, khi vật thể có chiều chuyển động quay quanh tâm ban đầu của vật thể ngược chiều với chiều chuyển động theo đường cong của vật thể, và vật thể bị áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời chỗ thay đổi nhưng không có sự thay đổi độ cong của chuyển động dời chỗ .............................................................................................8 11. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm sẵn có ban đầu của vật thể thay đổi so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong, khi vật thể có chiều chuyển động quay quanh tâm ban đầu của vật thể cùng chiều với chiều chuyển động theo đường cong của vật thể, và vật thể bị áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời thay đổi nhưng không có sự thay đổi độ cong của chuyển động dời chỗ 9 12. Định luật sự thay đổi trạng thái chuyển động quay quanh tâm của một hệ quay khi các vật thể/phần tử (phần tử có thể là các hạt) thành phần chứa trong hệ quay có sự thay đổi chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể thành phần) của vật thể thành phần bằng ngoại lực ....................................................................................................................10 13. Định luật sự thay đổi chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) của vật thể bằng ngoại lực sẽ làm vật thể thay đổi vận tốc chuyển động dời chỗ theo đường cong đang chuyển động của vật thể ............................................................................................11 14. Định luật gia tốc quán tính chuyển động dời chỗ của vật thể thay đổi khi vật thể có thêm chuyển động quay quanh tâm nhờ ngoại lực ............................................................11 15. Định luật lộ trình chuyển động dời chỗ của một điểm trên thân vật thể vừa có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) vừa có chuyển động dời chỗ chi phối lộ trình chuyển động dời chỗ của vật thể trong không gian chân không ...............................12 16. Định luật lộ trình chuyển động dời chỗ trong không gian của một điểm trên thân vật thể vừa có chuyển động quay quanh tâm vừa có chuyển động dời chỗ với lộ trình chuyển động dời chỗ của vật thể không nằm trên mặt phẳng chuyển động quay quanh tâm của vật thể, và lực quán tính của vật thể vừa có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) vừa có chuyển động dời chỗ trong các trường hợp mặt phẳng chuyển động quay quanh tâm của vật thể hợp với đường chuyển động dời chỗ của vật thể theo các góc khác nhau ....................................................................................................................................13 17. Định luật lộ trình chuyển động dời chỗ của vật thể vừa có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) vừa chịu lực tác động lên chuyển động dời chỗ của vật thể liên tục ................................................................................................................................15 18. Định luật lực quán tính của chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) vừa có chuyển động dời chỗ của vật thể và khối lượng hữu hướng của vật thể vừa chuyển Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 55 động quay tròn vừa chịu áp đặt chuyển động dời chỗ, hay lực quán tính Boomerang vật thể và khối lượng hữu hướng Boomerang vật thể ...........................................................16 19. Định luật lực quán tính Boomerang vật thể hay khối lượng hữu hướng Boomerang vật thể có tính cộng với lực hấp dẫn hay trọng lượng hấp dẫn, có tính cộng với khối lượng gia tốc và có tính cộng với khối lượng ly tâm ...................................................................17 20. Định luật bảo toàn trạng thái chuyển động quay quanh của các hạt cơ bản/electron/nguyên tử khi vật thể chứa các hạt cơ bản/electron/nguyên tử chịu áp đặt chuyển động dời chỗ ..........................................................................................................19 21. Định luật về trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ bản so với thân vật thể chứa chúng khi vật thể chứa nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong ..............19 22. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm khi vật thể có chuyển động dời chỗ theo đường cong có độ cong không đổi và có sự tăng vận tốc chuyển động dời chỗ................................................................................................................................20 23. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm khi vật thể có chuyển động dời chỗ theo đường cong có độ cong không đổi và có sự gĩam vận tốc chuyển động dời chỗ................................................................................................................................20 24. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm của nguyên tử hạt cơ bản khi vật thể chứa nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi và có lộ trình chuyển động cong với độ cong (bán kính cong) tăng lên ............................................................................................21 25. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm của nguyên tử hạt cơ bản khi vật thể chứa nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi và có lộ trình chuyển động cong với độ cong (bán kính cong) gĩam xuống .....................................................................................21 26. Định luật về tính giống nhau và điểm khác nhau giữa chuyển động của hạt cơ bản/nguyên tử và vật thể dạng cầu có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) khi hạt cơ bản/nguyên tử hay vật thể đó có chuyển động dời chỗ ..............................21 27. Định luật lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản và khối lượng hữu hướng Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản khi nguyên tử/hạt cơ bản chứa trong phần tử điểm chịu áp đặt chuyển động dời chỗ, với lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản và khối lượng hữu hướng Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản chính là lực quán tính ly tâm hữu hướng nguyên tử/hạt cơ bản đó..........................................................................................22 28. Định luật về tính địa phương của mỗi hệ quy chiếu quán tính ....................................22 29. Định luật về tính địa phương của các hệ quy chiếu gia tốc có gia tốc như nhau nhưng có vận tốc chuyển động khác nhau ....................................................................................23 Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 56 30. Định luật trạng thái bức xạ của bức xạ từ nguyên tử vào môi trường không gian chân không khi vật thể chứa nguyên tử là nguồn phát bức xạ thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ................................................................................................................................23 31. Định luật vị trí phát bức xạ photon trên bề mặt nguyên tử chịu ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn lên vật thể là nguồn phát sáng ...................................................... ............................................................................................................................................24 32. Định luật vận tốc ánh sáng có tính cộng thêm và có tính trừ đi với vận tốc của hệ quy chiếu là nguồn phát sáng khi hệ quy chiếu này có chuyển động theo lộ trình cong và lộ trình cong này có sự thay đổi khoảng cách từ nguồn phát sáng đến tâm thiên thể hấp dẫn nguồn sáng này ..................................................................................................................24 33. Định luật vận tốc ánh sáng so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng chịu áp đặt chuyển động theo lộ trình cong với lộ trình cong của hệ quy chiếu nguồn phát sáng đó chuyển động theo lộ trình cong với vận tốc chuyển động theo lộ trình cong để vật thể mang nguồng sáng có lực quán tính ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn .............25 34. Định luật trạng thái đường kính một hệ quay với hệ quay có khả năng thay đổi đường kính của hệ quay (như các chiếc dù quay và để dù quay có khả năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) hay vật thể có khả năng thay đổi thể tích của hệ quay một cách tự do (như chiếc bong bóng chứa chất đàn hồi bên trong), đường kính của hệ quay này chịu chi phối bới sự chênh lệch vận tốc góc của hệ quay với vận tốc góc chuyển động quỹ đạo của hệ quay khi hệ quay này chịu áp đặt chuyển động theo một quỹ đạo cong .................................................................................26 35. Định luật sự thay đổi đường kính (hay thể tích) của vật thể sẵn có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) và vật thể có khả năng thay đổi đường kính (hay thể tích) một cách tự do (như các chiếc dù quay và để dù quay có khả năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) ......................................26 36. Định luật sự phối hợp trạng thái chuyển động quay quanh tâm và trạng thái chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp tạo nên thể tích không gian chiếm chổ khác nhau của mỗi loại hạt cơ bản sơ cấp tạo nên thể tích các hạt cơ bản có thể tích khác nhau .......27 37. Định luật về các dòng hạt không gian trong hệ thiên hà và trong không gian vũ trụ với quy luật chuyển động của chúng và sự tác động của chúng lên các hạt cơ bản các hạt cơ bản sơ cấp...........................................................................................................................28 38. Định luật dạng chuyển động của các vòng xoáy nhỏ trong của vòng xoáy lớn của không gian thiên hà và chuyển động các dòng vòng xoáy làm duy trì, kiểm soát chuyển động quay của các hạt cơ bản và tạo nên đặc tính định vị tuyệt đối của các vị trí không gian trong không gian thiên hà...........................................................................................29 39. Định luật về sự tương quan trạng thái thể tích của các hạt cơ bản với sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn của các hạt cơ bản hay chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp với chuyển động dời chỗ theo đường cong của chúng và sự giãm dần thể tích của các hạt cơ bản cùng với sự tăng dần tỉ trọng của vật chất của các thiên thể trong chu trình thiên hà ...............................................................................................................................29 Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 57 40. Định luật tính chất chuyển động quay quanh tâm của hạt cơ bản so với phần tử vật chất chứa nó có sự biến thiên theo chuyển động quay của thiên thể cùng chuyển động quỹ đạo của thiên thể chứa nó ...................................................................................................30 41. Định luật vũ trụ đang co lại hay thể tích không gian chiếm chổ của các thiên hà đang giãm đi, và các thiên hà đang nằm trong một hệ quay quanh tâm với hệ quay có dạng hình đĩa dẹt được gọi là hệ Mẹ các thiên hà, và không gian dạng hình đĩa dẹt hệ Mẹ các thiên hà này chứa các thiên hà với các thiên hà chuyển động theo quỹ đạo ưu thế có dạng xoắn ốc với sự tăng dần vận tốc chuyển động quỹ đạo xung quanh một lổ đen lớn ở trung tâm hệ Mẹ các thiên hà ......................................................................................................31 42. Định luật khối lượng ly tâm vật thể của vật thể chuyển động theo lộ trình cong và không có chuyển động quay tròn .......................................................................................32 43. Định luật khối lượng hữu hướng của vật thể vừa có chuyển động quay tròn vừa có chuyển động dời chỗ bị áp đặt ...........................................................................................32 44. Định luật lộ trình sau tương tác lẫn nhau giữa các vật thể/hạt vừa có chuyển động quay quanh tâm vừa có chuyển động dời chỗ ....................................................................33 45. . Định luật dạng tương tác giữa các hạt không gian và các hạt sơ cấp cơ bản của vật chất là dạng tương tác bất đối xứng ...................................................................................33 46. Định luật lộ trình chuyển động của các hạt không gian (hạt Aether với sự chuyển động quay quanh tâm và chuyển động dời chỗ) sau khi tương tác với các hạt cơ bản sơ cấp ......................................................................................................................................34 47. Định luật tương tác bất đối xứng của dòng chảy có lộ trình chuyển động cong lên vật thể có khả năng chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) một cách tự do và chịu áp đặt không có chuyển động dời chỗ với sự xuất hiện của lực tương tác bất đối xứng, và tương tác bất đối xứng của vật thể có khả năng chuyển động quay quanh tâm một cách tự do và chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo một đường cong .......................35 48. Định luật hiệu ứng của tương tác giữa hai dòng chảy (tạo thành một cặp dòng đối lưu) chứa các phần tử có khả năng trượt lên nhau và hai dòng chảy này có cùng phương chuyển động và ngược chiều chuyển động dời chỗ tạo nên cuộn xoáy có dạng hình trụ ..36 49. Định luật hiệu ứng tương tác giữa hai dòng chảy chứa các phần tử có khả năng trượt lên nhau lưu (tạo thành một cặp dòng đối lưu) có cùng phương chuyển động và ngược chiều chuyển động dời chỗ với nhau đồng thời mỗi dòng chảy có vận tốc chuyển động trong mỗi dòng chảy không như nhau thì tương tác giữa chúng sẽ tạo nên cuộn xoáy có dạng hình phểu ...................................................................................................................36 50. Định luật hiệu ứng tạo vòng xoáy có dạng cầu được tạo ra bởi tương tác giữa hai cặp dòng chứa các phần tử là vật thể rắn nhỏ và mỗi cặp dòng gồm hai dòng cùng phương và ngược chiều chuyển động dời chỗ nhau (tạo thành hai cặp dòng đối lưu) với hai cặp dòng có sự khác phương chuyển động dời chỗ nhau ..................................................................36 Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 58 51. Định luật hiệu ứng chuyển động cơ học và hiệu ứng tương tác cơ học giữa các vật thể có dạng hình cầu ở thế giới vĩ mô và các hạt có dạng hình cầu ở thế giới vi mô lượng tử là xãy ra tương tự nhau ......................................................................................................37 52. Định luật về sự tồn tại của hệ quay có dạng đĩa chứa các thiên hà (gọi là hệ Mẹ các thiên hà) với các dòng xoáy của vòng xoáy của hệ quay có dạng đĩa này phối hợp với các dòng xoáy của vòng xoáy có dạng đĩa của thiên hà tạo nên các hạt cơ bản có dạng hình cầu và có chuyển động quay quanh tâm của chúng với, chuyển động quay quanh tâm của hạt cơ bản có trục quay có sự thay đổi phương một cách tuần hoàn và chuyển động của trục quay này quét thành dạng đồng hồ cát........................................................................37 53. Định luật tương tác đặc trưng của các loại dòng hạt không gian lên các loại hạt cơ bản sơ cấp/hạt cơ bản ................................................................................................................38 54. Định luật tương tác bất đối xứng (hay tương tác chướng ngại vật) giữa các hạt cơ bản với dòng hạt không gian có chuyển động cong là loại tương tác hấp dẫn tạo ra lực hấp dẫn lên hạt cơ bản tức là tạo ra lực hấp dẫn lên vật thể .....................................................38 55. Định luật nguồn gốc lực hấp dẫn và tính chất của tương tác hấp dẫn .........................39 56. Định luật tương tác bất đối xứng và tương tác lệch trục trong hoạt động của các vòng xoáy trong khí quyển tạo nên lực kéo các phần tử nặng hơn không khí gần lại nhau hay tạo ra sự gần lại nhau của các phần tử hơi nước tạo nên hiện tượng kết tụ trong vòng xoáy39 57. Định luật tương tác bất đối xứng và tương tác lệch trục trong hoạt động của các vòng xoáy thiên hà tạo nên lực kéo các hạt cơ bản lại gần nhau và các hạt cơ bản khi gặp nhau thì tương tác lệch trục giữa chúng xãy ra làm tạo nên những hệ hạt cơ bản lớn hơn ........40 58. Định luật tính chất bất đối xứng của không gian hấp dẫn quanh thiên thể hấp dẫn đối với vật thể chuyển động trong vùng không gian hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn ...............41 59. Định luật vận tốc biên của vật thể có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) với chuyển động quay quanh tâm này có chiều ngược chiều với chiều chuyển động quỹ đạo cong của vật thể và vật thể chuyển động theo quỹ đạo cong một cách có gia tốc dương với mặt phẳng quay xích đạo của vật thể trùng với mặt phẳng lộ trình chuyển động cong của vật thể .................................................................................................................42 60. Định luật vận tốc biên của vật thể có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) với chuyển động quay quanh tâm này có chiều cùng chiều với chiều chuyển động quỹ đạo cong của vật thể và vật thể chuyển động theo quỹ đạo cong một cách có gia tốc âm với mặt phẳng quay xích đạo của vật thể trùng với mặt phẳng lộ trình chuyển động cong của vật thể .................................................................................................................42 61. Định luật nguồn gốc lực quán tính gia tốc dương của vật thể .....................................42 62. Định luật nguồn gốc lực quán tính gia tốc âm của vật thể ...........................................43 63. Định luật tương tác lệch trục giữa vật thể dạng khối cầu có kích thước lớn có khả năng chuyển quay tròn tự do với trục quay của chuyển động quay tròn có phương riêng Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 59 tương tác với dòng vật thể nhỏ có chuyển động quỹ đạo với chuyển động quỹ đạo có phương của trục quỹ đạo riêng ..........................................................................................43 64. Định luật tương tác lệch trục giữa vật thể dạng khối cầu có kích thước lớn có vận tốc chuyển quay quanh trục tâm (của chính nó) không đổi với trục quay của chuyển động quay tròn có phương riêng và dòng vật thể nhỏ có chuyển động quỹ đạo với chuyển động quỹ đạo có phương của trục quay quỹ đạo riêng và vận tốc chuyển động quỹ đạo có sự thay đổi khi chịu sự tương tác ............................................................................................44 65. Định luật nguồn gốc sơ cấp của các lực cơ bản ...........................................................44 66. Định luật nguồn gốc tương tác mạnh của các hạt cơ bản và vị thế của các hạt cơ bản hạ hạt nhân nguyên tử đối với lỗ đen trung tâm thiên hà và lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà ...............................................................................................................................44 67. Định luật lộ trình sau tương tác giữa các vật thể có dạng hình cầu có chuyển động dời chỗ với phương chuyển động song song nhau và tương tác ở vị trí biên xích đạo lẫn nhau45 68. Định luật lộ trình sau tương tác giữa các vật thể có dạng hình cầu có chuyển động dời chỗ với phương chuyển động song song nhau và tương tác ở vị trí biên bán cầu lẫn nhau45 69. Định luật lộ trình chuyển động của các hạt không gian quanh dây dẫn mang dòng điện một chiều và sự tạo thành nam châm .................................................................................45 70.. Định luật tương tác từ hay tương tác điện từ giữa hai nam châm hay giữa hai cuộn dây dẫn mang dòng điện một chiều hay giữa một nam châm và một cuộn dây dẫn mang dòng điện một chiều là dạng tương tác lệch trục giữa các dòng hạt khộng gian đặc trưng quanh nam châm hay quanh cuộn dây mang dòng điện một chiều ...................................46 71. Định luật tương tác lệch trục giữa proton-neutron và tương tác giũa các hạt hạ proton và neutron tạo nên lực tương tác mạnh giũa các hạt cơ bản và vị thế của các hạt này so với lỗ đen hệ thiên hà và lỗ đen hệ mẹ các thiên hà ............................................................................................................................................46 72. Định luật chuyển động quanh nhau của hai thiên hà có khoảng cách gần nhau nhưng chưa có tương tác tiếp xúc vật chất giữa hai thiên hà ........................................................46 73. Định luật lộ trình chuyển động quỹ đạo của các hành tinh có trục quay không nằm trên mặt phẳng xích đạo quay của thiên thể sao hấp dẫn hành tinh là tương tác lệch trục giữa dòng hạt không gian của thiên thể sao và dòng hạt không gian của hành tinh chịu hấp dẫn ...............................................................................................................................47 74. Định luật các yếu tố chi phối lộ trình chuyển động của thiên thạch vừa có chuyển động quay vừa có chuyển động dời chỗ (như sao chổi) ....................................................47 75. Định luật tương tác lệch trục giữa các hệ thiên hà với nhau ........................................48 76. Định luật động năng của các vật thể thành phần và động năng của vật thể hợp nhất trước và sau quá trình trình hợp nhất thành hệ vật thể gồm các vật thể thành phần ..........48 Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 60 77. Định luật vận tốc chuyển động quay (chuyển động quỹ đạo) của các nguyên tử/electron/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp so với thân thiên thể và độ độ sít đặc vật chất của các thiên thể tăng dần theo thời gian và tăng dần theo sự giãm dần khoảng cách của thiên thể đến lỗ đen trung tâm thiên hà; vận tốc chuyển động quay tròn của hệ sao và vận tốc chuyển động quỹ đạo của hệ sao quanh lỗ đen trung tâm thiên hà tăng dần theo thời gian và tăng dần theo sự giãm dần khoảng cách của thiên thể đến lỗ đen trung tâm thiên hà ........................................................................................................................................49 78. Định luật vận tốc chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp so với thân thiên hà cùng với độ sít đặc của các thiên hà tăng dần theo thời gian và tăng dần theo sự giãm dần khoảng cách của thiên hà đến lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà, và vận tốc chuyển động quay tròn của thiên hà cùng với vận tốc chuyển động quỹ đạo của thiên hà quanh lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà tăng dần theo thời gian và tăng dần theo sự giãm dần khoảng cách của thiên thể đến lỗ đen trung tâm mẹ các thiên hà ......................................49 79. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của hành tinh) và vận tốc chuyển động quỹ đạo của các hành tinh quanh thiên thể sao theo thời gian và theo sự giãm dần khoảng cách của thiên thể sao đến lỗ đen trung tâm thiên hà ............................50 80. Định luật trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối của vật thể vật chất ................. ............................................................................................................................................50 81. Định luật về sự liên quan trạng thái chuyển động quay và trạng thái chuyển động dời chỗ của các hạt hạ nhân nguyên tử sau phản ứng hạt nhân nguyên tử với trạng thái chuyển động quay của hạt nhân nguyên tử và trạng thái chuyển động quay của các hạ hạt nhân nguyên tử ...................................................................................................................51 82. Định luật chuyển động hữu định của các hạt cơ bản so với thân vật thể .....................52 Hãy truy cập vào website để xem video quay những thí nghiệm của nghiên cứu và tải về toàn bộ nội dung của nghiên cứu này. Nếu bạn đọc có bất kỳ thắc mắc hay góp ý gì xin gởi email về địa chỉ info@initialphysics.org. ***** Phiên bản “NHỮNG ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC, CƠ HỌC LƯỢNG TỬ VÀ CƠ HỌC THIÊN VĂN” này được đưa lên mạng vào ngày 16 tháng 3 năm 2010.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNhững định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn.pdf