Nhập môn công tác kỹ sư công nghệ thông tin - Chương 5: Thực hành nghề nghiệp - Nguyễn Tuấn Anh

Lên kế hoạch và chuẩn bị Ước lượng thời gian và số lượng câu hỏi Chuẩn bị sẵn các hướng người nghe sẽ hỏi Khi trả lời Lắng nghe cẩn thận toàn bộ câu hỏi Nếu chưa hiểu rõ câu hỏi: hỏi lại người đặt câu hỏi để làm rõ ý Suy nghĩ trong khi lắng nghe Có thể ngưng lại 1 chút để suy nghĩ nhưng không quá lâu Thành thực với những gì mình không biết Những câu hỏi không thích hợp Trả lời ngắn ngọn, không dây dưa Tránh biến phần trả lời thành cuộc đối thoại với 1 người Kết thúc phần câu hỏi Tổng kết lại các điểm chính yếu liên quan

ppt92 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhập môn công tác kỹ sư công nghệ thông tin - Chương 5: Thực hành nghề nghiệp - Nguyễn Tuấn Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP (cho kỹ sư CNTT 2006-2007)by Nguyễn Văn Minh Mẫn Nguyễn Tuấn AnhNhập môn công tác kỹ sư 1Ba câu hỏi căn bảnThực Hành Nghề Nghiệp (THNN) là gì? Tại sao cần THNN? Làm thế nào để tận dụng (làm tốt) giai đoạn này? 2Nội dung tóm tắtPhần A: ĐẶT VẤN ĐỀ (Thuật ngữ, ý niệm và lý do)Phần B: NHIỆM VỤ SINH VIÊN KHI ĐI THỰC TẬP (các giai đoạn chính cần làm)Phần C: THIẾT LẬP HỒ SƠ VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO3Nội dung tóm tắtPhần D: Thực tập tốt nghiệpPhần E: Luận án tốt nghiệp4Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ5ĐẶT VẤN ĐỀThuật ngữ Thực hành nghề nghiệp (THNN) được hiểu là 1) Thực tập Công Nghiệp (Industry Internship) 2) Thực tập nghề nghiệp (Professional Int.)Chúng ta dùng thuật ngữ 1) trong suốt bài giảng này.6THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP: Ý niệm (supervised off - campus experience) Là khoảng thời gian (eg., 10 tuần hay một học kỳ) sinh viên rời nhà trường đến một xí nghiệp hay công ty (an industry factory or a firm) để: a/ quan sát các quá trình thực giữa: * người-người (human-human relationships), * người-máy (human-machine, technology, process),b/ tiến hành vài côngviệc có tính chấtthực tiễn liên quanđến lãnh vực hẹpcủa họ 7Động cơ của việc THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 8Sơ đồ tam giácMotivation = Goals Benefits Opportunities9Tại sao kỹ sư cần THNN? Mục tiêu (Goals)Các kỹ sư tương lai cần thu lượm:MT1. quan sát và làm quen với các công việc xảy ra trong thực tiễn trong chuyên môn hẹp của họ (to get their feet wet); Các việc này có thể là: 1) nghiên cứu ở PTN (laboratory-based research), 2) khảo sát các vấn đề liên quan đến kinh doanh (research in related business aspects, such as commercialization, or market analysis to get deals )10Mục tiêu của THNNMT2. xây dựng các quan hệ (sơ khởi, đầu tiên) mà có thể hữu ích cho công việc tương lai của họ (develop their industrial network). Lưu ý 1: Quan hệ SV- Nhà máy là quan hệ hai chiều, i.e., khi sv thu đạt được các mục tiêu này, bản thân xí nghiệp và giới công nghiệp cũng có nhiều điều lợi!11Thảo luận 1: phát triển ý kiến rằng quan hệ SV-nhà máy là hai chiều, minh họa bởi nhiều tình huống (student-firm relationship is bilateral) và giải thích.Lợi ích khi đạt hai mục tiêuNhận xét: tuy nhiên, lợi ích SV có được phụ thuộc vào chuyên môn hẹp.12Lợi ích khi đạt hai mục tiêu: Thí dụ A: SV công nghệ thông tinMT1: từ các mô hình lý thuyết đến các công nghệ mới MT2: nhà sản xuất phần mềm ‘tiếp cận’ các nhân công tiềm năng của họ e.g., algebraically relational databases to MySQL or Oraclee.g., outsourcing firms meet their potential employees 13Lợi ích khi Sinh Viên toán đi TTCN (hay một khoa học khác)MT1: từ toán lý thuyết tới toán ứng dụng, MT2: cầu nối cho Công Nghiệp tiếp xúc toán học gia MT1 + MT2: phổ biến và khuyến khích các nghề nghiệp ngoài giảng dạy và nghiên cứu participate in mathematically interesting work in an industrial settingprovide a pipeline for industry affiliates to the top mathematics studentspublicize and promote non-academic career paths in mathematics or theoretical sciences14Thực Hành Công Nghiệp Opportunities Sinh viên có cơ hội để: a/ áp dụng các nguyên lý & phương pháp đã được trang bị vào các tình huống thực; valuable chance to applymethodologiesinto specific andrealistic situations15Opportunities ...b/ tự trắc nghiệm mình bằng các đại lượng (responses) thật (self-evaluation), trên kiến thức (human & machine,human & process),khả năng cộng tác với đồng nghiệp (human-human relationships)16 Thực Hành Công Nhiệp cho sinh viên cơ hội c/so sánh năng lực của mình (sau nhiều năm tự trang bị kiến thức lý thuyết) với các nhu cầu thực tiễn mà xí nghiệp hay công nghiệp đòi hỏi matching your capability with practical demand17Tóm tắt cho phần động cơ của TTCN:Goals Benefits Opportunities18Phần B: NHIỆM VỤ SINH VIÊN KHI ĐI THỰC TẬP19CÁC BƯỚC CHÍNH KHI ĐI THỰC TẬP CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐIVIỆC CẦN LÀM TRONG LÚC THỰC TẬP Tham dự các hoạt động VIỆC CẦN LÀM SAU KHI THỰC TẬP Thiết lập hồ sơ và soạn báo cáo (Part C)20CHUẨN BỊ TRƯỚC thực tậpTìm hiểu thông tin về xí nghiệp mình sắp tới thực tậpHoạch định kế hoạch phải làm (nhiệm vụ và hoạt động chủ yếu)Các việc chuẩn bị cần thiết khácThông tinQuan trọng & Thứ yếui.e., độ ưu tiên của côngviệc thực hiệni.e., áo quần, phương tiện làm việc21Quan trọng:Tên, lãnh vực hoạt động (hẹp & rộng),Quy mô: doanh số hàng năm, lãi ròngNhân lực: số lượng nhân viên, trình độ, TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ XÍ NGHIỆPPSV, software outsourcing for US, Japan; software industry2M USD/year, 200000USD/year 500 employees (picture of 2005); majority are SEs (just for illustration)22Thứ yếu:Thông tin về ban giám đốc Cấu trúc của công tyLịch sử và tiềm năng phát triển TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ XÍ NGHIỆPVinamilk (a dairy firm) hasa female managing director, has 5 major divisions;found 1998, could be quite competent one in 2005-201023Bạn muốn làm gì tại xí nghiệp trong vài tuần nửa? Tùy theo bản chất ngành nghề, bạn có thể:1/ Quan sát quy trình sản xuất chính2/ Tiếp xúc và trao đổi với các phòng ban về hoạt động cụ thể của họ3/ Thu thập dữ liệu và phân tích về quy trình kỹ thuật hay hoạt động thương mại ...HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH SẼ LÀM24HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH SẼ LÀMThảo luận 1: Ngoài ba mục tiêu như trên, thử đề nghị thêm hai mục tiêu (tổng quát) khácThực hành viết 1 (Assignment 1): Với mỗi mục tiêu như vậy, hãy mô tả một ngành công nghiệp cụ thể mà bạn (tưởng tượng) sẽ đến thực tập vào tháng tới, cùng hoạt động chi tiết ở đó 25CÁC CHUẨN BỊ KHÁCa/ viết thư xin thực tập (internship forms)b/ xem lại bản lý lịch (resume/cover letter)c/ xác định các mục muốn thực tập cùng với mục tiêu cần đạt được, trên văn bản d/ chuẩn bị trang phục cần thiết và phương tiện di chuyển26CÁC CHUẨN BỊ KHÁCThảo luận 2: Giả định bạn sẽ đến thực tập tại một trong hai công ty A và B trong ngành công nhiệp (có liên quan chuyên môn của bạn), nhưng A và B có một số điểm khác biệt. Thực hành viết 2:Hãy hoàn thành hay mô tã chi tiết (giả định) các mục từ (a) tới (c) nói trên với bằng tiếng Việt và bằng tiếng Anh.27B.2 HOẠT ĐỘNG Ở XÍ NGHIỆPMục tiêu chính:hoàn thành các mục tiêu/nhiệm vụ đã tự xác định ở B.1, hay theo yêu cầu của giáo viên; và quan trọng hơn, sinh viên (luyện tập việc) hội nhập vào môi trường công nghiệp28KHUÔN KHỔ HOẠT ĐỘNG CỦA Sinh ViênTình huống chuẩn:Nhà máy có một cán bộ hướng dẫn (contact person): giúp SV hội nhập, cung cấp các thông tin chủ yếu về nhà máy Nhà trường có một giáo viên phụ trách : (guidance teacher) theo dõi và đánh giá hoạt động của SV, điều chỉnh liều lượng thực tập, nếu cần.29Thảo luận 3.Bạn nên làm gì nếu mục tiêu đặt ra là quá ít (bạn thực thi xong trước thời hạn hay cảm thấy quá đơn giản và nhàm chán)? hay quá nhiều (bạn không thể hoàn thành kịp thời gian)?30Làm thế nào để hội nhập tốt vào hoạt động XN1) Phân tích tổng quan nhiệm vụ và bối cảnh (fitting or reviewing your plan prepared at home, in comparison with practical situations you are faced then)2) Lưu ý cách thức hỏi/phỏng vấn/giao tiếpLàm thế nào biết được các thông tin quý báutrong một thời gian ngắn nhất? [Crucial point!]31Học hỏi các hoạt động chính của Xí Nghiệp (XN) bạn đang thực tập3) lịch sử hình thành và phát triển của XN (reviewing, validating your known data)4) cấu trúc thực tế của XN (firm’s organizational structure) 5) sản phẩm chủ lực (major products), và6) công nghệ chính đang và sẽ sử dụng 32 Cố gắng tham dự vào7) các bước phát triển của một dự án đang triển khai (projects' developments: plan, methods, solutions)quan sát các quá trình sản xuất (observing manufacturing or service processes)việc vận hành máy móc (operating machines, devices, facilities), và10) viết nhật ký thực tập hay làm việc (working diary) mỗi ngày [đơn điệu nhưng rất hữu ích]33Ba luật vàng khi đi TTCNCung cách hỏi/phỏng vấn/giao tiếp khôn ngoan & khiêm tốn: (1/ & 2/)Tranh thủ thu lượm kiến thức (từ thực tiễn, luật 3/ tới 9/)Ghi nhật ký:vìkinh nghiệm học qua người đi trước là ít tốn kém và đôi khi vô giá;trường học không cung cấp được, công nghệ tiến quá nhanh cần cho báo cáo thực tập sau này34Phần C: THIẾT LẬP HỒ SƠ VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO35THIẾT LẬP HỒ SƠ VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁOHai câu hỏi chính:Tại sao phải viết báo cáo thực tập (Why)?Và làm thế nào viết tốt (How)?36Tại sao phải viết báo cáo thực tập?Báo cáo thực tập (BCTT) cần thiết: chứng tỏ SV có hoàn thành nhiệm vụ không? Và hoàn thành tới mức nào? Các lý do giải thích.Từ góc độ sinh viên: nhìn lại việc đã làm, ưu (kiến thức vững ) và khuyết (quan hệ với đồng nghiệp tốt?),Mục tiêu đào tạo lý tưởng: sinh viên phải thể hiện trung thực kết quả đã làm được, dám nghĩ dám làm, cùng với sự tự phân tích, nhận xét kinh nghiệm37Từ góc độ giảng viênGiáo viên có cơ sở đánh giá nội dung lý thuyết (LT, ở trường) và nội dung thực hành (TH, ở xí nghiệp) có phù hợp không sẽ phải thiết kế (thêm/bớt) lại khối kiến thức LT nếu môn học nào đó chưa có, hay là thời lượng chưa đủ (hay quá dư);quyết định ngành công nghiệp sẽ gởi SV cho năm tới 38Và làm thế nào viết BCTN tốt?Lưu ý 3 điểm chính:Nội dungCấu trúc, vàHình thứcSV cần: viết cô đọng về nội dung cấu trúc mạch lạc, và hình thức đơn giản39 làm thế nào viết BCTN tốt?Nội dung: các chất liệu đã góp nhặt được (từ các quan sát, cuộc thảo luận), các đề xuất của bạnCấu trúc bài BCTNMục lụcLời nói đầu (abstract)Giới thiệu chi tiết đề tàiThân của báo cáoKết luậnTài liệu tham khảoPhụ lục40Giới thiệu chi tiết đề tàiNói rõ đối tượng nghiên cứu, các mục tiêu (goals) muốn đạt tới, giới hạn tầm vực (scopes) vừa đủ trong một lãnh vực (theme, discipline) rộng hơn.Mô tả vắn tắt bố cục (Outline) của báo cáo41Thân của báo cáoGồm các chương chính của báo cáo.Thường dùng 3 kỹ thuật trình bày:Không & thời gian (eg, từ tháng 6 tới tháng 9)Lý thuyết và kết quả ứng dụng (eg., review works of others and your solution)Chỉ lý giải những điểm chính và liên quan (relevant) bằng các so sánh (bảng, số liệu, hình ảnh )42Kết luậnViệc bạn đã làmViệc có thể phát triển từ đó43 làm thế nào viết BCTN tốt? (2)Hình thức bài BCTNMạch lạc là sự liên kết chặt chẻ các chương Tên mỗi chương mục phải phản ánh nội dungVăn phong đơn giản (câu ngắn!) nhưng phải có ý nghĩa, Dùng từ chính xác (tuyệt đối lỗi chính tả, lỗi đánh máy; đặc biệt là các thuật ngữ dịch sai).44 Thí dụ 1: Lời mở đầu (bad)Toán học là lĩnh vực rộng lớn đã phát triển từ rất lâu. Vào nhữngnăm 70 (AI?) lần lượt những đề xuất giải pháp giải quyết các vấnđề thuộc về lập trình bằng cách đưa về các bài toán tìm nghiệmnguyên với các ràng buộc. Giải pháp này dần hình thành và pháttriển tới ngày nay với tên gọi quy hoạch nguyên (IntegerProgramming, IP)Trong bài TTTN này chúng tôi sẽ chỉ ra như thế nào là một bàitoán IP, tìm hiểu các cách giải quyết một bài toán IP đã được đưara và ứng dụng vào bài toán thiết lập một hệ thống máy rút tiềnATM. Qua đó giúp các bạn phần nào thấy được vấn đề IP và khảnăng, độ hiệu quả của nó.45Thí dụ 2: Tổng kết (good)Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu xây dựng một ứng dụngnhằm áp dụng mô hình thiết kế nhân tố (factorial design) vàotrong sản xuất. Chúng tôi mong muốn tiết kiệm chi phí và thời giantrong quá trình nghiên cứu, sản xuất những sản phẩm mới Chúng tôi xây dựng website với mục đích cung cấp cho người dùngmột tập các thí nghiệm (experimental runs) ứng với số lượng nhântố và mức độ của chúng do người dùng cung cấp (dữ liệu phù hợpvới các thiết kế chúng tôi có khả năng cung cấp), và khả năngtương tác với chương trình mô phỏng tác động của các nhân tố.Trong tương lai, chúng tôi hi vọng có thể đưa ra góc nhìn trựcquan sinh động hơn về mô phỏng tác động của các nhân tố dướidạng đồ thị 46Phần D: Thực tập tốt nghiệp47Yêu cầu (1)Sinh viên sẽ phải báo cáo thực tập trước một hội đồngThành phần hội đồngGiáo viên hướng dẫnGiáo viên bộ mônCó thể có đại diện các công ty mà đề tài có liên quanSinh viên cần chứng tỏKhả năng tiếp thu, học hỏi kiến thức mới qua đề tài thực tậpNắm vững kiến thứcKỹ năng thuyết trình một vấn đề 48Yêu cầu (2)Thời gian trình bàyKhoảng 30 phút gồm:Trình bày đề tài và các nội dung thực hiện (15-20 phút)Trả lời chất vấn của hội đồng (10-15 phút)Đánh giá của hội đồng (họp kín, 5 phút)49Chuẩn bị báo cáo (1)Xác định cụ thể thời gian sẽ trình bàyLựa chọn nội dung trình bàyPhù hợp mục tiêu đề tàiPhù hợp thời gianTự kiểm tra kiến thức về đề tàiQua trao đổi bạn bè và những người có liên quanTrả lời các câu hỏi50Chuẩn bị báo cáo (2)Tập thử thuyết minhMời bạn bè góp ý các kỹ năng thuyết minhQuay video/ ghi âmKiểm tra bố cục và thời gianTỷ lệ các phần trình bày đã hợp lý?Nêu được các kết quả của đề tàiTrình bày rõ ràng, không mập mờTrung thựcSuy nghĩ trước các câu hỏi về các khuyết điểm của đề tài51Phần trình bày trước hội đồng (1)Giới thiệu về công ty và môi trường làm việcCác mục tiêu công việc được giaoĐược giao những công việc gì?Công việc có vai trò như thế nào trong công ty mà mình thực tậpCông việc đã thực hiện ở phần thực tập Mình đã làm được gì?Lợi ích việc thực tập ra sao?Mình chưa làm được gì? Nguyên nhân?52Phần trình bày trước hội đồng (2)Các phương phápBiện luận phương pháp sử dụngSo sánh các phương pháp để chọn ra phương pháp tối ưuCác khó khăn và biện pháp vượt qua nóKết quả đã đạt đượcSo sánh với mục tiêu đã đặt raThỏa mãn 100% mục tiêu đặt raNếu chưa thỏa mãn: nguyên nhân? Hướng phát triển tiếp theo của công việc53Các chú ý khi trình bàySử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạcXác định đối tượng ngheĐối tượng nghe có thể có các nền tảng chuyên môn khác nhauKhông nên quá đi vào chi tiết mà quên cái tổng quan, toàn cục của công việc Chú ý làm rõ các mục tiêu và biện luận phương pháp sử dụng54Trả lời các câu hỏi của hội đồngCác câu hỏi thường liên quan đếnChi tiết kỹ thuật Khía cạnh tổng quát hơn của đề tàiCác công việc và điều kiện thực tậpCác cách tổ chức công việc của sinh viênKhả năng tự chủ trong làm việcKhả năng hội nhập và làm việc theo nhóm55Trả lời các câu hỏi của hội đồngSinh viên cần:Khả năng biện luận và bảo vệ ý kiến của mìnhSẵn sàng tiếp thu các khuyết điểmHiểu rõ câu hỏi và trả lời trực tiếp, không lòng vòngNắm vững công việcKhả năng tổng hợp 1 phần bài báo cáoBình luận, nhận xét các chi tiết của báo cáoNên nhớ: sinh viên là người truyền đạt thông tin và hội đồng là người tiếp nhận thông tin56Các tiêu chuẩn đánh giá của báo cáoSự năng động của sinh viênKhả năng lập luậnTrình độ kỹ thuật, khả năng tiếp thuKhả năng thich nghiSự nhạy bén Cách cư xử 57Phần E: Luận án tốt nghiệp58Thực hiện luận ánLuận án tốt nghiệpCông trình đầu tiên có giá trị của người kỹ sưĐề tài do thầy hướng dẫn đưa raSinh viên cầnTự tìm tài liệu, sách tham khảoThư việnInternetChủ động lên kế hoạch thực hiên và tham khảo ý kiến thầy hướng dẫnVận dụng các kiến thức đã được họcTiếp thu kiến thức mớiChủ động tìm tòi, giải quyết các vấn đề kỹ thuật59Lựa chọn đề tàiSinh viên cần trả lời các câu hỏi:Tôi có quen thuộc với lĩnh vực của đề tài?Sau khi tôt nghiệp tôi muốn làm tiếp theo hướng này?Tôi hiểu các yêu cầu của đề tài?Tôi có cảm giác rằng tôi sẽ thực hiện được các bước?Sinh viên có thể tham khảo các thầy ra đề tài để tìm hiểu chi tiếtKhi câu trả lời là “có” cho các câu hỏi trên: sinh viên đã sẵn sàng để nhận đề tài60Quá trình làm luận ánĐánh giá tiến độ thực hiệnSo sánh với kế hoạchThông báo kịp thời với giáo viên hướng dẫn khi thấy chậm tiến độĐối chiếu thời gian thực hiện với các kết quả trung gianBáo cáo giữa kỳBáo cáo ở bộ mônSinh viên cần phải thực hiện trên 50% lượng công việc để được tiếp tục61Quá trình làm luận ánĐộc lậpKhông lệ thuộc vào thầy hướng dẫnTự xác định các công việc chính cần làmSáng tạoTìm kiếm các giải pháp tối ưuGiải quyết các vấn đề thực tiễn đặt raTự tìm hiểu và giải quyết các khó khăn62Lập kế hoạch chi tiếtXác định các công việc chínhƯớc lượng thời gian thực hiệnXác định các mốc trung gian và các kết quả dự kiến đạt được ở thời điểm đóSử dụng biểu đồ mô tả63Các bước thực hiệnXác định lĩnh vực muốn làm đề tàiChọn đề tàiTìm hiểu các yêu cầu đặt ra của đề tàiPhân tích các yêu cầu, nhiệm vụ chính và kết quả cần đạt được của các nhiệm vụLên kế hoạch chi tiết và thời gian biểuThảo luận và thống nhất với giáo viên hướng dẫn64Các bước thực hiện (2)Lựa chọn các phương ánCông nghệKỹ thuậtMôi trường thực thiThực hiện các nhiệm vụ đã đặt raThử nghiệmĐánh giá, đo đạc các kết quảSo sánh với các kết quả hiện có65Các bước thực hiện (3)Viết luận ánThực thi song song với các nhiệm vụKhi làm đến đâu nên bắt đầu viết đến đóCác phần chính của 1 luận ánPhần lý thuyếtPhần thực thi (thiết kế, phân tích, xây dựng chương trình,)Các kết quả thu được, đanh giá, so sánhĐánh giá lại các công việc đã thực hiện so với mục tiêu ban đầuKhả năng ứng dụng thực tếPhụ lục và tài liệu tham khảo66Các bước thực hiện (4)Viết luận vănTrung thực khi viếtNgôn ngữ sử dụng rõ ràngCác phần trích dẫn phải liệt kê cụ thể từ nguồn nàoXác định rõ cái nào là kết quả của mình, cái nào là kết quả của người khácTập trung vào mô tả các công việc của đề tàiKhông nên viết quá dài ( hệ quảSo sách, đối chiếuTheo không gian“Ở liên minh Âu Châu (EU), tính toán lưới là mục tiêu chiến lược Tại châu Á, việc nghiên cứu Grid cũng được đẩy mạnh tại . “76Các từ nốiHướng đi của ý/phần kế tiếpCùng 1 hướng với ý hiện tạiNgược với hướng hiện tạiChuẩn bị đi đến kết luậnThay đổi mức độ trừu tượng của ý77Ví dụ Kiểm tra tính logic, sự mạch lạc của đoạn văn sauGrid là một cơ sở hạ tầng được sử dụng trong việc tính toán và quản lý dữ liệu. Grid cho phép ta chúng ta liên kết các nguồn tài nguyên lại với nhau thành một thể thống nhất nhằm giải quyết các bài toán lớn, các khối dữ liệu lớn, và các ứng dụng phân bố.Ta cần phân biệt Grid với Cluster. Cluster cũng làm việc dựa trên việc liên kết các tài nguyên nhưng các tài nguyên này được thiết kế chỉ nhằm phuc vụ cho việc tính toán của Cluster. Và các tài nguyên này phải đồng nhất, vd như các siêu máy tính liên kết lại với nhau. Grid không cần tính chất đồng nhất, nó có thể sử dụng bất kỳ nguồn tài nguyên nào và các tài nguyên này không nhất thiết chỉ phuc vụ cho công việc tính toán của Grid. Vd như SuperNodeII của trường BK khi tham gia vào mạng lưới của Grid thì có thể nhận công việc từ Grid. Nhưng nó chỉ có thể nhận nhiệm vụ khi rảnh tức là trường BK không giao nhiệm vụ gì cho nó.78Sử dụng đồ thị, biểu đồĐể minh họa rõ nghĩa các ýKhi trình bày các mô hìnhKhi trình bày các kết quả đo đạcPhải thuyết minh ý nghĩa của các thành phần trong biểu đồ, đồ thịHướng người đọc cách lĩnh hội các thông tin79Phong cách viếtXác định rõ đối tượng đọc giả và loại bài viếtViết khoa họcTừ ngữ chính xác, cô đọngSử dụng các thuật ngữ chuyên mônTừ ngữ kỹ thuậtViết cho công chúngDùng các từ ngữ bình dị, dễ hiểu, dễ tiếp thuTránh đi vào quá chi tiết80Trình bày luận án trước hội đồng81Trước khi báo cáo.Báo cáo cho ai nghe?Một hội đồng chấm luận ánMột công ty tuyển ngườiCác đồng nghiệpNgười nghe mong đợi gì từ báo cáo này?Đánh giá kết quả của người trình bàyKiểm tra tiến độ công việcTìm hiểu thông tin về 1 lĩnh vựcMức độ chi tiếtThông tin mình muốn truyền tải có phù hợp với đối tượng người nghe không?82Các kỹ năng trình bày báo cáoLựa chọn chiến lược báo cáoCấu trúc báo cáo thích hợpLựa chọn phương tiện báo cáoTạo các hiệu ứng trực quanCác điểm chú ý khi báo cáoTrả lời câu hỏi 83Chiến lược báo cáoPhân tích ngữ cảnhNgười ngheMức độ hiểu biếtMục tiêuBáo cáoNgữ cảnh84Chiến lược báo cáo (2)Lựa chọn tỷ lệ trình bàyKiến thức chung liên quanPhương pháp thực hiệnCác kết quả đạt đượcCách trình bàyXác định rõ đối tượng nghe là ai?Mức độ chi tiết kỹ thuậtPhụ thuộc vào người nghe Cấu trúcBao nhiêu phần? Phần nào trước, phần nào sau?Thứ tự phải được sắp xếp 1 cách logic85Chiến lược báo cáo (3)Các dẫn chứng đi đến các kết luậnCác kết luận được hỗ trợ bởi các dẫn chứngThuyết phục người ngheCác bước thực hiện, kết quả chínhKết quả chính, kế đến là các bước thực hiệnCung cấp thông tinGián tiếpTrực tiếp86Cấu trúc báo cáoKhung chính 1 báo cáoGiới thiệuĐộng lựcCác thông điệp chínhSườn nội dung sẽ trình bàyPhần chínhĐiều chỉnh mức độ chi tiết phụ thuộc vào người ngheTuân theo sườn nội dung nêu ở phần giới thiệuKết luậnCác điểm chính yếu đạt đượcCác nhược điểmHướng phát triển tương lai87Phương tiện báo cáoGiấy kínhƯuDễ dùng, rẻLinh hoạt trong thứ tự báo cáo, dễ dàng thay đổi thứ tự các slideDễ nhìn trong phòng nhiều ánh sángNhượcTrở ngại trong việc chuyển slidesẢnh chất lượng không tốtCác hiệu ứng trực quan kém88Phương tiện báo cáoMáy chiếu nối với máy tínhƯuDễ dùng, rẻCó thể sửa nội dung vào phút chótHiểu ứng trực quan tốt, hình ảnh sinh độngNhượcĐộ sáng cao trong phòng ảnh hưởng đến khả năng nhìnKhông tin cậy bằng dùng giấy kính89Hiệu ứng trực quanNội dung phải nhìn rõChú ý font chữ, kích thước font, kích thước hình ảnhĐịnh dạng các slides phải nhất quánTiêu đề các slides phải phù hợp với nội dungSử dụng màu sắc để nhấn mạnhTuy nhiên: KHÔNG lạm dụng màu sắc Sử dụng các hiệu ứng đặc biệtHoạt họa các chi tiết cần thiết (Animation)Có thể sử dụng âm thanh tạo sự chú ý Sử dụng hình vẽ thay cho văn bảnSử dụng đồ thị, biểu đồ để minh họa 90Các chú ý khi thuyết minhKhi nóiGiọng nói rõ ràng, không quá cao, quá thấpNhấn mạnh đúng chỗTrôi chảyCử chỉ, thái độTôn trọng người ngheTự tinKhông đứng bất độngCác điệu bộMắt nên nhìn về phía người nghe và luôn thay đổi hướng nhìnBiểu thị qua nét mặt 91Trả lời câu hỏi, chất vấnLên kế hoạch và chuẩn bịƯớc lượng thời gian và số lượng câu hỏiChuẩn bị sẵn các hướng người nghe sẽ hỏiKhi trả lờiLắng nghe cẩn thận toàn bộ câu hỏiNếu chưa hiểu rõ câu hỏi: hỏi lại người đặt câu hỏi để làm rõ ýSuy nghĩ trong khi lắng ngheCó thể ngưng lại 1 chút để suy nghĩ nhưng không quá lâuThành thực với những gì mình không biếtNhững câu hỏi không thích hợpTrả lời ngắn ngọn, không dây dưaTránh biến phần trả lời thành cuộc đối thoại với 1 ngườiKết thúc phần câu hỏiTổng kết lại các điểm chính yếu liên quan92

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnhapmoncon_gtackysucntt_chuong5_1923_1810931.ppt
Tài liệu liên quan