Hoạt động học, tự học của sinh viên
Hoạt động tự học ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của sinh viên (người thầy chỉ giử vai trò hướng dẫn, chỉ đường)
Tự trao dồi ngoại ngữ, tối thiểu là Anh văn
Có thể đọc được sách, tài liệu chuyên ngành
Đáp ứng yêu cầu của đa số các đơn vị tuyển dụng sau này
Tự trao dồi các kỹ năng liên quan đến công nghệ thông qua sinh hoạt ở các câu lạc bộ sinh viên: CLB Java, CLB phần cứng máy tính, v.v
Tìm hiểu thêm về quản trị doanh nghiệp, kinh doanh nếu thấy thích thú
Theo dỏi tình hình thời sự, diển biến kinh tế xã hội của cả nước
30 trang |
Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhập môn công tác kỹ sư công nghệ thông tin - Chương 1: Giới thiệu công tác kỹ sư - Phạm Tường Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1Giới thiệu công tác kỹ sưby Pham Tuong Hai1Nội dungĐặt vấn đềChức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sưVị trí công tác của người kỹ sưChức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuậtNhiệm vụ của người kỹ sưNăng lực cần có của người kỹ sưQuá trình đào tạoQuá trình đào tạo chungChương trình đào tạo tại khoa Công nghệ Thông tin, trường ĐHBK – ĐHQG Tp HCM21.1 Đặt vấn đềKỹ sư (KS) là tầng lớp trí thức có học vị và địa vị cao trong xã hội Người kỹ sư (NKS) có sự đóng góp lớn về trí tuệ và tài năng của mình cho cộng đồng xã hội làm cho xã hội phát triển liên tục, mang lại nhiều của cải cho xã hộiCần phải nghiên cứu để biết rõ: chức năng, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và năng lực của người kỹ sư v.vXác định trách nhiệm đóng góp của mình đối với đất nước, đối với xã hội31.2 Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sư1.2.1 Vị trí công tác của người kỹ sư1.2.2 Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật 1.2.3 Nhiệm vụ của người kỹ sư1.2.4 Năng lực cần có của người kỹ sư41.2.1 Vị trí công tác của người kỹ sưCông tác trong hệ thống lao động kỹ thuật: các công ty gia công, sản xuất, thiết kế, kiểm nghiệm, kiểm địnhCông tác trong các đơn vị kinh doanh vật tư kỹ thuật: kinh doanh các sản phẩm, thiết bị kỹ thuật, v.vCông tác trong các cơ quan hành chánh, sự nghiệp: các cơ quan hànnh chánh nhà nước, trường học, viện nghiên cứuTiếp tục học lên bậc học cao hơn: thạc sĩ, tiến sĩ51.2.2 Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuậtKS giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống lao động kỹ thuật, là người đóng góp trí tuệ, sự sáng tạo và là người chủ chốt quyết định mọi thành công trong các ngành nghề của mọi lĩnh vực của nền kinh tế đất nướcNKS có thể trực tiếp đảm nhiệm thực hiện công tác theo ngành được đào tạo:Thiết kế mạch/chương trìnhThi công, gia công mạch/chương trình (lập trình)Kiểm tra, sửa sai mạch/chương trìnhLập tài liệu, mô tả cho mạch/chương trìnhBáo cáo công tác cá nhân theo ngày, tuần, tháng, quý61.2.2 Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật (tt)NKS có thể giữ vai trò KS trưởng (nhóm trưởng), chỉ huy 1 nhóm KS, để thực hiện:Phân tích thiết kế, xây dựng đặc tả, chọn giải pháp, trao đổi với khách hàngPhân phối và điều hành công việc giữa các thành viên trong nhóm, theo dỏi và đảm bảo tiến độ thực hiện công việc của cả nhómCung cấp, hỗ trợ giải pháp kỹ thuật, công cụ, tài liệu cho các thành viên trong nhómBáo cáo công tác nhóm theo tuần, tháng, quýChức năng nghiên cứu và đào tạo71.2.2 Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật (tt)NKS có thể đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo từ Tổ trưởng kỹ thuật, Trưởng Phòng hoặc Phó Giám đốc, Giám đốc Xí nghiệp, Công ty, Tổng Công ty, v.v với chức năng điều hành hoạt động của một hệ thống kỹ thuật hoặc hệ thống tổ chức kinh doanh:Tổ chức quản lý, xây dựng đơn vịTổ chức và phân công lao động kỹ thuật trong các đơn vịGiám sát, kiểm tra đánh giá các hoạt động của hệ thống lao động kỹ thuậtPhân phối thành quả lao động, tham gia các hoạt động kỹ thuật quảng bá giới thiệu sản phẩm của ngành mình81.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sưNKS là một công dân gương mẫu:Phải được thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người công dânPhải là người công dân với tinh thần dân tộc caoLuôn có tinh thần tự lực cao và “Đừng đòi hỏi Tổ quốc phải làm gì cho mình” và ngược lại phải suy nghĩ “Mình đã làm được gì cho tổ quốc”Luôn nêu cao tinh thần vì nghĩa lớn, đoàn kết và hợp tác Là con người làm việc với tinh thần tự giác91.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)Phẩm chất của NKS trong hệ thống lao động kỹ thuật:KS là thành viên của tập thể lao độngTự lực, tự giác nhưng luôn trong tinh thần hợp tác “Một cây làm chẳng nên non”Ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ được giao, đó là phẩm chất cao quý của NKSTrung thực và có tinh thần trách nhiệm trước tập thể và xã hội 101.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)Nhiệm vụ của NKS trong hệ thống lao động kỹ thuật:Nhiệm vụ cơ bản của NKS là phải thực hiện tốt công tác chuyên môn đã được đào tạoNKS trong đơn vị sản xuất, gia công:Biết khai thác, vận hành các thiết bị, hệ thống thiết bị, mạng, công cụ phần mềm v.v của đơn vịBiết cách tổ chức quản lý, bảo trì, sửa chữa từ các thiết bị, công cụ phần mềm đến các hệ thống thiết bị của đơn vịBiết cách cài đặt, thiết lập các thông số, chế độ cho thiết bị, công cụ phần mềm cho phù hợp với công việcBiết triển khai các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm111.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)NKS trong đơn vị sản xuất, gia công (tt):Biết kiểm tra, đánh giá các chất lượng cơ bản của sản phẩm của ngành nghềCó khả năng tổ chức quản lý sản xuất của đơn vịĐề xuất, tham gia cải tiến thiết bị nâng cao năng suất lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc các chuyển giao công nghệ của đơn vị bạn vào sản xuất Đối với loại sản phẩm phần mềm, NKS phải có khả năng phân tích và xây dựng đặc tả cho sản phẩm, lập trình và kiểm tra, sửa lỗi chương trình, sử dụng tốt công cụ lập trình121.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)NKS với công tác thiết kế và chỉ đạo thi côngTham gia hoặc chỉ đạo tổ chức, quản lý thiết kế, thi công “sản phẩm”Bảo đảm tính chính xác, tính thực tiển thiết kếXây dựng hệ thống thiết bị, công cụ phần mềm ổn định và tin cậy, cung cấp tài liệu đầy đủ và kịp thời phục vụ cho công tác gia công, thi công mạch/chương trìnhTổ chức ghi chép nhật ký theo dõi công trình, giám sát, kiểm tra quá trình thi côngTích cực tham gia các hoạt động quảng bá các thành quả lao động của đơn vị131.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)NKS với công tác thiết kế và chỉ đạo thi công (tt)Tham gia và đề xuất cải tiến qui trình thi công, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, cải tiến công nghệ để giảm chi phí nhân công máy móc, nâng cao năng suất lao động và chất lượng công trìnhNKS hoạt động trong kinh doanhTham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh thiết bị, máy móc quản lý dịch vụ kỹ thuật và công tác hậu mãiĐẩy mạnh công tác giới thiệu sản phẩm và tư vấn khách hàngTích cực tham gia vào các hoạt động quảng bá thương hiệu141.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)NKS với công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụngTham gia tổ chức, xây dựng kế hoạch: cải tiến sản phẩm, cải tiến các trang thiết bị để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩmĐưa các phương pháp công nghệ mới, tiến bộ vào áp dụng cho đơn vịHình thành và xây dựng các đề tài nghiên cứu có tính chất chiến lược để phát triển đơn vịTham dự các hội thảo, triển lãm khoa học công nghệ trong lĩnh vực ngành đào tạo151.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)NKS với công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trẻTổ chức các lớp bổ túc kiến thức chuyên môn ngành cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật dưới mình: Cao đẳng, Trung cấp và Công nhânTổ chức thi kiểm tra tay nghề và nâng bậc thợXây dựng kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật thông qua các đợt cử cán bộ đi học ngắn hạn, dài hạn tại các Trung tâm, Trường, Viện, v.vCác công tác khác: quản lý vật tư, kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), tham gia giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề và các Trung tâm đào tạo, v.v161.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)Quá trình “Tự đào tạo”, vươn lên không ngừng và không ngừng sáng tạoNKS cần xây dựng cho mình một kế hoạch làm việc và phấn đấu vươn lên không ngừngKhông ngừng trao dồi kỹ năng nghề nghiệp: học hỏi, trao đổi tiếp thu kinh nghiệm từ thực tếLuôn suy nghĩ, tìm tòi cải tiến, sáng tạo nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm171.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)NKS tham gia lãnh đạo đơn vịNKS luôn là người “lãnh đạo” về mặt kỹ thuật ở đơn vịNKS là người có đầu óc tổ chức, đoàn kết, lãnh đạo, tập hợp quần chúngNKS giữ các vị trí quan trọng của các đơn vị (từ thấp đến cao)181.2.3 Năng lực cần có của người kỹ sưKiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và kinh nghiệm thực tiển là yếu tố hàng đầu cần có của NKSVận dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của ngành nghề mình được đào tạo vào: vận hành thiết bị, giám sát, kiểm tra đánh giá sản phẩm, biết tổ chức và điều hành sản xuất, v.vTổ chức đào tạo, phổ biến kiến thức kỹ thuật công nghệLập kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bị hay phần mềm Lập kế hoạch đẩy mạnh và phát triển đơn vị qua các hình thức quảng cáo, tiếp thị, kinh doanh, v.vThành thạo một đến hai ngoại ngữ chính191.2.3 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt)Sự cần mẫn và tính kỹ luật trong công việcNKS phải xây dựng tính kiên trì, cần mẫnThực hiện và điều hành công việc thông qua hệ thống qui định kỹ thuật chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác theo qui ướcNKS cần xây dựng cho mình khả năng dự đoán và quyết đoán để có thể làm chủ thời gian và nhân lựcTrong lao động cần ứng dụng một cách khoa học và sáng tạo lý thuyết và thực tế để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả công việc201.2.3 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt)Cần có thể lực và tinh thầnNKS cần có thể lực tốt thông qua sự ham thích một vài môn thể thao nhằm nâng cao thể lực và sức khỏe để lao động tốtCần hiểu biết và tham gia một vài loại hình văn hóa nghệ thuật để giải tríTham gia, xây dựng các phong trào thể dục – thể thao, văn nghệ trong đơn vị211.2.3 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt)Có khả năng giao tiếp tốtPhải có khả năng giao tiếp bằng diễn đạt qua lời nói (thuyết trình, đối thoại, tham gia và điều hành tốt các cuộc họp, các dự án, v.v)Phải có khả năng diện đạt bằng văn viết (ghi chép nhật ký kỹ thuật, xây dựng báo cáo kỹ thuật, viết lý thuyết luận án tốt nghiệp, lập thuyết minh công trình, dự án, v.v)Phải có khả năng sư phạm tốtCó khả năng làm việc theo nhóm221.2.3 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt)Kiến thức tâm lý xã hội và khả năng tập hợp quần chúngCần nắm bắt và hiểu biết về tâm sinh lý con ngườiCó quan điểm đối nhân xử thế đúng đắn, có mối quan hệ mật thiết với đồng nghiệp: công nhân, cán bộ kỹ thuật, v.vCó khả năng đoàn kết tập hợp, lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức điều hành mọi hoạt động của đơn vị231.3 Quá trình đào tạo của người kỹ sư1.3.1 Quá trình đào tạo chung 1.3.2 Chương trình đào tạo tại Khoa CNTT, trường ĐHBK – ĐHQG TP.HCM241.3.1 Quá trình đào tạo chungSinh viên chính quy phải trải qua 1 kỳ thi Tuyển Quốc gia hàng năm vào tháng 7Sinh viên nhập học vào tháng 9 và thời gian đào tạo chính thức kéo dài từ 4 năm đến 6 năm tùy theo ngànhKhối kiến thức trang bị cho sinh viênKhối kiến thức cơ bản (25% - 30%)Khối kiến thức cơ sở (40% - 50%)Khối kiến thức chuyên ngành (25% - 30%)Bài tập, bài tập lớn, đồ án môn học, thí nghiệm, thực hành, thực tập, tham quan xí nghiệp, nhà máy, v.v chiếm 20% - 25% thời gian đào tạoThực tập tốt nghiệp Luận án tốt nghiệp | Thi tốt nghiệp251.3.2 Chương trình đào tạo tại khoa CNTTChương trình đào tạo Ngành Máy tính (từ K2003)Đào tạo phổ rộng bao gồm cả Khoa học máy tính lẫn Kỹ thuật máy tínhChương trình đào tạo được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực đặt ra cho TP. HCM và khu vựcChương trình đào tạo được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy thế mạnh sẵn có của đơn vị, kết hợp với việc tham khảo, bổ sung kiến thức môn học từ ACM (Association for Computing Machinery) và các trường đại học có uy tín trên thế giớiChương trình đào tạo cung cấp kiến thức nền vững chắc về khoa học và kỹ thuật máy tínhĐược phép lựa chọn các môn học chuyên ngành thông qua các môn học tự chọn261.3.2 Chương trình đào tạo tại khoa CNTT (tt)Mục tiêu đào tạoĐào tạo những kỹ sư có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo bậc đại học, có sức khỏe, đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốcChương trình đào tạo chuẩn bị cho sinh viên vốn kiến thức nền vựng chắc và các kỹ năng cơ bản để có thể đi làm hay tiếp tục học lên cao.Chương trình đào tạo rèn luyện cho sinh viên phương pháp tự học, khả năng làm việc, tư duy khoa học, khả năng tự bồi dưỡng kiến thức sau khi ra trường271.3.2 Chương trình đào tạo tại khoa CNTT (tt)Mục tiêu đào tạo (tt)Chúng tôi mong mõi những kỹ sư ra trường, sau thời gian tác nghiệp từ 1 đến 2 năm, có thể đạt được những mục tiêu cụ thể như sau:Vận dụng được vốn kiến thức đã học, thể hiện khả năng phân tích chặt chẽ và thiết kế sáng tạoPhát huy tốt kỹ năng thực hành, biết kết hợp cả lý thuyết lẫn thực hành để giải quyết những bài toán trong thực tếCó kỹ năng giao tiếp, biết cách làm việc theo nhóm, quản lý nhómLuôn năng động, tự phát triển và có năng lực để thăng tiến trong nghề nghiệp281.3.2 Chương trình đào tạo tại khoa CNTT (tt)Học chế đào tạo: học chế tín chỉThời gian đào tạo chuẩn là 9 học kỳ (được phép từ 8 – 13 học kỳ)Phân bổ khối lượng kiến thứcTổng số tín chỉ 139 TCKhối kiến thức cơ bản 52 TC (37%)Khối kiến thức cơ sở 45 TC (32%)Khối kiến thức chuyên ngành 42 TC (30%)Bài tập, bài tập lớn, thực hành, thí nghiệm, đồ án, luận văn 43TC (31%)Thực tập tốt nghiệp Luận án tốt nghiệp291.3.2 Chương trình đào tạo tại khoa CNTT (tt)Hoạt động học, tự học của sinh viênHoạt động tự học ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của sinh viên (người thầy chỉ giử vai trò hướng dẫn, chỉ đường)Tự trao dồi ngoại ngữ, tối thiểu là Anh vănCó thể đọc được sách, tài liệu chuyên ngànhĐáp ứng yêu cầu của đa số các đơn vị tuyển dụng sau nàyTự trao dồi các kỹ năng liên quan đến công nghệ thông qua sinh hoạt ở các câu lạc bộ sinh viên: CLB Java, CLB phần cứng máy tính, v.vTìm hiểu thêm về quản trị doanh nghiệp, kinh doanh nếu thấy thích thúTheo dỏi tình hình thời sự, diển biến kinh tế xã hội của cả nước30
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhapmoncon_gtackysucntt_chuong1_945_1810927.ppt