Nguyên lý thống kê - Chương 1: Đối tượng của thống kê học

d. Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng với một điểm không (0) tuyệt đối (điểm gốc) để có thể so sánh được tỷ lệ giữa các trị số đo. Về chất lượng thì thang đo sau tốt hơn thang đo trước nhưng việc xây dựng thang đo cũng phức tạp hơn.

ppt27 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lý thống kê - Chương 1: Đối tượng của thống kê học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VTPL*NGUYÊN LÝ THỐNG KÊLÝ THUYẾT THỐNG KÊ VTPL*Chương 1. Đối tượng của TK họcChương 2. Quá trình nghiên cứu thống kêChương 3. Phân tổ thống kêChương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hộiChương 5. Tương quan và hồi quyChương 6. Dãy số thời gianChương 7. Phương pháp chỉ sốChương 8. Điều tra chọn mẫuCHƯƠNG 1 - ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC 1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC. 1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC. CHƯƠNG 1 - ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌCThống kê ra đời rất sớm:Trươc công nguyên: do nhu cầu thực tiễn XH: ghi chép, tính số nô lệ, của cảiNền kinh tế phát triển: hàng hoá tăng lên -> nhu cầu thông tin vô cùng lớn, cần thiết -> thống kê phát triển.1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC VTPL*Nhiều nhận định: Wiliam Petty(1623 – 1687) người sáng lập môn thống kê học1746, Achenwall, giáo sư người Đức dạy môn Staticstic (stato) tại trường Đại học tổng hợpSau đó, Giáo sư trường Đại học cải chính lại quan điểm trên. Ông cho rằng, thống kê không chỉ mô tả chế độ chính trị Nhà nước, mà đối tượng của thống kê, theo ông, là toàn bộ xã hội. 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC VTPL*Sự phát triển tiếp theo của thống kê được vun đắp bởi nhiều nhà khoa học lý thuyết và các nhà khoa học thực nghiệm.Trong đó, đáng quan tâm là nhà thống kê học người Bỉ A. Ketle (1796 – 1874), ông đóng góp một công trình đáng giá về lý thuyết ổn định của các chỉ số thống kê. Nhà toán học V. Gosset dưới danh hiệu Student đã đưa ra lý thuyết chọn mẫu nhỏ để rút ra kết luận xác đáng nhất từ hiện tượng nghiên cứu. 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC VTPL*Giáo sư trường Đại học Bách khoa Peterbur A.A. Truprov (1874 – 1926) xem thống kê như phương pháp nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội số lớn. Giáo sư I.U.E. Anson (1835 – 1839, trường Đại học Tổng hợp Peterbur) trong quyển “Lý thuyết thống kê” đã gọi thống kê là môn khoa học xã hội.1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC VTPL*Nhà kinh tế học nổi tiếng A.I. Trurov (1842 – 1908) nhấn mạnh: “Cần nghiên cứu TK với qui mô lớn nhờ vào phương pháp điều tra dữ liệu với đầy đủ số lượng và yếu tố cần thiết để tìm ra quy luật và các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện tượng nghiên cứu”Lịch sử phát triển của thống kê cho thấy: Thống kê là một môn khoa học, ra đời và phát triển nhờ vào sự tích lũy kiến thức của nhân loại, rút ra được từ kinh nghiệm nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, cho phép con người sử dụng để quản lý xã hội. 1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TK HỌC. VTPL*Dựa trên cơ sở nào để phân biệt môn khoa học này với môn khoa học khác?Dựa vào đối tượng nghiên cứu riêng biệt của từng môn.Đối tượng của thống kê học là gì ? Nó khác với các môn khoa học khác như thế nào? (4 đặc điểm) TK là môn khoa học xã hội:TK nghiên cứu mặt chất của hiện tượng thông qua mặt lượngHiện tượng TK nghiên cứu là HT số lớnQuy luật thống kê được tìm ra trong không gian và thời gian cụ thể1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TK HỌC. VTPL*Những môn nào được gọi là môn KHXH?Thế nào là nghiên cứu mặt chất thông qua mặt lượng?Tại sao phải nghiên cứu hiện tượng số lớnVì sao nói quy luật thống kê được tìm ra trong không gian và thời gian cụ thểTóm lại: Thống kê học là một môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu mặt lượng trong sự liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.1. Tổng thể thống kê: A. KN: Là tập hợp những đơn vị, yếu tố, hiện tượng cá biệt trên cơ sở một đặc điểm chung. Ví dụ:-Dân số một nước là tổng thể thống kê (cùng quốc tịch, không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc)-Hoặc xí nghiệp công nghiệp hoạt động tại một địa phương là tổng thể thống kê theo đặc điểm cùng có sản phẩm công nghiệp (không phân biệt quy mô, sản phẩm gì)1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.1. Tổng thể thống kê: Tổng thể các cuộc gọi điện thoại đường dài (không phân biệt loại dịch vụ gọi số, tự động, giấy mời nhưng không bao gồm các cuộc gọi nội hạt, quốc tế, di động.). . .? Việc xác định đúng đắn tổng thể thống kê có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu thống kê. Nếu xác định không đúng tổng thể thống kê (bao gồm cả những đơn vị thực ra không nằm trong tổng thể đóù) kết luận rút ra sẽ sai lầm, mục đích nghiên cứu không đạt được. 1.4. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.1. Tổng thể thống kê: b. Phân loại tổng thể thống kê:Tổng thể bộc lộ: là tổng thể gồm các đơn vị mà ta có thể trực tiếp quan sát hoặc nhận biết được (tổng thể nhân khẩu, tổng thể các trường đại học Việt Nam...) Tổng thể tiềm ẩn: là tổng thể gồm các đơn vị mà ta không trực tiếp quan sát hoặc nhận biết được.* Tổng thể đồng chất: * Tổng thể không đồng chất: 1.4. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.1. Tổng thể thống kê: - Nhưng nếu mục đích nghiên cứu là giá cước bình quân của DV VOIP không thì đấy là tổng thể không đồng chất (phải loại trừ các cuộc PSTN). Ví dụ khác; - Nếu mục đích nghiên cứu là chiều cao của người Việt Nam thì tất cả những người có quốc tịch Việt Nam là tổng thể đồng chất, Còn nếu chỉ nghiên cứu chiều cao của nam giới thì đấy là tổng thể không đồng chất.1.4. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.1. Tổng thể thống kê: Việc xác định một tổng thể là đồng chất hay không đồng chất là tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể. Ví dụ:- Nghiên cứu giá cước bình quân một cuộc gọi điện thoại đường trong nước nói chung trong một thời gian nhất định (tháng, năm) thì tổng thể thống kê là tất cả các cuộc gọi điện thoại đường dài trong nước không phân biệt PSTN hay VOIP. Đây là tổng thể đồng chất.1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.1. Tổng thể thống kê: * Chú ý: Các kết luận rút ra từ nghiên cứu thống kê chỉ có ý nghĩa khi nghiên cứu trên tổng thể đồng chất, Tổng thể chung: là tổng thể gồm tất cả các đơn vị thuộc phạm vi hiện tượng nghiên cứu đã được xác định. Tổng thể bộ phận: là tổng thể chỉ bao gồm một số đơn vị thuộc phạm vi hiện tượng nghiên cứu đã được xác định. Ví dụ:1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.1. Tổng thể thống kê: Ví dụ:- Toàn bộ sản phẩm của một nhà máy sản xuất ra trong một kỳ là tổng thể chung. Ta chọn ra số sản phẩm từ tổng thể đó để kiểm tra chất lượng là tổng thể bộ phận.Ví dụ khác.?* Tổng thể hữu hạn* Tổng thể vô hạn: (không thể hoặc khó xác định được số đơn vị như tổng thể trẻ sơ sinh, tổng thể sản phẩm do một loại máy sản xuất ra...) 1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.2. Đơn vị tổng thể : Là các phần tử cá biệt (người, vật, sự việc...) cấu thành tổng thể thống kê cùng có một hoặc nhiều đặc điểm chung.Trong từng trường hợp cụ thể, các đơn vị tổng thể là những phần tử không thể chia nhỏ được nữa. Ví dụ :trong tổng thể nhân khẩu thì mỗi người dân là một đơn vị tổng thể,Trong tổng thể xí nghiệp công nghiệp thì mỗi xí nghiệp là một đơn vị tổng thể. 1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.2. Đơn vị tổng thể : Đơn vị tổng thể là căn cứ quan trọng để xác định phương pháp điều tra, tổng hợp và áp dụng các công thức tính toán khi phân tích thống kê. 1.3.3. Tiêu thức (Tiêu chí):a. Là khái niệm chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể,Mỗi đơn vị tổng thể có nhiều tiêu thức khác nhau. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu người ta sẽ chọn ra một số tiêu thức phù hợp để điều tra, tổng hợp và phân tích thống kê. Ví dụ:1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC VTPL*1.3.3. Tiêu thức (Tiêu chí):Ví dụ: Với đơn vị tổng thể làcuộc điện thoại có các tiêu thứcngười lao động trong doanh nghiệp có các tiêu thức.xí nghiệp công nghiệp (tổng thể là tập hợp các xí nghiệp)người dân trong tổng thể dân số một nước?1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 1.3.3. Tiêu thức (Tiêu chí):b. Phân loại tiêu thức VTPL*Tiêu thứcChất lượng(thuộc tính; thay phiên)Số lượng(Biều hiện bằng sốLiên tụcRời rạcVí dụ?1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 1.3.3. Chỉ tiêu thống kê:Là khái niệm biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự thống nhất với mặt chất của tổng thể thống kêVí dụ: Năng suất lao động của công nhânGiá thành một đơn vị sản phẩmDoanh thu doanh nghiệp... Các chỉ tiêu thống kê được biểu hiện bằng các trị số cụ thể VTPL*1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 1.3.3. Chỉ tiêu thống kê:Phân loại chỉ tiêu:- Chỉ tiêu khối lượng: phản ánh qui mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu (số lượng công nhân, số máy móc...)- Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện sự hao phí lao động sản xuất và thường được tính bình quân cho một đơn vị tổng thể (giá thành, giá cả, lợi nhuận...) VTPL*1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 1.3.4. Các loại thang đo:a. Thang đo định danh: áp dụng cho tiêu thức thuộc tính.Ví dụ: Nam số 1, nữ số 0 Dân tộc kinh số 1, Tày số 2, Mường số 3Các con số này không có quan hệ hơn kém. Nó dùng để đếm tần số của biểu hiện tiêu thức.b. Thang đo thứ bậc:Là thang đo định danh, nhưng giữa các biểu hiện tiêu thức có quan hệ thứ bậc hơn kém. Ví dụ: VTPL*1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC Ví dụ thang đo thứ bậc:5 loại học lực: giỏi, khá, TB, yếu, kém: 1 -2 – 3 – 4 – 5Huân chương hạng: 1, 2, 3Trong thang đo này trị số lớn hơn không có nghĩa là bậc cao hơn.Thang đo này dùng đếm tần số và tính đặc trưng chung của tổng thể 1 cách tương đối VTPL*1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC c. Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau. Ví dụ: năng suất lao động, việc cộng trừ các số này có ý nghĩa.Ví dụ:Mức năng suất lao động:10 – 12 (sp): 3 – Năng suất thấp12 – 14 (sp): 2 – NS trung bình14 – 16 (sp): 1 – NS cao VTPL*1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC d. Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng với một điểm không (0) tuyệt đối (điểm gốc) để có thể so sánh được tỷ lệ giữa các trị số đo.Về chất lượng thì thang đo sau tốt hơn thang đo trước nhưng việc xây dựng thang đo cũng phức tạp hơn. VTPL*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_1_lttk_mo_dau_1392.ppt