Nguyên lí kế toán - Tài khoản và ghi sổ kép nội dung
Công ty thương mại P được cấp giấy phép kinh doanh ngày
3/7/N với số vốn điều lệ là 800.000.000đ. Trong tháng 7/N có
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1) Ngày 5/7: mở tài khoản ở ngân hàng và gửi vào số vốn góp
của Công ty là 800.000.000đ.
2) Ngày 6/7: mua 1 văn phòng làm việc trị giá 350.000.000đ;
một số thiết bị văn phòng trị giá 63.000.000đ; công cụ, dụng
cụ làm việc trị giá 45.820.000đ. Tất cả đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng.
3) Ngày 7/7: Rút tiền gửi ngân hàng về tiền mặt là 50.000.000đ.
Đã chi tiền quảng cáo là 3.590.000đ bằng tiền mặt.
10 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên lí kế toán - Tài khoản và ghi sổ kép nội dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 1
GiẢNG VIÊN:
TS:ĐỖ THỊ TUYẾT LAN
73
C3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
NỘI DUNG:
I. Tài khoản:
1. Khái niệm, đặc điểm,
kết cấu
2. Phân loại
3. Cách ghi
4. Phân cấp
5. Mối quan hệ với Báo
cáo tài chánh
II. Ghi sổ kép:
1. Nguyên tắc:
a. Khái niệm, đặc điểm
b. Các hình thức biểu
hiện
c. Nguyên tắc
2. Kiểm tra việc ghi
chép vào tài khoản
74
I. Tài khoản:
1.1. Kết cấu
111. Khái niệm:
Là phương pháp
kế toán phản ánh
sự thay đổi của
từng đối tượng kế
toán trong quá
trình hoạt động
kinh doanh
112. Đặc điểm:
Phản ánh từng đối
tượng kế toán
Phản ánh trạng
thái động
Phản ánh tại mọi
thời điểm
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 2
75
I. Tài khoản:
1.1. Kết cấu
112.Đặc điểm:
a. Số lượng tài khoản = Số lượng đối tượng
kế toán
b. Tên gọi của tài khoản = Tên của đối
tượng kế toán (QĐ 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/06; QĐ 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/06)
c. Phản ánh 2 mặt biến động: tăng, hoặc
giảm
d. Phản ánh tại mọi thời điểm
76
I. Tài khoản:
1.1. Kết cấu
NgàySốNgàySô
Số
tiền
TK đối
ứng
Diễn giảiSố
tiền
TK đối
ứng
Diễn giảiChứng từ
Tài khoản
Về hình thức:
¾ Là sổ kế toán mỗi trang
sổ chia thành 2 bên
¾ Kiểu 2 bên: bên trái →
bên Nợ, bên phải → bên
Có
Khái quát trong học tập:
Nợ TK . Có
77
Về nội dung:
¾ Số dư đầu kỳ: Số tiền phản ánh giá trị của TK
lúc mở sổ
¾ Số phát sinh tăng: Số tiền phản ánh giá trị tăng
lên của TK do nghiệp vụ xảy ra trong kỳ
¾ Số phát sinh giảm: Số tiền phản ánh giá trị
giảm xuống của TK do nghiệp vụ xảy ra
¾ Số dư cuối kỳ: Số tiền phản ánh giá trị còn lại
của TK lúc khoá sổ
I. Tài khoản:
1.1. Kết cấu
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 3
78
I. Tài khoản:
1.2. Phân loại:
Theo mối quan hệ với Báo cáo tài chánh
Nhóm Tài khoản “Tài sản”
Nhóm Tài khoản “Nguồn vốn”
Nhóm Tài khoản “Doanh thu”
Nhóm Tài khoản “Chi phí”
79
Tài khoản “Chi phí” Tài khoản “Doanh thu”
Tài khoản “Nguồn vốn”Tài khoản “Tài sản”
- Số dư đầu kỳ
- Số dư cuối kỳ
- Số dư đầu kỳ
- Số PS tăng
- Số dư cuối kỳ
- Số PS giảm- Số PS giảm- Số PS tăng
- Số PS tăng - Số PS tăng- Số PS giảm- Số PS giảm
X X
I. Tài khoản:
1.3. Cách ghi:
80
I. Tài khoản:
1.3. Cách ghi:
Trường hợp đặc biệt thuộc nhóm TK “Tài
sản”:
− TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
− TK 129 “Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn”, 139 “Dự phòng nợ khó đòi”, 159 “Dự
phòng giảm giá hàng tồn kho”, 229 “Dự
phòng giảm giá đầu tư dài hạn”)
− Có cách ghi của nhóm TK “Nguồn vốn”
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 4
81
Trường hợp đặc biệt thuộc nhóm TK “Nguồn
vốn”:
− TK 419 “Cổ phiếu quỹ”
− Có cách ghi của nhóm TK “Tài sản”
Trường hợp đặc biệt thuộc nhóm TK “Doanh
thu”:
− TK 521 “CKTM”; 531 “Hàng bán trả lại”; 532
“Giảm giá hàng bán”
− Có cách ghi của nhóm TK “Chi phí”
I. Tài khoản:
1.3. Cách ghi:
82
Yêu cầu: để đáp ứng yêu cầu quản lý chi tiết
từng bộ phận, chi tiết cấu thành từng đối
tượng kế toán
− Ví dụ: đối tượng kế toán “Tài sản cố định hữu
hình” gồm:
◦ Nhà cửa, vật kiến trúc
◦ Máy móc thiết bị sản xuất
◦ Phương tiện vận tải
◦ Thiết bị quản lý
I. Tài khoản:
1.4. Phân cấp:
83
Cách phân cấp:
Tài khoản cấp 1: TK 211 “Tài sản cố định hữu
hình”
Tài khoản cấp 2: TK 2111 “Nhà cửa, vật kiến
trúc”, TK 2112 “Máy móc thiết bị sản xuất”,
Tài khoản cấp 3: TK 2111-1 “Nhà văn phòng”,
TK 2111-2 “Nhà kho”, TK 2111-3 “Xưởng”
TK cấp n
I. Tài khoản:
1.4. Phân cấp:
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 5
84
Cách ghi vào Tài khoản phân cấp giống cách
ghi vào Tài khoản cấp 1
Mối quan hệ giữa các tài khoản phân cấp:
Tổng số dư các TK cấp n = Số dư 1 TK cấp (n-1)
I. Tài khoản:
1.4. Phân cấp:
85
I. Tài khoản:
1.5. Mối quan hệ với BCTC:
* Về nội dung kinh tế
Giống nhau Khác nhau vềPhạm vi và mức độ
Cùng phản ánh
Tình hình tài chánh
Cùng phản ánh
Tình hình kinh doanh
86
Báo cáo tài chánh
Phản ánh tổng quát,
toàn bộ
Trạng thái tĩnh
Theo từng thời điểm
Luỹ kế thời kỳ
Tài khoản
Phản ánh chi tiết,
từng đối tượng
Trạng thái động
Phản ánh tại
mọi thời điểm
I. Tài khoản:
1.5. Mối quan hệ với BCTC:
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 6
87
* Về cung câp thông tin và số liệu
Số liệu trên BCĐKT cuối kỳ cung cấp
Số dư đầu kỳ của Tài khoản
Số dư cuối kỳ trên Tài khoản cung cấp
Số liệu để lập BCĐKT cuối kỳ
Luỹ kế số phát sinh trên Tài khoản cung cấp
Số liệu để lập Báo cáo KQKD
I. Tài khoản:
1.5. Mối quan hệ với BCTC:
88
II. Ghi sổ kép
21. Nguyên tắc ghi sổ kép:
211. Khái niệm:
− Là phương pháp kế toán phản ánh mối quan hệ kinh
tế về sự biến động của các đối tượng kế toán trong
từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
● Đặc điểm:
– Phản ánh mối quan hệ biến động (tăng hoặc giảm)
– Phải có ít nhất 2 đối tượng kế toán tham gia
– Phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
89
z Biểu hiện về hình thức:
– Là định khoản kế toán, hoặc bút toán kép.
– Có “vế Nợ” của tài khoản này đối ứng với “vế Có” của
tài khoản khác
– Có số tiền phản ánh giá trị thay đổi của từng đối tượng
kế toán sau mỗi sự kiện kinh tế phát sinh
II. Ghi sổ kép
21. Khái niệm, đặc điểm:
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 7
90
2121. Định khoản giản đơn:
9 Chỉ có 2 Tài khoản tham gia
9 Ghi Nợ 1 TK / Có 1 TK, hoặc ngược lại.
2122. Định khoản phức tạp:
9 Có từ 3 Tài khoản trở lên tham gia
9 Ghi Nợ 1 TK / Có nhiều TK
9 Ghi Có 1 TK / Nợ nhiều TK
9 Ghi Nợ nhiều TK / Có nhiều TK
II. Ghi sổ kép
212. Các loại định khoản:
91
z Mỗi định khoản phải có vế Nợ Tài khoản này
đối ứng với vế Có Tài khoản khác
z Số tiền ghi vế Nợ và số tiền ghi vế Có của các
tài khoản trong một định khoản phải bằng
nhau.
z Tổng số phát sinh Nợ của các tài khoản phải
bằng tổng số phát sinh Có của các tài khoản.
II. Ghi sổ kép
213. Nguyên tắc ghi sổ kép:
92
22. Kiểm tra việc ghi chép vào
tài khoản
Các phương pháp
Kiểm tra
Phương pháp
Bảng cân đối
số phát sinh
các tài khoản
Phương pháp
Bảng cân đối
Kiểu bàn cờ
Phương pháp
Bảng chi tiết
Số phát sinh
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 8
93
221. Phương pháp Bảng đối chiếu
số phát sinh các tài khoản
Nguyên tắc: - Ghi sổ kép
- Cân đối Tài sản và Nguồn vốn
Tác dụng:
– Kiểm tra độ chính xác của việc ghi số liệu vào tài khoản
– Theo dõi sự thay đổi của từng đối tượng kế toán trong kỳ
Ưu điểm:
– Đơn giản, dễ thực hiện
Nhược điểm:
– Khó tìm được chỗ ghi sai
– Có khi sai nhưng không phát hiện được
94
Cộng
TK
TK
CóNợCóNợCóNợ
Số dư cuối kỳSố PS trong kỳSố dư đầu kỳTài khoản
Tháng (Quý )
Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
221. Phương pháp Bảng đối chiếu
số phát sinh các tài khoản
95
Nguyên tắc xây dựng:
− Ghi sổ kép
− Cân đối Tài sản – Nguồn vốn
− Xác định toạ độ
Ưu điểm:
− Xác định được chỗ ghi sai
− Kiểm tra được tính hợp lý của các định khoản
Nhược điểm:
− Phức tạp, mất nhiều thời gian
222. Phương pháp Bảng đối chiếu
số phát sinh kiểu bàn cờ
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 9
96
222. Phương pháp Bảng đối chiếu
số phát sinh kiểu bàn cờ
SDCK vế
Nợ
Cộng PS
vế Có
TK 111
TK 112
TK
SDĐK vế
Có
Số dư
cuối
kỳ
Vế Có
Cộng
PS vế
Nợ
TKTKTKTKTKTK
TK
112
TK
111
Số dư
đầu kỳ
vế Nợ
TK ghi
Có
TK ghi
Nợ
Bảng đối chiếu số phát sinh (kiểu bàn cờ)
Tháng (Quý ) Năm
97
Mục tiêu:
− Kiểm tra việc ghi chép giữa chi tiết và tổng hợp
Kết cấu:
− Thay đổi tùy theo từng đối tượng kế toán muốn
kiểm tra
− Tuỳ theo yêu cầu quản lý chi tiết của từng đối
tượng
Nguyên tắc xây dựng:
− Nguyên tắc cân bằng của tài khoản phân cấp
223. Phương pháp Bảng chi tiết
số phát sinh
98
223. Bảng chi tiết số phát sinh
nguyên vật liệu
Cộng
1. VL chính
2. VL fụ
3. .
TiềnLượngTiềnLượng
TiềnLượngXuấtNhậpTiềnLượng
Số dư cuối kỳSố phát sinh trong kỳSố dư đầu kỳĐơn
giáTên Vật liệu
Chương 3: Tài khoản và Ghi sổ kép 10
99
BÀI TẬP
Công ty thương mại P được cấp giấy phép kinh doanh ngày
3/7/N với số vốn điều lệ là 800.000.000đ. Trong tháng 7/N có
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1) Ngày 5/7: mở tài khoản ở ngân hàng và gửi vào số vốn góp
của Công ty là 800.000.000đ.
2) Ngày 6/7: mua 1 văn phòng làm việc trị giá 350.000.000đ;
một số thiết bị văn phòng trị giá 63.000.000đ; công cụ, dụng
cụ làm việc trị giá 45.820.000đ. Tất cả đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng.
3) Ngày 7/7: Rút tiền gửi ngân hàng về tiền mặt là 50.000.000đ.
Đã chi tiền quảng cáo là 3.590.000đ bằng tiền mặt.
100
4) Ngày 10/7: chi phí đăng ký mộc và con dấu của Công ty là
164.000đ, và các chi phí văn phòng khác là 839.500đ, đã chi
tất cả bằng tiền mặt.
5) Ngày 15/7: mua hàng hóa Y nhập kho trị giá 175.200.000đ
đã trả bằng TGNH.
6) Ngày 16/7: chi tiền mặt trong ngày khai trương Công ty
29.564.000đ.
7) Ngày 16/7: Bán chịu toàn bộ lô hàng hoá Y với giá bán
198.600.000đ.
8) Ngày 18/7: mua văn phòng phẩm trị giá 693.000đ đã trả
bằng tiền mặt.
9) Ngày 20/7: mua chịu lô hàng Z nhập kho trị giá mua
156.400.000đ.
BÀI TẬP
101
10) Ngày 26/7: nhận hóa đơn dịch vụ gồm:
a) Tiền điện phải trả 2.382.600đ, dùng cho bộ phận bán
hàng 1.530.000đ, bộ phận quản lý chung 852.600đ.
b) Tiền điện thoại phải trả 1.574.000đ tính hết cho bộ phận
văn phòng.
c) Tiền nước phải trả 196.500đ phục vụ quản lý chung.
11) Ngày 30/7: tính lương phải trả nhân viên bán hàng
9.600.000đ, nhân viên quản lý chung 13.500.000đ.
YÊU CẦU: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trên. Phản ánh vào tài khoản. Lập BCTC.
BÀI TẬP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_ly_ke_toan_c31_412.pdf