Nguyên lí kế toán - Chương 7: Kế toán doanh nghiệp thương mại

Nhận xét • Dự phòng là 1 khoản ước tính về thiệt hại đã xảy ra tại ngày kết thúc niên độ. • Dự phòng thể hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán • Dự phòng mang tính xét đoá

pdf18 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên lí kế toán - Chương 7: Kế toán doanh nghiệp thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Kế toán doanh nghiệp thương mại TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM CHƯƠNG 7 2 Mục tiêu • Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể: – Trình bày hoạt động mua hàng và bán hàng tại doanh nghiệp thương mại. – Mô tả sơ đồ hạch toán tổng quát của doanh nghiệp thương mại – Tính toán giá trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp – Đánh giá hàng tồn kho và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. – Giải thích điều kiện ghi nhận doanh thu và đánh giá nợ phải thu – Lập báo cáo tài chính cho doanh nghiệp thương mại – Tính toán và phân tích một số tỷ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp thương mại. 3 Nội dung • Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp thương mại • Ghi nhận các nghiệp vụ mua bán hàng hóa • Đánh giá hàng tồn kho • Ghi nhận doanh thu và đánh giá nợ phải thu • Lập báo cáo tài chính cho doanh nghiệp thương mại • Một số tỷ số tài chính quan trọng trong doanh nghiệp thương mại 4 Đặc điểm hoạt động thương mại • Hàng hóa và lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại • Các phương thức mua bán hàng hóa • Giá trị hàng hóa • Chứng từ và kiểm soát nội bộ 25 Hoạt động thương mại Hàng hóa Phải thu khách hàng Tiền Phải trả người bán Mua hàng Bán hàng Thu tiền Thanh toán 6 Các vấn đề của kế toán DNTM • Các nghiệp vụ – Mua hàng – Trả tiền – Bán hàng –Thu tiền • Các đối tượng – Hàng hóa – Nợ phải thu khách hàng – Nợ phải trả khách hàng 7 Các phương thức mua/bán hàng • Phương thức giao hàng – Giao tại kho người bán – Giao tại kho người mua • Phương thức thanh toán – Trả ngay/Trả chậm – Tiền mặt/Chuyển khoản 8 Bài tập thực hành 1 • Cho biết các lô hàng sau có được tính vào hàng tồn kho của công ty Huy Hoàng ngày 31/12/20x1 hay không? – Lô hàng mua trị giá 800 triệu của công ty Ngọc Dung được giao tại kho người bán ngày 29/12/20x1 về đến kho Công ty Huy Hoàng ngày 3/1/20x2. – Lô hàng giá vốn 300 triệu bán cho công ty Xuân Thành với giá 400 triệu. Theo hợp đồng hàng được giao tại kho Xuân Thành. Hàng xuất kho ngày 29/12/20x1 và đến kho người mua ngày 3/1/20x2. 39 Giá trị hàng hóa • Chi phí vận chuyển, bốc dỡ • Các loại thuế liên quan đến hàng hóa – Thuế giá trị gia tăng – Thuế tiêu thụ đặc biệt – Thuế nhập khẩu • Các hình thức chiết khấu/giảm giá – Chiết khấu thương mại – Giảm giá 10 Bài tập thực hành 2 • Tính giá trị trên sổ sách kế toán của các lô hàng sau: – Mua 1 lô hàng của công ty A với giá chưa thuế 200 triệu, thuế GTGT được khấu trừ 10%. Chi phí vận chuyển do bên bán chịu. – Nhập khẩu 1 lô hàng của công ty B với giá 400 triệu (bao gồm cả cước tàu và bảo hiểm do bên bán chịu), thuế nhập khẩu 5%, thuế GTGT tính trên giá bán có thuế nhập khẩu 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ cảng về kho là 21 triệu (đã bao gồm thuế GTGT 5%). 11 Bài tập thực hành 2 (tt) – Mua lô hàng 300 tấn của công ty C với giá chưa thuế là 10 triệu/tấn. Vì số lượng trên 200 tấn, công ty được chiết khấu 2% giá mua. Chi phí vận chuyển về kho do bên mua chịu là 10,5 triệu (đã bao gồm thuế GTGT 5% được khấu trừ) – Mua hàng X của công ty D với giá mua 100 triệu, chưa thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển 1,05 triệu đã bao gồm thuế GTGT 5%. Sau đó, vì một số sản phẩm bị lỗi nên được giảm giá 5 triệu đồng. – Các trường hợp đều thuộc diện được khấu trừ thuế GTGT, trừ hàng X mua cho mục đích phúc lợi nên không được khấu trừ thuế GTGT. 12 Bài tập thực hành 2 (tt) A B C D Giá mua 200,00 400,00 3.000,00 100,00 Chiết khấu (60,00) Thuế nhập khẩu 20,00 Thuế GTGT không được khấu trừ 10,00 Chi phí vận chuyển bên mua chịu 20,00 10,00 1,05 Giảm giá (5,00) Cộng 200,00 440,00 2.950,00 106,05 413 Chứng từ - Kiểm soát nội bộ • Mua hàng – Phiếu đề nghị mua hàng – Đơn đặt hàng – Phiếu nhập – Chứng từ thanh toán • Bán hàng – Lệnh bán hàng – Phiếu giao hàng – Hóa đơn – Giấy thông báo nợ 14 Bài tập thực hành 3 • Điền vào các chỗ trống trong đoạn văn sau: – Giám đốc công ty H đang buồn phiền vì công tác ..(1).. chưa đạt hiệu quả cao. Hàng hóa dự trữ quá nhiều nhưng không xác định người chịu trách nhiệm vì không có người phê duyệt trên ..(2).. Một số trường hợp thủ kho từ chối trách nhiệm khi mất hàng vì anh ta không tham gia nhận hàng và ký trên..(3).. Giám đốc còn ghi nhận việc mua dụng cụ văn phòng bừa bãi vì việc lập Đơn đặt hàng không căn cứ trên ..(4).. có ký duyệt của bộ phận có nhu cầu. Để cải tiến, ông đề nghị người ký duyệt trên ..(5).. phải kiểm tra đầy đủ các ..(5).. trước khi ký. 15 Bài tập thực hành 3 (tt) • Điền vào các chỗ trống trong đoạn văn sau: – Kiểm toán viên công ty G kiến nghị Ban Giám đốc công ty cần quy định chặt chẽ hơn việc lập ..(1).. trên cơ sở ..(2).. để tránh việc tính tiền và ghi nhận doanh thu khi hàng chưa giao cho khách hàng. Một lưu ý khác là tình trạng không kiểm tra kỹ hàng tồn kho khi nhận Đơn đặt hàng của khách, dẫn đến Thủ kho từ chối giao hàng khi số lượng hàng trong kho không đủ đáp ứng số lượng trên ..(3).. Kiểm toán viên cũng đề nghị người ký ..(4).. Nên kiểm tra việc tính tiền vì thời gian qua nhiều trường hợp lắp đơn giá sai hoặc tính toán nhầm. Điều này được phát hiện khi khách hàng phản hồi lại các ..(5).. 16 Ghi nhận nghiệp vụ • Hai hệ thống kế toán hàng tồn kho – Kê khai thường xuyên – Kiểm kê định kỳ 517 Kê khai thường xuyên • Hàng hóa được theo dõi thường xuyên và liên tục trên tài khoản hàng hóa: – Mua hàng => Tăng Hàng tồn kho – Bán hàng => Giảm Hàng tồn kho • Hệ thống sổ chi tiết theo dõi tình trạng của từng mặt hàng 18 Thí dụ 1 • Công ty X mua 1 lô hàng với giá 100 và bán với giá 120. Không xét ảnh hưởng của thuế GTGT 19 Mua hàng Tiền Phải trả người bán Hàng hóa 100 100100 100 12 (1) Nợ Hàng hóa 100 Có Phải trả người bán 100 (2) Nợ Phải trả người bán 100 Có Tiền 100 20 Trường hợp hàng đang đi đường Hàng đang đi đườngPhải trả người bán Hàng hóa 100 100100 100 21 (1) Nợ Hàng đang đi đường 100 Có Phải trả người bán 100 (2) Nợ Hàng hóa 100 Có Hàng đang đi đường 100 621 Bán hàng Phải thu KH Hàng hóa 120 100 100 1a 1b GVHB Doanh thu 120 Tiền 120120 2 22 Bán hàng (1a) Nợ TK Phải thu KH 120 Có TK Doanh thu 120 (1b) Nợ TK Giá vốn hàng bán 100 Có TK Hàng hóa 100 (2) Nợ TK Tiền 120 Có TK Phải thu KH 120 23 Trường hợp hàng gửi đi bán Phải thu KH Hàng hóa 120 100 100 2a 1 Hàng gửi đi bán Doanh thu 120 Tiền 120120 3 100 GVHB 2b 24 Bán hàng (1) Nợ TK Hàng gửi đi bán 100 Có TK Hàng hóa 100 (2a) Nợ TK Phải thu KH 120 Có TK Doanh thu 120 (2b) Nợ TK Giá vốn hàng bán 100 Có TK Hàng gửi đi bán 100 (3) Nợ TK Tiền 120 Có TK Phải thu KH 120 725 Bài tập thực hành 4 Sử dụng dữ liệu của bài tập thực hành 1 để ghi nhận các nghiệp vụ vào nhật ký như sau: Ngày Diễn giải Nợ Có 29/12/x1 Mua hàng của Ngọc Dung Hàng đang đi đường 800 Phải trả người bán 800 29/12/x1 Gửi hàng đi bán cho Xuân Thành Hàng gửi đi bán 300 Hàng hóa 300 26 Bài tập thực hành 4 (tt) Ngày Diễn giải Nợ Có 3/1/x2 Nhận hàng của Ngọc Dung Hàng hóa 800 Hàng đang đi đường 800 3/1/x2 Ghi nhận doanh thu Xuân Thành Phải thu khách hàng 400 Doanh thu 400 3/1/x2 Giá vốn hàng bán Xuân Thành Giá vốn hàng bán 300 Hàng gửi đi bán 300 27 Ảnh hưởng phương trình kế toán Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư CSH LN chưa phân phối Hàng tồn kho Phải trả người bán 100 = 100 Tiền Phải trả người bán -100 -100 28 Bài tập thực hành 5 • Kế toán trưởng công ty A yêu cầu phân loại các nghiệp vụ mua hàng gần ngày cuối năm như sau: – Nếu chưa trả tiền trong năm thì chuyển sang ghi năm sau – Nếu đã trả tiền trong năm thì ghi vào năm nay • Giải thích ảnh hưởng của cách ghi trên đến phương trình kế toán 829 Ảnh hưởng phương trình kế toán Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư CSH LN chưa phân phối Phải thu KH Doanh thu 120 = 120 Hàng hóa GVHB -100 = -100 Tiền – Phải thu KH 120 - 120 = 0 0 0 30 Bài tập thực hành 6 • Giải thích câu nói sau: Ghi nhận doanh thu mặc dù hàng chưa giao cho khách hàng là một thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính. • Thủ thuật trên có thể phát hiện trên Báo cáo tài chính nào? 31 Ảnh hưởng của thuế GTGT • Thuế GTGT được tính trên cơ sở giá trị gia tăng trong quá trình kinh doanh thương mại. – Khi doanh nghiệp mua hàng, thuế GTGT được khấu trừ sẽ làm phát sinh một khoản phải thu là thuế được khấu trừ. – Khi doanh nghiệp bán hàng, thuế GTGT sẽ làm phát sinh một phải trả về thuế – Doanh nghiệp sẽ nộp phần chênh lệch giữa thuế GTGT đầu ra với thuế GTGT đầu vào. 32 Thí dụ 2 • Công ty X mua 1 lô hàng với giá 100 (giá chưa thuế, thuế suất GTGT 10%) và bán với giá 120 (giá chưa thuế, thuế suất GTGT 10%). 933 Phải trả NB Hàng hóa Thuế GTGT được k/trừ 110 100 1 10 Giá vốn hàng bán 100 2 100 Doanh thu Phải thu KH Thuế GTGT phải nộp 120 132 3 12 10 10 4 34 Bài tập thực hành 7 • Ngày 2/5/x1, Công ty X mua hàng chưa trả tiền với giá 300 triệu (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), chi phí bốc dỡ vận chuyển về kho đã trả bằng tiền mặt là 11 triệu (đã bao gồm thuế GTGT 10%). • Ngày 10/5/x1, lô hàng được bán với giá 400 triệu chưa thu tiền (chưa bao gồm thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển giao hàng 22 triệu (đã bao gồm thuế GTGT 10%) do bên mua chịu. • Cuối tháng, khấu trừ thuế GTGT đầu vào và đầu ra, nộp thuế GTGT cho Nhà nước. 35 Ngày Diễn giải Nợ Có 2/5/x1 Mua hàng Hàng hóa 300 Thuế GTGT được khấu trừ 30 Phải trả người bán 330 2/5/x1 Chi phí vận chuyển Hàng hóa 10 Thuế GTGT được khấu trừ 1 Tiền 11 36 Ngày Diễn giải Nợ Có 10/5/x1 Bán hàng Phải thu khách hàng 440 Doanh thu 400 Thuế GTGT phải nộp 40 10/5/x1 Ghi nhận giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán 310 Hàng hóa 310 31/5/x1 Khấu trừ thuế GTGT Thuế GTGT phải nộp 30 Thuế GTGT được khấu trừ 30 31/5/x1 Nộp thuế GTGT Thuế GTGT phải nộp 10 Tiền 10 10 37 Ảnh hưởng của chiết khấu, giảm giá • Bên mua – Ghi giảm giá gốc hàng tồn kho, nợ phải trả người bán • Bên bán – Ghi giảm doanh thu và khoản phải thu. • Thuế GTGT được xử lý theo quy định thuế từng thời kỳ 38 Thí dụ 3 • Doanh số bán cho công ty B của Công ty H trong kỳ là 500 triệu (giá gốc chưa có thuế GTGT 10%). B đã trả tiền. • Trong kỳ có 1 lô hàng trị giá 50 triệu bị kém chất lượng nên H đồng ý bớt cho B 20 triệu (giá chưa thuế). • Cuối kỳ, theo chính sách chiết khấu thương mại, H trả lại cho B số tiền 2% doanh số bán cho H và số tiền giảm giá đã cam kết. • Giả sử tất cả các khoản trên đều được trừ thuế GTGT. 39 Thí dụ 3 (tt) • B ghi nhận Nợ TK Tiền 33 triệu Có TK Hàng hóa 30 triệu Có TK Thuế GTGT được khấu trừ 3 triệu • H ghi nhận Nợ Chiết khấu TM 10 triệu Nợ Giảm giá hàng bán 20 triệu Nợ Thuế GTGT phải nộp 3 triệu Có TK Tiền 33 triệu • Các TK Chiết khấu thương mại và Giảm giá hàng bán sẽ kết chuyển giảm doanh thu vào cuối kỳ. 40 Kiểm kê định kỳ • Không theo dõi nhập xuất trên TK hàng hóa. • Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê để tính ra giá vốn hàng bán theo công thức: • GVHB = TĐK + Mua TK - TCK 11 41 Thí dụ 3 • Trong kỳ, công ty A mua hàng tổng cộng là 300 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%). • Hàng tồn kho đầu kỳ là 100 và cuối kỳ là 120 (theo kết quả kiểm kê) 42 Phải trả NB CP mua hàng Thuế GTGT được k/trừ 330 30 300 Hàng hóa D.100 120100100 120 D.120 Giá vốn hàng bán 280280 1 2 3 4 43 Ưu nhược điểm của PP KKĐK • Nêu các ưu nhược điểm của pp kiểm kê định kỳ? 44 Đánh giá hàng tồn kho • Đánh giá hàng tồn kho là xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, đồng thời tính giá trị hàng xuất kho trong kỳ. • Do hàng hóa được nhập về nhiều lần với giá khác nhau, có 4 kỹ thuật tính giá hàng tồn kho: – Đích danh – Nhập trước – xuất trước (FIFO) – Nhập sau – xuất trước (LIFO) – Bình quân gia quyền 12 45 Thí dụ 4 • Hàng X tồn đầu tháng 1 30kg với giá 100đ/kg. Ngày 3.1, mua 70kg với giá 120đ/kg. Ngày 5.1, xuất bán 80kg. • Theo PP FIFO, giá xuất là: 30kg x 100 đ/kg + 50kg x 120đ/kg = 9.000đ • Theo PP LIFO, giá xuất là: 70kg x 120đ/kg + 10kg x 100đ/kg = 9.400đ • Theo PP BQGQ, giá xuất là: 80kg x [8.400đ + 3.000đ)/(70kg + 30kg)] = 9.120đ 46 Bài tập thực hành 8 Tồn đầu kỳ Mua trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ FIFO 3.000 8.400 9.000 2.400 LIFO 3.000 8.400 9.400 2.000 BQGQ 3.000 8.400 9.120 2.280 Sử dụng dữ liệu của thí dụ 4 để điền vào bảng sau: Nhận xét? Nếu giá bán là 125đ/kg, doanh nghiệp có lợi nhuận là bao nhiêu? 47 Lập dự phòng giảm giá hàng hóa • Hàng hóa có thể bị giảm giá trị khi mất phẩm chất hoặc lỗi thời dẫn đến giá trị thuần có thể thực hiện thấp hơn giá gốc. • Kế toán cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để phản ảnh hàng hóa theo giá trị thuần có thể thực hiện và ghi nhận ngay khoản lỗ do giảm giá. 48 Thí dụ 5 • Công ty may XT vào cuối năm 20x1 có một lô hàng bị mất phẩm chất. Giá gốc trên sổ sách là 100 triệu đồng, giá có thể bán được là 32 triệu đồng, chi phí để bán là 2 triệu đồng. • Giá trị thuần có thể thực hiện là: 32 -2 = 30 triệu đồng • Kế toán lập dự phòng giảm giá là: 80 – 30 = 50 triệu đồng 13 49 Hàng hóa D. 80 DP GGHTK D. 50 GVHB D. 80 50 50 Bảng CĐKT Hàng tồn kho 30 Hàng hóa 100 DP GGHTK (50) BCKQHĐKD GVHB +50 LN -50 50 Ảnh hưởng phương trình kế toán Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư CSH LN chưa phân phối Hàng tồn kho GVHB -50 = -50 51 Nhận xét • Dự phòng là 1 khoản ước tính về thiệt hại đã xảy ra tại ngày kết thúc niên độ. • Dự phòng thể hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán • Dự phòng mang tính xét đoán 52 Tóm tắt về đánh giá hàng hóa • Hàng hóa được ghi nhận theo giá thầp hơn giữa: – Giá gốc – Giá trị thuần có thể thực hiện 14 53 Ghi nhận doanh thu • Một vấn đề phức tạp của kế toán là xác định thời điểm ghi nhận doanh thu. Thông thường: – Doanh thu bán hàng được ghi khi đã giao hàng và người mua chấp nhận thanh toán. – Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi khi dịch vụ đã hoàn thành và người mua chấp nhận thanh toán. • Một số trường hợp phức tạp hơn, cần tham khảo quy định của chuẩn mực kế toán 54 Thí dụ 6 • Thời điểm ghi nhận doanh thu trong các trường hợp sau: – Hợp đồng bán hàng và cung cấp dịch vụ – Hợp đồng cung cấp và lắp đặt – Bán hàng cho trả lại – Cung cấp dịch vụ đào tạo 55 Đánh giá nợ phải thu • Nợ phải thu được đánh giá theo giá trị thuần có thể thực hiện là số tiền có thể thu hồi được của khoản nợ phải thu • Kế toán lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo các phương thức sau: – DP chung – DP riêng biệt 56 Nợ phải thu D. XXX DP GGNPTKĐ D. X CPQL D. XXX X X Bảng CĐKT Nợ phải thu xx Nợ phải thu xxx DP NPTKĐ (x) BCKQHĐKD CPQL +x LN -x 15 57 Bài tập thực hành 9 • Theo kinh nghiệm của công ty A, khoảng 10% khoản phải thu quá hạn trên 30 ngày sẽ không đòi được và 80% khoản phải thu quá hạn trên 60 ngày sẽ không đòi được. • Số liệu cuối năm về nợ phải thu của công ty là 4000 triệu trong hạn, 600 triệu quá hạn trên 30 ngày, trong đó 100 triệu quá hạn trên 60 ngày. Thông tin bổ sung khoản phải thu của công ty X 60 triệu đã quá hạn 3 tháng và đang làm thủ tục giải thể với khả năng rất lớn là không thể thu hồi. • Tính toán và lập dự phòng. 58 Dư Nợ Tỷ lệ DP DP phải lập Nợ trong hạn 3400 0% 0 Quá hạn 30-60 ngày 500 10% 50 Quá hạn trên 60 ngày 40 80% 32 Công ty X 60 100% 60 Cộng 4000 142 Nợ phải thu D. 4000 DP NPTKĐ D. 142 CPQL D. 4000 142 142 59 Ảnh hưởng phương trình kế toán Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư CSH LN chưa phân phối Nợ phải thu CPQL -142 = -142 Bảng CĐKT Nợ phải thu 3858 Nợ phải thu 4000 DP NPTKĐ (142) BCKQHĐKD CPQL +142 LN -142 60 Lập báo cáo tài chính DNTM • Các bút toán điều chỉnh. Ngoài các bút toán điều chỉnh doanh thu và chi phí đã học: – Xử lý chênh lệch kiểm kê vào giá vốn hàng bán – Lập các khoản dự phòng • Khấu trừ thuế GTGT đầu ra và đầu vào • Các bút toán kết chuyển. Ngoài các bút toán đã học: – Kết chuyển các tài khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán. 16 61 Bài tập thực hành • Công ty M trong kỳ có tổng giá trị hàng mua là 300 triệu đồng, đã trả tiền 80% cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển 20 triệu đã trả bằng tiền mặt. • Trong kỳ, công ty bán hàng giá bán 400 triệu đồng, giá vốn 250 triệu đồng, đã thu bằng tiền mặt. Chiết khấu thương mại trong kỳ đã trả lại cho khách hàng là 5 triệu đồng. 62 Bài tập thực hành (tt) • Chi phí bán hàng tập hợp trong kỳ là 20 triệu đồng, chi phí quản lý 30 triệu đồng. • Cuối kỳ, kết quả kiểm kê cho thấy – Hàng thất thoát trị giá 3 triệu đồng – Hàng bị hư hỏng với mức dự phòng cần lập là 2 triệu đồng. – Nợ phải thu quá hạn cần lập dự phòng 2 triệu đồng. 63 Bài tập thực hành (tt) • Yêu cầu: – Ghi nhận các nghiệp vụ trên. Cho biết các giá trị mua và bán ghi trong đầu bài là giá chưa thuế, thuế suất GTGT 10%. Chiết khấu thương mại không được trừ thuế GTGT. – Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và đầu ra. – Lập các bút toán điều chỉnh và kết chuyển cuối kỳ. Thuế suất TNDN 25% 64 STT Diễn giải Nợ Có 1 Mua hàng Hàng hóa 300 Thuế GTGT được khấu trừ 30 Phải trả người bán 330 2 Chi phí vận chuyển Hàng hóa 20 Thuế GTGT được khấu trừ 2 Tiền 22 3 Trả tiền cho người bán Phải trả người bán 264 Tiền mặt 264 17 65 STT Diễn giải Nợ Có 4 Bán hàng Tiền mặt 440 Doanh thu 400 Thuế GTGT phải nộp 40 5 Ghi nhận giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán 250 Hàng hóa 250 6 Chi tiền chiết khấu thương mại Chiết khấu thương mại 5 Tiền mặt 5 66 STT Diễn giải Nợ Có 7 Khấu trừ thuế GTGT Thuế GTGT phải nộp 32 Thuế GTGT được khấu trừ 32 8 Xử lý chênh lệch kiểm kê Giá vốn hàng bán 3 Hàng hóa 3 9 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Giá vốn hàng bán 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2 10 Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Chi phí quản lý 2 Dự phòng nợ phải thu khó đòi 2 67 STT Diễn giải Nợ Có 11 Kết chuyển chiết khấu thương mại Doanh thu 5 Chiết khấu thương mại 5 12 Kết chuyển doanh thu Doanh thu 395 Xác định kết quả kinh doanh 395 13 Kết chuyển giá vốn hàng bán Xác định kết quả kinh doanh 255 Giá vốn hàng bán 255 14 Kết chuyển chi phí bán hàng Xác định kết quả kinh doanh 20 Chi phí bán hàng 20 68 STT Diễn giải Nợ Có 15 Kết chuyển chi phí quản lý Xác định kết quả kinh doanh 32 Chi phí quản lý 32 16 Thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ Chi phí thuế TNDN 22 Thuế TNDN phải nộp 22 17 Kết chuyển lợi nhuận Xác định kết quả kinh doanh 66 LN chưa phân phối 66 18 69 Tỷ số tài chính • Tỷ lệ lãi gộp • Số vòng quay hàng tồn kho • Số vòng quay nợ phải thu 70 Nhận xét (tỷ USD) Walmart Costco Target 31/1/2011 28/8/2011 29/1/2011 Doanh thu 421,8 88,9 67,4 Giá vốn hàng bán 315,3 77,7 45,7 Hàng tồn kho 36,3 6,6 7,6 Nợ phải thu 5,1 1,5 6,2 Tỷ lệ lãi gộp 25,2% 12,6% 32,2% Số vòng quay hàng tồn kho 8,7 11,8 6,0 Số vòng quay nợ phải thu 82,7 59,3 10,9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenlyketoanchuong_7_569.pdf
Tài liệu liên quan