Nguyên lí kế toán - Chương 4: Chứng từ kế toán – kiểm kê
Là phương pháp kế toán dùng để
kiểm tra tại chỗ số tồn thực tế của
từng loại tài sản, đối chiếu với số
tồn trên sổ sách kế toán để điều
chỉnh các chênh lệch nếu có
{ Biện pháp:
z Cân, đong, đo, đếm hiện vật
z Kiểm tra, đối chiếu sổ sách
6 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên lí kế toán - Chương 4: Chứng từ kế toán – kiểm kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuong 4: Chung tu ke toan va kiem ke 1
102
103
C4: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN –
KIỂM KÊ
I. Chứng từ :
1. Ý nghĩa
2. Phân loại
+ Theo yêu cầu
quản lý
+ Theo công dụng
và trình tự xử lý
3. Trình tự xử lý
II. Kiểm kê:
1. Khái niệm
2. Sự cần thiết
3. Phân loại
4. Kế toán kết quả
kiểm kê
10
4
zKhái niệm:
– Chứng từ:
những chứng
minh bằng giấy
tờ các nghiệp vụ
kinh tế đã phát
sinh hoặc thực
sự hoàn thành.
– Lập chứng từ:
công việc đầu
tiên của kế toán,
nhằm chứng
minh tính pháp lý
của các thông tin
kế toán đã cung
cấp
I. Chứng từ:
1.1. Ý nghĩa:
Chuong 4: Chung tu ke toan va kiem ke 2
10
5
I. Chứng từ
1.1. Ý nghĩa
z Ý nghĩa:
– Phương tiện để truyền đạt các mệnh lệnh,
yêu cầu quản lý, hoặc thể hiện nội dung
sự kiện kinh tế xảy ra
– Là căn cứ để xác nhận tính có thực của
các thông tin đã cung cấp (nguyên tắc
khách quan)
10
6
I. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
1.2. Phân loại
Phân loại theo
Yêu cầu quản lý
Chứng từ
bắt buộc
Chứng từ
hướng dẫn
Phân loại theo
Trình tự xử lý và
Công dụng
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
10
7
12. Phân loại
121. Theo yêu cầu quản lý
– Chứng từ kế
toán có tính chất
bắt buộc:
z Tiêu chuẩn hoá
z Đáp ứng yêu
cầu quản lý Nhà
nước
– Chứng từ kế toán
có tính chất
hướng dẫn:
• Tự thiết kế
• Đáp ứng yêu cầu
quản lý và kiểm
tra nội bộ
Chuong 4: Chung tu ke toan va kiem ke 3
108
12. Phân loại
122. Theo trình tự xử lý và công dụng
Phân loại theo
Trình tự xử lý và
Công dung
Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ
Chứng từ
mệnh lệnh
Chứng từ
chấp hành
109
12. Phân loại
122. Theo trình tự xử lý
và công dụng
Chứng từ gốc:
– Chứng từ mệnh lệnh: để truyền đạt chỉ
thị hoặc mệnh lệnh công tác, không
dùng để ghi sổ sách kế toán.
– Chứng từ chấp hành: xác minh nghiệp
vụ đã được hoàn thành, được dùng làm
căn cứ ghi sổ của kế toán.
110
Yếu tố cần thiết:
–Tên chứng từ
–Ngày và số chứng từ
–Họ, tên và chữ ký.
–Nội dung tóm tắt các nghiệp vụ phát
sinh
–Thước đo sử dụng.
12. Phân loại
122. Theo trình tự xử lý
và công dụng
Chuong 4: Chung tu ke toan va kiem ke 4
111
Chứng từ ghi sổ:
–Tập hợp số liệu của nhiều chứng
từ gốc theo từng loại nghiệp vụ
kinh tế, phục vụ cho việc ghi sổ
– Là căn cứ ghi sổ kế toán
12. Phân loại
122. Theo trình tự xử lý và công
dụng
11
2
z Các yếu tố cơ bản:
– Số hiệu và ngày lập _ Định khoản kế toán
– Nội dung tóm tắt các nghiệp vụ _ Số tiền ghi Nợ, ghi Có
– Tên, và chữ ký của người lập _ Số lượng chứng từ gốc
đính kèm
Đính kèm .. CT gốc KTT (ký tên) Người lập (ký tên)
..
.
CóNợNgàySố
Số tiềnTK
Ghi Có
TK
Ghi Nợ
Chứng từ
CHỨNG TỪ GHI SỔ số .
Ngày tháng năm
12. Phân loại
122. Theo trình tự xử lý và công dụng
113
Kiểm tra chứng từ: xem
xét tính hợp lệ, hợp pháp.
Hoàn chỉnh chứng từ:
bổ sung nội dung cần thiết
phục vụ cho việc ghi sổ
kế toán
Luân chuyển chứng từ:
đường đi của chứng từ
qua các bộ phận kế toán
liên quan.
Bảo quản và lưu
trữ chứng từ:
– Bảo quản chứng từ
lưu giữ chứng từ ở
từng bộ phận kế toán
– Lưu trữ chứng từ : cất
trữ các chứng từ kế
toán ở một nơi an toàn,
theo đúng quy trình
luật định.
I. Chứng từ:
1.3. Trình tự xử lý
Chuong 4: Chung tu ke toan va kiem ke 5
114
{ Là phương pháp kế toán dùng để
kiểm tra tại chỗ số tồn thực tế của
từng loại tài sản, đối chiếu với số
tồn trên sổ sách kế toán để điều
chỉnh các chênh lệch nếu có
{ Biện pháp:
z Cân, đong, đo, đếm hiện vật
z Kiểm tra, đối chiếu sổ sách
II. Kiểm kê:
2.1. Khái niệm:
115
II. Kiểm kê
2.1. Khái niệm:
{ Sự cần thiết: do vận động trên thực tế có
chênh lệch với sự vận động trên sổ sách
{ Yêu cầu:
z xác định chênh lệch giữa thực tế và sổ sách
z Điều chỉnh sổ sách
{ Kết quả KK = Số kiểm kê – Số sổ sách
> 0: Thừa
< 0: Thiếu
116
SDCK: Giá trị
TS thiếu chưa
xử lý cuối kỳ
PS: Kết chuyển
tài sản thiếu
theo quyết
định xử lý.
PS: Giá trị tài
sản thiếu phát
hiện trong kỳ
chờ xử lý
SDĐK: Giá trị
tài sản thiếu
chưa xử lý đầu
kỳ
TK “Tài sản thiếu chờ xử lý”
SDCK: Giá trị
tài sản thừa
chưa xử lý cuối
kỳ
PS: Giá trị tài
sản thừa phát
hiện trong kỳ
chờ xử lý
PS: Kết chuyển
tài sản thừa
theo quyết định
xử lý
SDĐK: Giá trị
TS thừa chưa
xử lý đầu kỳ
TK “TS thừa chờ giải quyết”
II. Kiểm kê:
2.2. Kế toán kết quả
Chuong 4: Chung tu ke toan va kiem ke 6
117
111,112
152,153,156
211
111,112
152,153,156
211
1381 3381632
642
711
811
1388
411
431
214
II. Kiểm kê:
2.2. Kế toán kết quả
(1b’)
(1a’)
(1b)(1a)
(2b)
(2a)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_ly_ke_toan_c4_4371.pdf