Nguyên lí kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán
Là một văn bản pháp quy do quốc hội ban hành trong đó quy định về nội
dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt
động nghề nghiệp kế toán.
Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản
để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
31 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lí kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2MỤC TIÊU
• Trang bị những kiến thức cơ sở về kế toán, tạo nền tảng để sinh
viên tiếp thu học tập nghiên cứu kế toán sâu hơn, cao hơn theo
chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán bậc đại học.
• Giúp cho sinh viên có kiến thức tổng quát về công việc kế toán
và nền tảng để học tiếp tục các học phần cao hơn như: kế toán tài
chính doanh nghiệp, kế toán quản trị, kế toán Nhà nước
3KẾT CẤU MÔN HỌC
Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán
Chương 2: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo KQHĐKD
Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép
Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán
Chương 5: Chứng từ kế toán và kiểm kê
Chương 6: Kế toán các quá trình chủ yếu HĐSXKD
Chương 7: Sổ kế toán và các hình thức kế toán
4YÊU CẦU NGƯỜI HỌC
- Sinh viên phải tham dự từ 80% thời giann trở lên
- Làm bài tâp theo nhóm
- Tham gia bài kiểm tra thường xuyên
- Thi giữa kỳ.
- Thi kết thúc môn.
5TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, giáo trình chính:
+ Nguyên lý Kế toán - TS.Trần Phước biên soạn
+ Bài tập và bài giải Nguyên lý kế toán – TS Hà Xuân Thạch Chủ
biên, TS. Trần Phước, TS Võ Khắc Thường
Tài liệu tham khảo.
• [1] Kế toán đại cương - Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Nhà
xuất bản Thống Kê, 2007.
• [2] Luật Kế toán, Nhà XB Tài chính, 2005.
• - Khác
[1]. Hệ thống các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực kế toán do
Bộ Tài Chính ban hành
[2]. Trang web: www.hcmtax.gov.vn, www.mof.gov.vn
71. Khái niệm, phân loại kế toán
2. Đối tượng kế toán
3. Vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu kế toán
4. Các nguyên tắc cơ bản
5. Luật kế toán và các chuẩn mực
6. Các phương pháp kế toán
8Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật
và thời gian lao động (BCKT)
9Kế toán tài chínha
Kế toán quản trịb
Kế toán chi phíc
10
Kế toán tài chính
-Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính bằng BCTC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng
thông tin của đơn vị kế toán.
a
11
Kế toán quản trị
Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế,
tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
trong nội bộ đơn vị kế toán
B
12
Kế toán chi phí
- Là một lĩnh vực của kế toán quản trị
- Là việc ghi chép và phân tích các khoản mục chi phí và dự toán
chi phí cho kỳ kế hoạch.
B
13
Ví dụ 1:
Góp vốn thành lập Công ty TNHH bằng tiền mặt 500 triệu đồng.
Ví dụ 2:
Chi tiền mặt mua hàng hóa 100 triệu đồng.
14
Gồm 3 đối
tượng chủ
yếu
Tài sản
Nguồn vốn
Sự vận động của tài
sản
15
1. Tài sản:
Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn: Gồm
Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản
ngắn hạn khác.
Tài sản dài hạn: Gồm
Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định hữu hình, tài sản
cố định thuê tài chính, tài sản cố định vô hình, ..
Tài sản là gì?
Tà sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi
ích kinh tế trong tương lai.
16
2. Nguồn vốn (Nguồn
hình thành nên
tài sản)
Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả:
Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch sự
kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ nguồn lực của
mình.
Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh
lệch tỷ giá hối đoái, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính,
lợi nhuận chưa phân phối, quỹ khen thưởng phúc lợi..
17
3. Sự vận động của
tài sản.
Sự vận động của tài sản mục đích tạo ra lợi nhuận
Các yếu tố cấu thành nên lợi nhuận; Doanh thu, chi phí
18
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
19
Kế toán có vai trò gì?
20
Kế toán có nhiệm vụ gì?
21
+ Yêu cầu chung:
+ Yêu cầu cơ bản:
22
6 yêu cầu
Trung thực
Khách quan
Kịp thời
Đầy đủ
Dễ hiểu
Có thể so sánh được
23
Ví dụ 1:
-- Ngày 7/9, bán hàng cho Công ty B 800 triệu đồng chưa thu tiền, giá vốn là
700 triệu đồng.
-- Ngày 20/9 Thu tiền hàng của Công ty B bằng tiền mặt 700 triệu đồng.
-Yêu cầu:
-1) Doanh thu và chi phí giá vốn được ghi nhận vào thời điểm nào?
-2) Khi phát sinh các nghiệp vụ trên, nếu kế toán chỉ ghi nhận doanh thu mà
không ghi nhận chi phí giá vốn?
24
Ví dụ 2:
-- Ngày 8/9, Nhập kho hàng hóa trị giá 100 triệu đồng đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển hàng về kho chi bằng tiền mặt 1 triệu đồng
-- Ngày 31/12, Lô hàng ngày 8/9 vẫn tồn kho, giá trên thị trường lô này trị giá
150 triệu đồng
-Vậy kế toán có được phép điều chỉnh cho lô hàng này vào thời điểm ngày
31/12 trị giá 150 triệu hay không?
25
7 nguyên
tắc
Cơ sở dồn tích
Phù hợp
Nhất quán
Giá gốc
Thận trọng
Trọng yếu
Hoạt động liên tục
26
1. Cơ Sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến doanh thu, chi
phí, tài sản, nợ phải trả phải được ghi nhận tại thời điểm phát
sinh
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau, khi ghi
nhận 1 khoản doanh thu phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương
ứng tạo ra doanh thu
2. Phù hợp
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc là giá được
xác định tại thời điểm ghi nhận. Giá gốc không được điều chỉnh.
3. Giá gốc
27
4. Nhất quán
Mọi chính sách và phương pháp kế toán áp dụng phải thống
nhất ít nhất trong 1 kỳ kế toán năm
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu
nhập;
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi
phí;
5. Thận trọng
6. Trọng yếu
7. Hoạt động liên tục
28
Trang web của bộ tài chính.
-Là một văn bản pháp quy do quốc hội ban hành trong đó quy định về nội
dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt
động nghề nghiệp kế toán.
Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản
để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
29
5 PHƯƠNG
PHÁP
Phương pháp chứng từ
Phương pháp tính giá
Phương pháp tài khoản kế toán
Phương pháp ghi sổ kép
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
30
Câu hỏi tổng kết
Các em đã học được những gì thông qua bài
giảng này?
31
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nlkt_c1_nhung_van_de_chung_ve_ke_toan_1376.pdf