Nguyên lí bảo hiểm - Chương 5: Thị trường bảo hiểm và tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Cung cấp thông tin về loại hình bảo hiểm, điều
kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, DNBH cho bên mua
bảo hiểm;
Tư vấn cho bên mua bảo hiểm trong việc đánh giá
rủi ro, lựa chọn loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều
khoản, biểu phí bảo hiểm, DNBH;
Đàm phán, thu xếp giao kết HĐBH giữa DNBH và
bên mua bảo hiểm;
Thực hiện các công việc khác có liên quan đến việc
thực hiện HĐBH theo yêu cầu của bên mua bảo
hiểm
21 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lí bảo hiểm - Chương 5: Thị trường bảo hiểm và tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 1
THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM
VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH BẢO HIỂM
Giảng viên: NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Khoa Tài chính Ngân hàng
Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM
Chƣơng 5:
5.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM
Thị trường bảo hiểm là nơi mua và bán các sản
phẩm bảo hiểm, được diễn ra với các mối quan
hệ phát sinh gắn liền với một đối tượng, phạm
vi, và điều kiện nhất định.
Có 3 chủ thể chính:
Người mua - khách hàng
Người bán- nhà bảo hiểm
Tổ chức trung gian
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2
5.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BẢO HiỂM
5.1.1. Người mua - khách hàng:
Cá nhân hoặc tổ chức có tài sản, trách nhiệm dân
sự trước pháp luật, tính mạng hoặc thân thể có thể
bị gặp rủi ro cần bảo hiểm
5.1.2. Người bán- nhà bảo hiểm
Là các DNBH, tổ chức bảo hiểm gồm nhiều thành
phần kinh tế khác nhau.
5.1.3 Tổ chức trung gian:
Gồm các công ty (doanh nghiệp) môi giới và đại lý
bảo hiểm.
CUNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM
Chủ thể cung cấp dịch vụ bảo hiểm, gồm:
Nhà nước, cung ứng loại hình BHXH
Tổ chức bảo hiểm chỉ cung cấp dịch vụ chủ
yếu cho tập đoàn mẹ, đó là những công ty
bảo hiểm chuyên ngành, gọi là “captive”:
Captive “một mẹ”
Captive “nhiều mẹ”
Captive thuê
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 3
Các
dịch vụ
bổ trợ
khác
Dịch vụ
bảo hiểm
Các dịch vụ
liên quan bảo hiểm được cung ứng
cho thị trường
Dịch vụ
tư vấn
quản lý
rủi ro
DỊCH VỤ BẢO HIỂM
Dịch vụ bảo hiểm gốc: bảo hiểm phi nhân thọ,
bảo hiểm nhân thọ
Dịch vụ tái bảo hiểm: nhượng tái bảo hiểm và
nhận tái bảo hiểm
Dịch vụ trung gian bảo hiểm: môi giới bảo
hiểm gốc, môi giới tái bảo hiểm và đại lý bảo
hiểm.
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 4
DỊCH VỤ TƢ VẤN QUẢN LÝ RỦI RO
Cung cấp dịch vụ tư vấn, nghiên cứu về
những rủi ro.
Phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn có thể
làm phát sinh những rủi ro mới
Đề ra những giải pháp tốt nhất để hạn
chế các nguy cơ tiềm ẩn đó.
Dịch vụ thanh toán bảo hiểm: ngân hàng và công ty
bảo hiểm hợp tác để phát triển và phân phối hiệu quả
các sản phẩm ngân hàng và bảo hiểm.
Giám định, bồi thường: thực hiện bởi chính
nhà bảo hiểm hoặc bên thứ ba khác
(công ty, tổ chức giám định)
Dịch vụ vận chuyển cấp cứu, chăm sóc y tế:
do các bệnh viện và trung tâm y tế điạ phương
Dịch vụ tư vấn pháp lý: khi xảy ra thiệt hại,
tranh chấp bồi thường, người mua bảo hiểm
có thể nhờ luật sư để tránh bị thu thiệt
Các
dịch
vụ
bổ
trợ
khác
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 5
CẦU DỊCH VỤ BẢO HIỂM
Rủi ro, hiểm họa luôn tồn tại và đe dọa cho đời
sống kinh tế của gia đình và DN phát sinh
nhu cầu được đảm bảo rủi ro.
Để đảm bảo thực hiện hợp đồng bảo hiểm đã ký
kết, các bên cần các dịch vụ bổ trợ: dịch vụ
pháp lý, thanh toán, chăm sóc y tế,
5.3.MÔI TRƢỜNG BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI
Môi trường vĩ mô
Môi
trường
pháp
lý
Môi
trường
xã
hội
Môi
trường
công
nghệ
Môi
trường
tự
nhiên
Môi trường vi mô
Khách
hàng
Đối
thủ
cạnh
tranh
và SP
thay thế
Nhà
cung
ứng
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 6
5.4. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
Nhà bảo hiểm sở hữu: sở hữu thể nhân hoặc nhà
bảo hiểm pháp nhân.
Sở hữu pháp nhân chiếm đa số
Nhà bảo hiểm hợp tác: là pháp nhân dân sự được
thiết lập nhằm phục vụ bảo hiểm cho các thành
viên được tổ chức dưới hình thức Hội bảo hiểm
tương hỗ
5.4.1. CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT CỦA DNBH
Yêu cầu về mặt kỹ thuật: Tổ chức tốt việc thống kê,
lựa chọn rủi ro, định phí, giải quyết khiếu nại.
Yêu cầu về mặt kinh doanh: Tổ chức thành một bộ
máy hoàn chỉnh gồm các bộ phận chức năng
Yêu cầu về mặt tài chính: Phải đảm bảo về tài
chính (ký quỹ, quỹ dự phòng, vốn chủ sở hữu, hiệu
quả đầu tư, ) để hoạt động
Yêu cầu về mặt pháp lý: Được thành lập và vận
động đúng theo quy định của luật pháp địa phương
và quốc gia
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 7
5.4.2. HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA DNBH
TRÊN THẾ GIỚI
DNBH cổ phần sở hữu bởi các cổ đông
góp vốn kinh doanh dịch vụ bảo hiểm.
DNBH tương hỗ do chính các chủ hợp
đồng bảo hiểm của DN nắm quyền sở hữu.
Hoạt động có lãi, chia dưới dạng bảo tức.
DNBH không thể bị thôn tính vì không được
phép mua bán cổ phần
CÁC LOẠI HÌNH DNBH Ở VIỆT NAM
Theo điều 59 Luật kinh doanh Bảo Hiểm của Việt
nam năm 2000, DNBH bao gồm:
1. DNBH Nhà nướccổ phần hóa
2. Công ty cổ phần bảo hiểm;
3. Tổ chức bảo hiểm tương hỗ;
4. DNBH liên doanh;
5. DNBH 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 8
5.4.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔNG QUÁT CỦA DNBH
Ví dụ: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX – PJICO
5.5. HOẠT ĐỘNG
CỦA DNBH
Định phí
bảo hiểm
(định giá bán)
Khai thác
bảo hiểm
(bán hàng)
Qui trình
giải quyết
khiếu nại
chi trả
bồi thường
Các
hoạt động
khác
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 9
5.5.1. ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM
Thực hiện bởi các định phí viên:
tính toán và đưa ra mức phí (tỷ lệ
phí) cho từng loại sản phẩm.
Nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc thì
mức phí bảo hiểm do Nhà nước quy
định.
5.5.2. KHAI THÁC BẢO HIỂM
Đánh giá rủi ro và ra quyết định chấp nhận
hoặc không chấp nhận và mức độ chấp nhận
Đánh giá rủi ro sơ bộ đánh giá rủi ro
chuyên nghiệp của doanh nghiệp.
Tiến hành theo từng nghiệp vụ, sản phẩm
riêng biệt.
Nếu chấp nhận rủi ro, tiến hành cấp đơn bảo
hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc hợp đồng
bảo hiểm.
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 10
5.5.3. QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU
NẠI CHI TRẢ BỒI THƯỜNG
Khi có khiếu nại, tiến hành xác minh, xác
định tổn thất và giải quyết quyền lợi trong
phạm vi trách nhiệm của mình như đã cam
kết.
Một số trường hợp phức tạp có thể cần đến
sự tham gia của các tổ chức giám định độc
lập hoặc sự can thiệp của cơ quan pháp luật.
5.5.4. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
Hoạt động đặc thù riêng của DNBH: trích
lập dự phòng, chi trả hoa hồng, đầu tư tài
chính, duy trì khả năng thanh toán, giám
định tổn thất, đề phòng hạn chề tổn thất,
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 11
5.6. HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN BẢO
HIỂM
Dịch vụ bảo hiểm là dịch vụ đặc biệt
Nhu cầu bảo hiểm của mỗi cá nhân khác
nhau tùy thuộc mức độ “ưa thích”, khả
năng tài chính, mức độ am hiểu cần
hoạt động trung gian để giới thiệu giải
thích, tư vấn
5.6.1. HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
Theo Luật kinh doanh bảo hiểm VN năm 2000,
(1) Giới thiệu, chào bán bảo hiểm;
(2) Thu xếp việc giao kết HĐBH;
(3) Thu phí bảo hiểm;
(4) Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo
hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;
(5) Thực hiện các hoạt động khác có liên quan
đến việc thực hiện HĐBH
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 12
ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
1. Điều kiện đối với cá nhân:
(a). Là công dân Việt nam thường trú tại Việt nam;
(b). Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự
(c). Có chứng chỉ đào tạo đại lý bảo hiểm do DNBH
hoặc hiệp hội bảo hiểm Việt nam cấp
2. Điều kiện đối với tổ chức:
(a) Tổ chức được thành lập hoạt động hợp pháp;
(b) Nhân viên trong tổ chức đại lý thực hiện hoạt
động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện cá
nhân ở trên
ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
3. Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc
bị Tòa án tước quyền hành nghề vì phạm
các tội theo quy định của pháp luật không
được ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm.
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 13
Là việc cung cấp thông tin tư vấn cho
bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm,
điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm,
DNBH và các điều kiện có liên quan
đến việc đàm phán, thu xếp
và thực hiện hợp đồng theo yêu cầu
của bên mua bảo hiểm.
5.6.2. HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM
5.6.2. HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM
Cung cấp thông tin về loại hình bảo hiểm, điều
kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, DNBH cho bên mua
bảo hiểm;
Tư vấn cho bên mua bảo hiểm trong việc đánh giá
rủi ro, lựa chọn loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều
khoản, biểu phí bảo hiểm, DNBH;
Đàm phán, thu xếp giao kết HĐBH giữa DNBH và
bên mua bảo hiểm;
Thực hiện các công việc khác có liên quan đến việc
thực hiện HĐBH theo yêu cầu của bên mua bảo
hiểm
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 14
THỦ TỤC THÀNH LẬP DNBH
Điều kiện để được cấp giấy phép:
1. Vốn điều lệ không thấp hơn vốn pháp định (CP qui
định);
2. Có hồ sơ xin cấp giấy phép (Luật KDBH năm 2000
- Điều 64).
3. Có loại hình doanh nghiệp và điều lệ phù hợp
(Luật KDBH năm 2000 và.... liên quan)
4. Người quản trị, người điều hành có năng lực quản
lý, chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm
QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CỦA DNBH
Quy định về vốn, ký quỹ, trích lập dự
phòng nghiệp vụ và quỹ dự trữ
Quy định về khai thác và hoa hồng bảo
hiểm
Các quy định về chuyển giao HĐBH
Quy định về khả năng thanh toán
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 15
QUY ĐỊNH VỀ VỐN, KÝ QUỸ, TRÍCH LẬP DỰ
PHÒNG NGHIỆP VỤ VÀ QUỸ DỰ TRỮ
Duy trì vốn điều lệ không thấp hơn vốn pháp
định.
Trong vòng 60 ngày, phải ký quỹ 2% vốn pháp
định.
Phải trích lập dự phòng theo qui định cụ thể
của Bộ tài chính.
Phải lập quỹ dự trữ bắt buộc (5% lợi nhuận
sau thuế hàng năm)
QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC BẢO HIỂM
Được phép hợp tác và cạnh tranh hợp pháp
Nghiêm cấm: thông tin quảng cáo sai lệch
sự thật về nội dung, phạm vi hoạt động,
điều kiện bảo hiểm,
Nghiêm cấm: tranh giành khách hàng, cạnh
tranh bất hợp pháp
Được tham gia các tổ chức xã hội-nghề
nghiệp về kinh doanh bảo hiểm
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 16
QUY ĐỊNH VỀ VÀ HOA HỒNG BẢO HIỂM
Hoa hồng môi giới bảo hiểm được tính trong
phí bảo hiểm. Bộ tài chính quy định mức hoa
hồng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm.
Hoa hồng chỉ được chi trả từ phần phí thực tế
thu được và hoa hồng chỉ trả cho DN môi giới
bảo hiểm hoặc đại lý bảo hiểm.
Cấm chi trả hoa hồng cho tổ chức, cá nhân
không được phép hoạt động đại lý/môi giới
bảo hiểm, khách hàng mua bảo hiểm, cán bộ
nhân viên của chính DNBH.
QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN GIAO HĐBH
1. Chuyển giao một phần/toàn bộ HĐBH được thực
hiện trong những trường hợp sau:
a) DNBH có nguy cơ mất khả năng thanh toán;
b) DNBH chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể;
c) Theo thỏa thuận giữa các DNBH.
2. Trường hợp không thỏa thuận được việc chuyển
giao HĐBH cho DNBH khác thì Bộ Tài chính chỉ
định DNBH nhận chuyển giao.
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 17
QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN GIAO HĐBH (tt)
3. Điều kiện chuyển giao HĐBH:
(1). DNBH nhận chuyển giao đang kinh doanh
nghiệp vụ bảo hiểm được chuyển giao;
(2). Các quyền và nghĩa vụ theo HĐBH được
chuyển giao không thay đổi cho đến khi hết thời
hạn HĐBH;
(3). Chuyển giao HĐBH phải kèm theo việc
chuyển giao các quỹ và dự phòng nghiệp vụ liên
quan đến toàn bộ HĐBH chuyển giao;
QUY ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Khả năng thanh toán tính bằng phần chênh lệch giữa
giá trị tài sản và các khoản nợ phải trả của DNBH.
Chính phủ quy định mức khả năng thanh toán tối thiểu
cụ thể riêng đối với từng loại hình bảo hiểm.
Khi chỉ số này của DN thấp hơn mức quy định thì DN
có nguy cơ mất khả năng thanh toán, phải báo cáo
ngay với Bộ tài chính và thực hiện các biện pháp:
Lập phương án khôi phục khả năng thanh toán
Củng cố tổ chức và hoạt động của DN
Thực hiện các yêu cầu của Bộ tài chính về việc khôi
phục khả năng thanh toán
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 18
Kiểm soát đối với DNBH
có nguy cơ mất khả năng thanh toán
1. Trường hợp DNBH không khôi phục được khả năng
thanh toán theo phương án đã được chấp thuận, BTC
ra quyết định thành lập Ban kiểm soát khả năng thanh
toán để áp dụng các biện pháp khác như: giải thể, phá
sản hay hợp nhất sáp nhập vào DNBH khác.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát:
a). Chỉ đạo, giám sát thực hiện các biện pháp khôi phục
khả năng thanh toán theo các phương án đã được chấp
thuận;
b) Thông báo cho các cơ quan nhà nước có liên quan để
phối hợp thực hiện.
Kiểm soát đối với DNBH
có nguy cơ mất khả năng thanh toán (tt)
2. Nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát: (tt)
c) Hạn chế phạm vi và lĩnh vực hoạt động của DNBH;
d) Đình chỉ những hoạt động có thể dẫn đến việc
DNBH mất khả năng thanh toán;
e) Yêu cầu DNBH chuyển giao toàn bộ HĐBH của một
hoặc một số nghiệp vụ bảo hiểm cho DNBH khác;
f) Tạm đình chỉ quyền quản trị, điều hành và yêu cầu
DNBH thay thế thành viên HĐQT, TGĐ (Giám đốc),
Phó TGĐ (Phó giám đốc) nếu xét thấy cần thiết;
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 19
Kiểm soát đối với DNBH
có nguy cơ mất khả năng thanh toán (tt)
2. Nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát: (tt)
g) Yêu cầu HĐQT, TGĐ (Giám đốc) miễn nhiệm, đình
chỉ công tác đối với những người có hành vi vi
phạm pháp luật, không chấp hành phương án khôi
phục khả năng thanh toán đã được chấp thuận;
h) Kiến nghị với BTC tiếp tục hoặc chấm dứt các biện
pháp khôi phục khả năng thanh toán;
i) Báo cáo BTC về việc áp dụng và kết quả của việc
áp dụng các biện pháp khôi phục khả năng thanh
toán.
Quy định về chế độ kế toán, kiểm toán
và báo cáo tài chính
DNBH, DN môi giới bảo hiểm phải thực hiện
chế độ kế toán áp dụng đối với kinh doanh bảo
hiểm theo quy định của pháp luật về kế toán
Các hoạt động hỗ trợ khác
Ngoài việc thực hiện các quy định chính về
những hoạt động kể trên, DNBH còn có các
hoạt động như đề phòng hạn chế tổn thất và
giám định tổn thất
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 20
Quy định giải thể, phá sản,
thu hồi giấy phép hoạt động
DNBH có thể giải thể trong những trường hợp sau:
a) Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thanh
toán các khoản nợ;
b) Khi hết thời hạn hoạt động quy định trong giấy
phép thành lập và hoạt động mà không có quyết
định gia hạn;
c) Bị thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động theo
quy định tại các điểm a, b, d và e khoản 1 điều 68
của Luật này;
d) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật
Quy định giải thể, phá sản,
thu hồi giấy phép hoạt động (tt)
Việc giải thể DNBH phải được Bộ Tài chính
chấp thuận bằng văn bản.
Trong trường hợp DNBH không có khả năng
thanh toán các khoản nợ đến hạn, sau khi áp
dụng các biện pháp khôi phục khả năng thanh
toán mà vẫn mất khả năng thanh toán thì việc
phá sản DNBH được thực hiện theo quy định
của pháp luật về phá sản doanh nghiệp
Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 21
Quy định giải thể, phá sản,
thu hồi giấy phép hoạt động (tt)
DNBH có thể bị thu hồi giấy phép trong trường hợp:
a) Hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động có
thông tin cố ý làm sai sự thật;
b) Sau 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập
và hoạt động mà không bắt đầu hoạt động;
c) Giải thể, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, phá sản,
chuyển đổi hình thức doanh nghiệp;
d) Hoạt động sai mục đích hoặc không đúng với quy định
trong giấy phép thành lập và hoạt động;
e) Không bảo đảm các yêu cầu về tài chính để thực hiện
các cam kết với bên mua bảo hiểm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiang_nlbh_c5_577.pdf