Nguyên lí bảo hiểm - Chương 2: Cơ sở kỹ thuật và khung pháp lý của hoạt động bảo hiểm
Các nguyên tắc kiểm tra:
Đảm bảo lợi ích của người được bảo hiểm
Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của các HĐBH
Đảm bảo sự kiểm tra toàn diện các hoạt động của
công ty bảo hiểm
Mục tiêu phòng ngừa là chủ yếu
Đảm bảo sự hòa nhập vào thị trường quốc tế của các
DNBH Việt nam.
Sự kiểm tra được tiến hành trong khuôn khổ lập pháp
và lập quy chính xác, loại trừ bất kỳ sự can thiệp tùy
tiện, độc đoán của hành chính
35 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lí bảo hiểm - Chương 2: Cơ sở kỹ thuật và khung pháp lý của hoạt động bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14-Nov-10
1
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
CƠ SỞ KỸ THUẬT
VÀ KHUNG PHÁP LÝ
CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
Chƣơng 2:
Giảng viên: NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Khoa Tài chính Ngân hàng
Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM
2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT
CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
Thế kỷ 18, nhà vật lý người Thụy Sĩ–Bernoulli
đưa ra định lý đầu tiên về “Luật số lớn”
Tác dụng tổng hợp của một số lớn các nhân
tố ngẫu nhiên, trong những điều kiện nào đó,
dẫn đến kết quả hầu như không phụ thuộc vào
các nhân tố ngẫu nhiên.
Chẳng hạn, tần số xuất hiện một biến cố ngẫu
nhiên qua n phép thử càng gần với xác suất
của biến cố đó khi n càng lớn.
14-Nov-10
2
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT
CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
Hiện tượng: tung xúc xắc
Bản chất:
Thực hiện nghiên cứu trên một đám đông
đủ lớn và càng lớn thì sẽ có xác suất xảy
ra biến cố nào đó ở mức độ chính xác
hơn.
Hay nói cách khác, nghiên cứu trên một
đám đông đủ lớn sẽ giúp cho chúng ta có
thể làm chủ được biến cố ngẫu nhiên đó.
2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT
CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
Hai dạng cơ bản của Luật số lớn:
Luật yếu của luật số lớn cho rằng sự hội tụ
của các biến ngẫu nhiên chỉ tiến đến gần giá
trị kỳ vọng (Khi n càng lớn, giá trị trung
bình mẫu của X tiếp cận giá trị trung bình
thống kê của X với xác suất càng cao).
Luật mạnh của luật số lớn cho rằng sự hội tụ
của các biến ngẫu nhiên hầu như chắc chắn
đến giá trị kỳ vọng.
14-Nov-10
3
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Tham gia vào quỹ bảo hiểm đem lại 2 lợi ích:
Giảm sai số trong dự báo tổn thất của mỗi
thành viên
Thông qua quỹ bảo hiểm, mỗi thành viên chia
sẻ tổn thất (rủi ro) với nhau và qua đó, rủi ro
của mỗi thành viên cũng sẽ được giảm đi.
ưu điểm của việc hình thành “quỹ cộng
đồng” bảo hiểm.
2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT
CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
2.1.2.Thống kê tần suất xảy ra rủi ro:
Giả sử trong một thời kỳ đủ dài, quan sát và
thống kê trên N đối tượng chịu tác động của cùng
một rủi ro X (biến cố X), nghĩa là có N người
tham gia đóng tiền bảo hiểm cho cùng một loại
rủi ro X nào đó. Số lần xuất hiện biến cố X (nghĩa
là xảy ra rủi ro là n), tổng giá trị tổn thất là S:
Tần suất xuất hiện biến cố (F)
Trong đó:
n là số lượng biến cố
N là kích thước mẫu
N
n
F
2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT
CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
14-Nov-10
4
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Tổn thất trung bình (C)
Trong đó:
S là tổng giá trị tổn thất
n là số lần xuất hiện
Trong cùng một kỳ, nếu cùng tham gia chia sẻ tổn
thất thì mỗi người chỉ đóng góp một khoản là (P):
n
S
C
S S n
P x CxF
N n N
2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT
CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
2.2.1. Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất
Tập hợp số lớn các rủi ro
Đông người tham gia xác suất lý thuyết
xảy ra rủi ro trên đám đông tổng thể và xác
suất xảy ra rủi ro dự kiến của nhà bảo sẽ tiến
dần với nhautiền thu phí đủ bồi thường.
NBH luôn tìm kiếm hợp đồng bảo hiểm mới
Rủi ro đồng nhất:
Có cùng bản chất
Gắn liền với cùng một đối tượng
Có cùng một giá trị
2.2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN
CỦA BẢO HIỂM
14-Nov-10
5
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
2.2.1. Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất
Lựa chọn rủi ro:
Rủi ro đồng nhất là điều kiện tốt đảm bảo cho việc bù
trừ được thực hiện.
Ký hợp đồng đảm bảo cho càng nhiều những rủi ro
đồng nhất, cùng loại thì nhà bảo hiểm càng an toàn.
Các bước lựa chọn các rủi ro:
Sắp xếp rủi ro bảo hiểm theo nhóm mức phí
Giảm phí cho rủi ro tốt hơn mức bình thường;
Tăng phí cho rủi ro xấu hơn mức bình thường;
Từ chối bảo đảm cho các rủi ro mà khả năng xảy ra
tổn thất gần như chắc chắn
2.2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN
CỦA BẢO HIỂM
2.2.2. Phân tán rủi ro
Phân tán về thời gian.
Phân tán về không gian
Phân tán về số lượng
2.2.3. Phân chia rủi ro
Tránh đảm bảo cho rủi ro có giá trị quá lớn
dùng tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm
2.2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN
CỦA BẢO HIỂM
14-Nov-10
6
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
2.3. TÁI BẢO HIỂM
2.3.1.
Định nghĩa:
Tái bảo hiểm là một nghiệp vụ
qua đó một nhà bảo hiểm chuyển
cho một nhà bảo hiểm khác
một phần rủi ro mà anh ta
đã chấp nhận đảm bảo.
“Tái bảo hiểm là bảo hiểm lại
cho nhà bảo hiểm”
Người được
bảo hiểm
Nhà bảo hiểm gốc
(người nhượng TBH)
Nhà tái bảo hiểm
(người nhận TBH)
Hợp đồng bảo hiểm
Nhà tái bảo hiểm
(người nhận chuyển
nhượng TBH)
Hợp đồng tái bảo hiểm
Hợp đồng chuyển
nhượng tái bảo hiểm
TÁI BẢO HIỂM
14-Nov-10
7
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
2.3.2. Phƣơng diện pháp lý:
Người được bảo hiểm chỉ cần biết
nhà bảo hiểm gốc ban đầu là
người duy nhất chịu trách nhiệm
đảm bảo cho rủi ro của mình,
không cần biết đến người nhận
tái bảo hiểm.
“Tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những
rủi ro mà nhà bảo hiểm phải gánh chịu”.
Tái bảo hiểm là quá trình nhà bảo hiểm
chuyển đổi một phần trách nhiệm trên cơ
sở nhượng lại một phần chi phí bảo hiểm
Tái bảo hiểm được hình thành trên cơ sở
bảo hiểm gốc nên nó luôn gắn liền với
nghiệp vụ bảo hiểm gốc.
2.3.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH
TÁI BẢO HIỂM
14-Nov-10
8
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Ưu điểm:
Tạo tâm lý an toàn cho các nhà bảo hiểm
Cân bằng các dịch vụ bảo hiểm, giảm ảnh
hưởng của các sự cố lớn
Đảm bảo tài chính cho các nhà bảo hiểm.
Nhược điểm:
Có thể làm tăng hoặc giảm một cách đáng kể
các chỉ tiêu tài chính của công ty bảo hiểm.
2.3.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH
TÁI BẢO HIỂM
4 lý do cần tái bảo hiểm:
An toàn: Nhà bảo hiểm cũng tìm kiếm sự an toàn
Góp phần ổn định tỉ lệ bồi thường: tránh sự biến
động các khoản chi
Tăng cường khả năng nhận bảo hiểm:
Lợi ích “vĩ mô” trên thị trường bảo hiểm: chi
phí rủi ro được phân tán trong toàn thị trường
bảo hiểm thế giới rủi ro của một quốc gia
được san sẻ trên toàn thế giới.
2.3.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH
TÁI BẢO HIỂM
14-Nov-10
9
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Căn cứ vào tính chất tái bảo hiểm: có 3 loại
2.3.4. PHÂN LOẠI TÁI BẢO HIỂM:
Một là:
Tái
Bảo
hiểm
tạm
thời
Hai là:
Tái
bảo hiểm
cố định
hay
bắt buộc
Ba là:
Tái
bảo hiểm
mở sẵn
hay dự ước
Là loại hợp đồng tái bảo hiểm ra đời đầu tiên
Dùng giải quyết việc phân tán rủi ro một cách tạm thời
Đặc điểm:
Mỗi rủi ro phát sinh phải tiến hành một lần thương
lượnglàm phát sinh chi phí lớn.
Điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm không nhất thiết
thống nhất với điều khoản hợp đồng gốc: Thời hạn,
trách nhiệm của người nhận tái bảo hiểm,bất lợi
cho nhà bảo hiểm gốc
Tổ chức nhận tái bảo hiểm chủ động, nghiên cứu kỹ
từng rủi ro trước khi quyết địnhcó thể ép phí.
TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI
14-Nov-10
10
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Thủ tục thực hiện:
Công ty nhượng thông báo tái bảo hiểm (dùng
phiếu đề nghị “slip”).
Nhà tái bảo hiểm tự do lựa chọn và xác nhận phần
tham gia (ghi trực tiếp vào bản thứ hai của phiếu
đề nghị và gửi trả lại cho công ty nhượng).
Trước khi trả lời chính thức, nhà tái bảo hiểm có
thể yêu cầu biết thêm những chi tiết khác.
Chỉ khi nhận được thông báo chấp nhận của nhà
tái bảo hiểm thì dịch vụ theo hình thức tạm thời
mới hoàn thành, trừ khi có sự thỏa thuận nào khác
giữa hai bên.
TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI
Giúp công ty nhượng, (các công ty bảo hiểm non
trẻ, có thể nhận bảo hiểm cho HĐ có giá trị vượt
quá khả năng tài chính.
Giúp công ty nhượng lựa chọn để duy trì kim ngạch
bảo hiểm được cân đối, có thể loại bỏ được những
rủi ro đặc biệt lớn hoặc nguy hiểm.
Giúp cho công ty nhượng chủ động trong việc chấp
nhận bảo hiểm những loại rủi ro mà có thể không
được chấp nhận trong các hợp đồng tái bảo hiểm
bắt buộc truyền thống của mình như rủi ro về động
đất, ngập lụt, đình công, bạo loạn, chiến tranh
ƢU ĐIỂM TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI
14-Nov-10
11
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Tạo điều kiện cho công ty nhượng có thể nhờ
vào hình thức tái bảo hiểm tạm thời trước
khi tận dụng khả năng các hợp đồng tái bảo
hiểm bắt buộc của họ.
Có điều kiện để cải thiện sự thăng bằng của
các hình thức tái bảo hiểm bắt buộc, cải
thiện vận may rủi trong việc đạt được những
lợi ích tối đa theo các điều kiện quy định
trong các hợp đồng tái bảo hiểm của họ.
ƢU ĐIỂM TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI
Công ty nhượng phải thông báo đầy đủ, chi tiết về
nghiệp vụ bảo hiểm gốcbị tiết lộ thông tinbất
lợi trong cạnh tranh ở thị trường bảo hiểm gốc.
Công ty nhượng không có sự đảm bảo chắc chắn
của thị trường tái bảo hiểm khi họ nhận bảo hiểm
một rủi ro nào đó.
Công ty nhượng sẽ mất cơ hội ký hợp đồng bảo
hiểm nếu như ở thị trường đó có công ty bảo hiểm
khác có khả năng phục vụ tốt hơn.
Công ty bảo hiểm không có khả năng để nhận bảo
hiểm cho rủi ro có giá trị lớn
NHƢỢC ĐIỂM TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI
14-Nov-10
12
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Chi phí hành chính, thủ tục giấy tờ tốn kém làm
giảm thu nhập kinh doanh, ít lãi.
Thường xuyên phải đàm phán tái lập hợp đồng
tái bảo hiểm trước khi ký kết bảo hiểm gốc với
khách hàng mà trong nhiều trường hợp đáng lẽ
không cần thiết phải thay đổi hay hủy bỏ hợp
đồng đã ký trước đó
NHƢỢC ĐIỂM TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI
Hình thức tái bảo hiểm cố định là sự thỏa
thuận giữa công ty nhượng và nhà tái bảo
hiểm mà trong đó:
Công ty nhượng tự bắt buộc phải nhượng cho
nhà tái bảo hiểm tất cả đơn vị rủi ro bảo hiểm
gốc mà hai bên đã quy định trước trong hợp
đồng cho tới một hạn mức trách nhiệm ngang
với số tiền hạn mức tối đa đã được thỏa thuận
từ trước. Ngược lại, nhà tái bảo hiểm cũng tự
bắt buộc phải chấp nhận toàn bộ các đơn vị
rủi ro đó.
TÁI BẢO HIỂM CỐ ĐỊNH
14-Nov-10
13
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Có tính chất bắt buộc đối với cả 2 bên. Khi phát sinh
các dịch vụ qui định, bắt buộc tổ chức nhượng tái bảo
hiểm phải có nghĩa vụ chuyển nhượng.
Mang tính chất toàn diện. Mọi nghiệp vụ tổ chức
nhượng tái bảo hiểm nhận bảo hiểm trực tiếp từ khách
hàng đều có thể thu xếp chào tái bảo hiểm bằng một
hợp đồng tái bảo hiểm cố định
Hợp đồng mang tính chất lâu dài, thời hạn có thể là
một năm hoặc là vô hạn định.
Khi thấy không còn tiếp tục được nữa thì hai bên có
quyền từ bỏ hợp đồng nhưng thông báo cho bên còn lại
trước ít nhất là 30 ngày.
ĐẶC ĐIỂM TÁI BẢO HIỂM CỐ ĐỊNH
Công ty nhượng có toàn quyền tự do chấp nhận và định
giá phí bảo hiểm, không cần tham khảo ý kiến nhà tái
bảo hiểm.
Trong quyết định liên quan đôn phương đền bù bảo
hiểm, công ty nhượng phải quan tâm đến quyền lợi của
nhà tái bảo hiểm lẫn quyền lợi của chính mình.
Nhà tái bảo hiểm hoàn toàn chia sẻ may rủi với công ty
nhượng và chấp nhận thanh toán những tổn thất mà
công ty nhượng thay mặt họ giải quyết theo phạm vi
hợp đồng tái bảo hiểm đã thỏa thuận.
Nhà tái bảo hiểm có điều kiện thu được số phí lớn nhất,
phù hợp nguyên tắc “Quy luật số đông” đủ vốn đẩy
mạnh tiến bộ kỹ thuật của ngành bảo hiểm.
ƢU ĐIỂM TÁI BẢO HIỂM CỐ ĐỊNH
14-Nov-10
14
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Là loại kết hợp giữa bảo hiểm tạm thời với bảo
hiểm cố định.
Tái bảo hiểm mở sẵn –open cover là một hình
thức tái bảo hiểm mà công ty nhượng thường cố
gắng thu xếp mỗi khi có những rủi ro cần tái bảo
hiểm trong một ngành kinh tế lên tới một mức độ
nào đó.
TÁI BẢO HIỂM MỞ SẴN HAY DỰ ƢỚC
Tổ chức nhượng có quyền lựa chọn phương
thức tái bảo hiểm nhưng tổ chức nhận bắt buộc
nhận mọi dịch vụ mà tổ chức nhượng chuyển
giao.
Tái bảo hiểm mở sẵn không được áp dụng cho
mọi nghiệp vụ, chỉ áp dụng cho một loại nghiệp
vụ đặc biệt.
Kỳ hạn của hợp đồng tái bảo hiểm mở sẵn
không nhất thiết phải trùng với kỳ hạn của hợp
đồng bảo hiểm gốc.
ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁI BẢO HIỂM MỞ SẴN
14-Nov-10
15
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Nhà tái bảo hiểm có điều kiện thu nhập nguồn
phí tái bảo hiểm lớn hơn so với hình thức tái
bảo hiểm tùy ý lựa chọn.
ƢU ĐIỂM CỦA TÁI BẢO HIỂM MỞ SẴN
Nhà tái bảo hiểm bất lợi hơn vì không có quyền từ
chối nhận những rủi ro khi họ không muốn.
Thủ tục phí bảo hiểm thường cao hơn so với hình
thức tái bảo hiểm tùy ý.
Chỉ các nhà tái bảo hiểm có tiềm lực lớn mới đủ
khả năng nhận các rủi ro có giá trị bảo hiểm cao.
Nếu có nhiều đơn vị rủi ro cần phải đem tái bảo
hiểm thì chi phí hành chính càng tốn kém vì những
rủi ro khác nhau đòi hỏi các điều kiện tái bảo
hiểm khác nhau, công tác tính toán phí sẽ phức
tạp hơn.
NHƢỢC ĐIỂM
CỦA TÁI BẢO HIỂM MỞ SẴN
14-Nov-10
16
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Tái bảo hiểm tỷ lệ,
gồm có:
-Tái bảo hiểm số thành
-Tái bảo hiểm thặng dư.
2.3.5.CÁC PHƢƠNG THỨC TÁI BẢO HIỂM:
Tái bảo hiểm không tỷ lệ,
gồm:
- Tái bảo hiểm vượt mức
tổn thất
Tái bảo hiểm vượt mức
tỷ lệ tổn thất
Tái bảo hiểm tỷ lệ là tái bảo hiểm thực hiện
việc phân chia rủi ro theo tỷ lệ của giá trị bảo
hiểm.
Người nhận tái bảo hiểm chấp nhận đảm bảo
một tỷ lệ phần trăm xác định trên mỗi rủi ro
tính theo số tiền bảo hiểm, nhận phí bảo hiểm
và chịu trách nhiệm bồi thường cũng theo tỉ lệ
phần trăm này.
TÁI BẢO HIỂM TỶ LỆ
14-Nov-10
17
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Tái bảo hiểm số thành:
Là phương thức tái bảo hiểm mà mọi quan hệ
giữa tổ chức nhượng tái bảo hiểm và tổ chức
nhận tái bảo hiểm đều được phân chia theo tỷ lệ
phần trăm cố định
Tái bảo hiểm thặng dư:
Trước hết tổ chức nhượng tái bảo hiểm xác định
cho mình một số tiền giữ lại nhất định. Ngoài số
tiền giữ lại đối với mọi rủi ro, phần vượt sẽ được
chuyển giao cho các tổ chức nhận tái bảo hiểm
TÁI BẢO HIỂM TỶ LỆ
Là phương thức tái bảo hiểm mà việc phân
chia trách nhiệm giữa tổ chức nhượng tái bảo
hiểm và tổ chức nhận tái bảo hiểm được dựa
trên cơ sở số tiền bồi thường tổn thất
TÁI BẢO HIỂM KHÔNG TỶ LỆ
14-Nov-10
18
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất:
Tổ chức nhượng tái bảo hiểm giữ lại cho mình một số tiền
bồi thường nhất định. Phần thiệt hại vượt quá số tiền bồi
thường giữ lại đó được tổ chức nhượng sẽ chuyển cho các
tổ chức nhận tái bảo hiểm.
Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất:
Tổ chức nhượng tái bảo hiểm chỉ có trách nhiệm bồi thường
trong trường hợp kết quả toàn bộ nghiệp vụ của tổ chức
nhượng có tỷ lệ bồi thường nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ bồi
thường nhất định. Phần tỷ lệ bồi thường thực tế vượt quá tỉ
lệ bồi thường giữ lại được tổ chức nhượng chuyển giao cho
các tổ chức nhận tái bảo hiểm
Tỷ lệ bồi thường được xác định:
Tỷ lệ tổn thất = (số tiền bồi thường / phí thu)x 100%
TÁI BẢO HIỂM KHÔNG TỶ LỆ
Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ cùng
một rủi ro về chịu trách nhiệm giữa nhiều nhà
bảo hiểm với nhau đối với cùng một rủi ro
Người
được bảo
hiểm
Nhà bảo hiểm A (25%)
Nhà bảo hiểm B (25%)
Nhà bảo hiểm C (25%)
Nhà bảo hiểm D (25%)
Đồng bảo hiểm
ĐỒNG BẢO HiỂM
14-Nov-10
19
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Mức chấp nhận là tỷ lệ phần trăm rủi ro, là số
tiền tối đa mà một nhà bảo hiểm có thể chấp
nhận đảm bảo đối với một rủi ro nhất định.
Mức chấp nhận này được xác định theo loại rủi
ro và bản chất của rủi ro.
Nó bị chi phối bởi khả năng tài chính của mỗi
nhà bảo hiểm.
2.4.2. MỨC CHẤP NHẬN
Về mặt pháp lý, người tham gia bảo hiểm phải
biết tất cả các nhà đồng bảo hiểm và khiếu nại
đối với từng nhà bảo hiểm đòi bồi thường khi có
tổn thất xảy ra.
Mỗi nhà đồng bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm
cho phần của mình và không phải chịu trách
nhiệm cho nhau.
2.4.3. PHƢƠNG DIỆN PHÁP LÝ
CỦA HỢP ĐỒNG ĐỒNG BẢO HIỂM
14-Nov-10
20
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Nếu thể hiện bằng các hợp đồng riêng lẻ
bất lợi cho người được bảo hiểm.
Thực tế, chỉ có một hợp đồng duy nhất mang
tên tất cả các nhà đồng bảo hiểm và tỷ lệ rủi
ro đảm bảo.
Một nhà bảo hiểm chủ trì đứng ra quản lý
bản hợp đồng, đại diện trong mối quan hệ
với khách hàng.
2.4.3. PHƢƠNG DIỆN ỨNG DỤNG
CỦA HỢP ĐỒNG ĐỒNG BẢO HIỂM
2.5.1. Nguồn hình thành các quỹ bảo hiểm
2.5.2. Phí bảo hiểm
2.5.3. Quản lý quỹ bảo hiểm
2.5.HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO
HIỂM
14-Nov-10
21
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Các khoản đóng góp của các thành viên tham
gia bảo hiểm (phí bảo hiểm): đóng đúng thời
hạn và phương thức
Các khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh hoặc hoạt động đầu tư, bảo toàn và
tăng trưởng quỹ của các tổ chức bảo hiểm
Nguồn hỗ trợ của Chính Phủ hoặc các tổ
chức khác trong những trường hợp đặc biệt.
2.5.1. NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ BẢO HIỂM
Phí bảo hiểm thuần:
Là khoản tiền bên mua bảo hiểm phải đóng
Phí bảo hiểm thuần được tính toán bằng cách lấy tần
số xuất hiện của các tổn thất nhân với giá trung bình
của tổn thất.
Các yếu tố ảnh hưởng:
Phụ thuộc tần suất xảy ra rủi ro và mức độ tổn thất
nếu rủi ro xảy ra.
Phụ thuộc áp dụng kỹ thuật dồn tích hay phân bổ. Kỹ
thuật dồn tích có thêm yếu tố lãi suất.
Ap dụng cho rủi ro chuẩn
2.5.2. PHÍ BẢO HIỂM
14-Nov-10
22
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Phí thương mại:
Chi phí ký kết hợp đồng
Chi phí chung
Một phần chi phí DNBH sử dụng để đảm bảo
khoản lợi nhuận cũng như đáp ứng yêu cầu của
luật pháp về khả năng thanh toán.
Phí toàn phần:
Là khoản phí bên mua bảo hiểm thanh toán cho
nhà bảo hiểm
Có thể có hoặc không có thuế đi kèm.
2.5.2. PHÍ BẢO HIỂM
1) Quỹ dự trữ
Tính tập thể của việc thành lập quỹ dự trữ
Tính riêng rẽ của việc phân phối quỹ dự trữ
NGHỊ ĐỊNH SỐ 46/2007/NĐ-CP
Thời hạn ký quỹ: sau thành lập 60 ngày
Mức ký quỹ: 2% vốn pháp định
Chỉ sử dụng tiền khi thiếu hụt được sự đồng ý bằng
văn bản của BTC, bổ sung sau 90 ngày
2.5.2. QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
14-Nov-10
23
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
2) Quỹ dự phòng: Để đảm bảo khả năng thanh toán kịp
thời
BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
Dự phòng phí chưa được hưởng,
Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa được giải quyết
Dự phòng bồi thường các dao động lớn về tổn thất
BẢO HIỂM NHÂN THỌ
Dự phòng toán học
Dự phòng phí chưa được hưởng,
Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa được giải quyết
Dự phòng chia lãi
Dự phòng bồi thường các dao động lớn về tổn thất
2.5.2. QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
3) Đầu tư tài chính:
Quỹ bảo hiểm có thời gian nhàn rỗi đầu tư
Với số đông người tham gia, quỹ bảo hiểm có thể
đạt được quy mô rất lớn.
2.5.2. QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
14-Nov-10
24
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
2.6.1. Tính cần thiết phải có sự quản lý của nhà nước
đối với hoạt động bảo hiểm
Một là, do những đặc trưng riêng có của hoạt động
kinh doanh bảo hiểm
Nhà bảo hiểm bán sản phẩm bảo hiểm cam kết về
nghĩa vụ bù đắp tổn thất cho khách hàng.
Giá cả của sản phẩm bảo hiểm được xác định hoàn
toàn dựa trên kỹ thuật tính toán, phán đoán của nhà
bảo hiểm.
Giao kết hợp đồng dựa trên điều khoản mẫu của nhà
bảo hiểm
Phí bảo hiểm được trả “ứng trước”nhà bảo hiểm
cần bảo toàn và phát triển
2.6 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
2.6.1. Tính cần thiết phải có sự quản lý của nhà
nước đối với hoạt động bảo hiểm
Hai là, nhằm đảm bảo sự phát triển của toàn bộ
nền kinh tế
Bảo hiểm còn có vai trò của một tổ chức tài chính
trung gian, tập trung, tích tụ vốn cho nền kinh tế
kiểm soát nhằm đảm bảo cho khả năng hoạt
động lâu dài của nhà bảo hiểm đảm bảo sự cân
bằng của toàn bộ nền kinh tế.
2.6 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
14-Nov-10
25
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Các nguyên tắc kiểm tra:
Đảm bảo lợi ích của người được bảo hiểm
Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của các HĐBH
Đảm bảo sự kiểm tra toàn diện các hoạt động của
công ty bảo hiểm
Mục tiêu phòng ngừa là chủ yếu
Đảm bảo sự hòa nhập vào thị trường quốc tế của các
DNBH Việt nam.
Sự kiểm tra được tiến hành trong khuôn khổ lập pháp
và lập quy chính xác, loại trừ bất kỳ sự can thiệp tùy
tiện, độc đoán của hành chính
2.6.2. Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra nhà nƣớc đối
với hoạt động bảo hiểm
Kiểm tra về mặt pháp lý hợp đồng bảo hiểm:
Kiểm tra về mặt kỹ thuật và tài chính của tổ chức hoạt
động kinh doanh bảo hiểm
Về đạo đức:
Về kỹ thuật
Về kinh tế
2.6.3. NỘI DUNG KIỂM TRA
14-Nov-10
26
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Một là, do khiếm khuyết quy định của các luật
phổ thông đối với hoạt động kinh doanh bảo
hiểm;
Hai là, do sự không thích ứng của luật phổ thông
đối với các đặc trưng riêng của hoạt động kinh
doanh bảo hiểm.
2.7. Sự cần thiết của các chế định pháp lý riêng
biệt chi phối hoạt động bảo hiểm thƣơng mại
2.7.2. Các mối quan hệ bị điều chỉnh
Các quan hệ mang tính chất tổ chức nhằm thiết
lập tư cách pháp lý độc lập của hệ thống các
chủ thể hoạt động kinh doanh bảo hiểm;
Các quan hệ được điều chỉnh để tạo môi trường
pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm (ví
dụ: mối quan hệ trên hợp đồng bảo hiểm, );
Các loại bảo hiểm bắt buộc
2.7. Sự cần thiết của các chế định pháp lý riêng biệt chi
phối hoạt động bảo hiểm thƣơng mại
14-Nov-10
27
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
2.8.1. Luật kinh doanh bảo hiểm
Có hiệu lực từ ngày 01-04-2001, gồm 9 chương và 129 điều:
Chương 1: Những quy định chung về kinh doanh bảo hiểm
Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm
Chương 3: Kinh doanh bảo hiểm
Chương 4: Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Chương 5: Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính
Chương 6: DNBH và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn
đầu tư nước ngoài
Chương 7: Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm
Chương 8: Khen thưởng và xử lý vi phạm
Chương 9: Điều khoản thi hành
2.8. KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
1- Ban hành và hướng dẫn thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; xây dựng
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát
triển thị trường bảo hiểm Việt nam;
2- Cấp và thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của
DNBH, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; giấy phép
đặt văn phòng đại diện của DNBH, doanh nghiệp
môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt nam;
3- Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc,
điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm;
2.8.2. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO
HIỂM
14-Nov-10
28
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
4- Áp dụng các biện pháp cần thiết để DNBH bảo
đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện những
cam kết với bên mua bảo hiểm;
5- Tổ chức thông tin và dự báo tình hình thị trường
bảo hiểm;
6- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm;
7- Chấp thuận việc DNBH, doanh nghiệp môi giới
bảo hiểm hoạt động ở nước ngoài;
2.8.2. QUY ĐỊNH
CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM
8- Quản lý hoạt động của văn phòng đại diện của
DNBH, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước
ngoài tại Việt nam ;
9- Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ
quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm;
10- Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo
hiểm; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
2.8.2. QUY ĐỊNH
CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM
14-Nov-10
29
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Các hợp đồng kinh doanh bảo hiểm ngôn
ngữ mới mẻ, khó hiểu.
Nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, giáo
dục pháp luật bảo hiểm
Tiếp theo, các cơ quan truyền thông đại
chúng, các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp bảo
hiểm là những đầu mối quan trọng cho việc
phổ biến pháp luật bảo hiểm một cách rộng
rãi cho công chúng.
2.8.3. Tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo hiểm
2.9. QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.9.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ bảo hiểm xã hội
Khái niệm
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc
giảm thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm
khả năng lao động thông qua việc hình thành, sử
dụng một quỹ tài chính nhờ sự đóng góp của các bên
tham gia bảo hiểm xã hội nhằm ổn định đời sống của
người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần
bảo đảm an toàn xã hội.
Gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tự nguyện
14-Nov-10
30
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Huy động sự đóng góp của người lao động,
người sử dụng lao động và Nhà nước
Đaûm bảo bù đắp một phần thu nhập cho
người lao động khi có những sự cố rủi ro nhằm
duy trì và ổn định cuộc sống của ho.
2.9.2. Đặc trưng cơ bản của quỹ bảo hiểm xã hội
Về bản chất :
Về mặt kinh tế,
đời sống
của người lao động
và gia đình họ
được bảo đảm
trước những
bất trắc rủi ro
của xã hội.
Về mặt Xã hội,
có sự “san sẻ rủi ro”,
người lao động
đóng một khoản,
quỹ sẽ chi trả một khoản
theo chế độ tương ứng
để trang trải
những rủi ro xảy ra.
14-Nov-10
31
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Quá trình phân phối và sử dụng các quỹ
đƣợc chia thành 2 phần:
Phần thực hiện chế độ hưu trí
mang tính chất bồi hoàn,
(phụ thuộc vào mức đóng góp)
Phần thực hiện các chế độ còn lại
vừa mang tính chất bồi hoàn vừa
mang tính chất không bồi hoàn
2.9.3. Vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội
Về mặt kinh tế: quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập
ngoài NSNN do đóng góp nhằm bảo đảm an toàn XH
về kinh tế trước những trắc trở rủi ro.
Xét về mặt chính trị xã hội,
việc hình thành quỹ BHXH sẽ tạo ra hệ thống an toàn XH
BHXH là một tụ điểm tài chính quan trọng của
thị trường tài chính để đầu tư phát triển kinh tế XH.
BHXH tạo ra sự gắn bó giữa lợi ích của Chính phủ
với các tầng lớp những người lao động khác nhau
14-Nov-10
32
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Thu từ người lao động
Thu từ chủ sử dụng lao động
Thu từ chủ sử dụng lao động
2.9.4. Nội dung thu quỹ bảo hiểm xã hội
Lãi tiền
gửi NH,
trái phiếu,
cổ phiếu,
lãi
cho vay,
2.9.4. Nội dung thu, chi quỹ BHXH (tt):
- Thu khác
Tiền phạt do
các cơ quan
đơn vị đóng
BHXH
không đúng
quy định
Tiền do các
tổ chức
trong
và ngoài
nước
hỗ trợ cho
quỹ BHXH
Các khoản
thu khác,
như khoản
thuế
đặc biêt
dành
cho hệ
thống
BHXH
14-Nov-10
33
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Chi trợ
cấp
ốm
đau,
Chi
trợ cấp
tử tuất
2.9.4. NỘI DUNG CHI QUỸ BHXH (tt):
Nội dung chi trả các chế độ BHXH
Chi
trợ cấp
thai sản
Chi trợ
cấp
tai nạn
lao động
và
bệnh
nghề nghiệp
Chi
trợ
cấp
hưu trí ,
Chi
trợ cấp
BH
y tế
Nguyên tắc tập trung thống nhất
Nguyên tắc phù hợp
Nguyên tắc lấy số đông bù số ít
Nguyên tắc mức trợ cấp phải thấp hơn mức
tiền lương đang đi làm nhưng thấp nhất phải
đảm bảo mức sống tối thiểu.
Nguyên tắc bắt buộc kết hợp với tự nguyện
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
14-Nov-10
34
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
BHXH Việt nam tổ chức theo hệ thống ngành dọc
Ở trung ương có BHXH Việt nam.
BHXH của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
BHXH của huyện, quận, thị xã, TP trực thuộc tỉnh.
Cơ quan BHXH có quyền và trách nhiệm:
Quyền hạn: Trình TTCP ban hành hoặc ban hành
theo thẩm quyền các quy định quản lý thu, chi BHXH,
tuyên truyền, vận động tham gia BHXH
Trách nhiệm: Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ
BHXH đúng quy định; thực hiện đúng chế độ, điều lệ
BHXH của Nhà nước;
TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Dự toán thu chi quỹ bảo hiểm xã hội
Cơ quan quản lý BHXH các cấp lập dự toán thu
chi quỹ BHXH hàng quý, hàng năm. Dự toán chi
được lập, duyệt theo 3 cấp: TW, tỉnh, huyện
Quyết toán kinh phí
BHXH huyện lập báo cáo quyết toán gửi BHXH
tỉnh theo đúng quy định hiện hành của Nhà
nước
Tổng quyết toán năm của BHXH Việt nam do
Bộ Tài chính kiểm tra, xét duyệt
CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH QUỸ BHXH
14-Nov-10
35
Nguyên lý Bảo hiểm
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Cơ quan bảo hiểm xã hội
Phải quản lý chặt chẽ các đối tượng tham gia
BHXH: số lao động mà các đơn vị sử dụng,
Chi trả BHXH đầy đủ, kịp thời, đúng luật
pháp quy định.
Tăng cường kiểm tra giám sát công tác thu
nộp quỹ và chi trả
Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh kịp
thời
CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH QUỸ BHXH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiang_nlbh_c2_0265.pdf