Tham gia công tác xã hội của người cao tuổi là một chỉ báo nói lên tính tích
cực xã hội của họ. ở miền Nam số lượng các cụ bà tham gia Hội Người cao tuổi và
tham gia hoạt động từ thiện đông hơn các cụ ông. Việc chuyển qua các quan hệ thị
trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Vấn đề sức khỏe là nỗi lo chung của người cao
tuổi ở tất cả các điểm nghiên cứu, đặc biệt là nhóm người cao tuổi không có lương
hưu, không có bảo hiểm xã hội. Khi đau ốm họ thường không dám đi khám chữa
bệnh vì không có tiền để trang trải các chi phí cho dịch vụ y tế. Việc xuất hiện các
đoàn thể không chính thức làm từ thiện rất phát triển ở miền Nam, trong bối cảnh
hiện nay điều này đã đáp ứng phần nào những nhu cầu đòi hỏi chưa được xã hội
quan tâm giải quyết.
Đề nghị của chúng tôi là cần tiếp tục nghiên cứu so sánh để có thể tiến tới
một giải thích căn bản hơn về những khuôn mẫu văn hóa trong lĩnh vực này.
12 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Người cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam năm 2000 - Phác thảo từ một số kết quả nghiên cứu định tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28 Xã hội học số 3 (75), 2001
Ng−ời cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ
Việt Nam năm 2000-phác thảo từ một số
kết quả nghiên cứu định tính
Bế Quỳnh Nga
Ngày nay, ng−ời cao tuổi trở thành vấn đề toàn cầu và đang là mối quan tâm
của cộng đồng quốc tế bởi ng−ời cao tuổi ngày càng tăng về số l−ợng và đang có xu
h−ớng tăng nhanh do tác động của 2 yếu tố: tuổi thọ bình quân tăng cùng với tiến bộ
của y học và tăng tr−ởng kinh tế.
Theo dự báo, ở Việt Nam tỷ trọng ng−ời cao tuổi sẽ tăng cao sau năm 2010.
Nếu nh− năm 1995 tỷ trọng ng−ời cao tuổi Việt nam là 7,4% thì −ớc tính đến năm
2015- sau 20 năm, tỷ trọng ng−ời cao tuổi sẽ lên tới 9,1% có nghĩa là số ng−ời cao
tuổi tăng xấp xỉ 1,6 lần trong khi quy mô dân số chỉ tăng có 1,28 lần. Việc tăng dân
số già trong bối cảnh chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị tr−ờng đã kéo theo nhiều vấn đề xã hội. Do vậy các vấn đề có liên quan đến ng−ời
cao tuổi đang là mối quan tâm chú ý của giới nghiên cứu. Dự án "Nghiên cứu định
tính về ng−ời cao tuổi" do UNFPA tài trợ là nghiên cứu tiếp tục của dự án "Nghiên
cứu định l−ợng về ng−ời cao tuổi đồng bằng sông Hồng 1996". Nghiên cứu này nhằm
tìm hiểu sâu hơn các vấn đề của ng−ời cao tuổi trong giai đoạn hiện nay. Những
điểm trình bày sau đây dựa trên kết quả của các nghiên cứu định tính tiến hành cuối
năm 1999 đầu năm 2000 tại một số điểm ở miền Trung và miền Nam Việt Nam. Sau
đây là một số kết quả phân tích b−ớc đầu rút ra từ cuộc điều tra.
1. Lao động của ng−ời cao tuổi
Nói đến vấn đề lao động của ng−ời cao tuổi ở Việt Nam, có lẽ tr−ớc tiên phải
nói đến lao động tạo thu nhập, yếu tố quan trọng ảnh h−ởng tới vị thế của ng−ời cao
tuổi trong gia đình. Đây là một chỉ báo quan trọng về sự độc lập hay phụ thuộc của
họ vào gia đình hay các nguồn trợ cấp xã hội. Nguyện vọng có việc làm ở ng−ời cao
tuổi Việt Nam tr−ớc hết có lẽ do chỗ họ không có nguồn thu nhập, hoặc có nh−ng quá
ít ỏi, không đủ sống.
Theo kết quả một số cuộc điều tra của Bộ Lao động-Th−ơng binh và Xã hội thì
có tới 70% số ng−ời cao tuổi trong độ tuổi từ 60- 70 còn phải lao động để kiếm sống,
trong số đó có tới 38% còn phải đóng vai trò chính trong kinh tế gia đình (Phạm Kiên
C−ờng, 1998).
Số liệu điều tra về điều kiện sống của ng−ời cao tuổi do Bộ Lao động-Th−ơng
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Bế Quỳnh Nga 29
binh và Xã hội cho biết chi tiết hơn: 44,89% ng−ời cao tuổi còn tham gia hoạt động
kinh tế. Trong đó, các cụ thuộc nhóm tuổi 60-69 là 48,93%; nhóm tuổi 70-74 là
43,26%; vẫn còn 25,94 % các cụ 74 tuổi trở lên hiện còn tham gia hoạt động kinh tế.
Tỷ lệ t−ơng ứng này đặc biệt cao ở khu vực nông thôn (50,34%) trong đó các cụ thuộc
nhóm tuổi 60- 64 là 68,31%; nhóm tuổi 65- 69 là 54,91%; nhóm tuổi 70-74 là 52,29%
và nhóm tuổi trên 74 là 30,24% (Báo cáo kết quả điều tra, 1999).
Các cuộc phỏng vấn cá nhân và thảo luận nhóm tập trung tại các điểm nghiên
cứu của chúng tôi ở cả 3 miền Bắc Trung Nam cũng khẳng định rằng ng−ời cao tuổi
vẫn còn tiếp tục làm việc, lao động để tăng thu nhập, thậm chí trong một số tr−ờng
hợp là để kiếm sống.
Trong cuộc trò chuyện với chúng tôi, ông N.B 82 tuổi (cán bộ h−u trí) ở Đà
Nẵng tâm sự: "Nh− tụi tôi, nói chung cũng chẳng có mấy lúc rảnh rỗi đâu. Có một
ông ở cạnh nhà tôi năm nay cũng 78 tuổi rồi mà hiện giờ ông ấy vẫn phải làm việc để
kiếm sống nh− đan cái chổi để bán. Nh− tôi đây thì cũng không có mấy lúc rảnh rỗi,
tôi cũng tranh thủ từng lúc để làm việc chăn nuôi gà thêm". Hàng ngày ông N.B.
phải đạp xe chở 3 chục cân cám về để nuôi gà, mỗi ngày thu nhập của ông khoảng từ
7000-10.000đ. (Phỏng vấn ông N.B, ph−ờng Xuân Hà, quận Thanh Khê, thành phố
Đà Nẵng). Lời một ng−ời đ−ợc hỏi khác “Bây giờ hai vợ chồng già ăn uống tự lo, còn
con cái nó không lo đ−ợc. Tôi thì nói thật, ở đời hữu khổ nên thân thôi, phải chịu khó
làm ăn, bây giờ già vẫn phải đi làm, sửa cái xe đạp kiếm cái ăn” (Thảo luận nhóm
60-69, ph−ờng Nguyễn Nghiêm, thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi).
Nhiều ng−ời cao tuổi không những phải kiếm sống nuôi bản thân mà còn làm
để nuôi con. Tr−ờng hợp bà S. 64 tuổi (chồng bà 70 tuổi) ở thị xã Quảng Ngãi là một
ví dụ. Hiện tại vợ chồng bà sống với ng−ời con trai thứ t− (ông bà có 6 con) làm nghề
sửa đồng hồ, bà thì đi chợ buôn bán lặt vặt. ở tuổi đáng ra đã đ−ợc nghỉ ngơi nh−ng
bà vẫn phải lao động để nuôi hai con (Thảo luận nhóm 60-69, ph−ờng Nguyễn
Nghiêm, thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi).
Đáng chú ý là thời gian dành cho lao động kiếm sống của ng−ời cao tuổi
không kém thời gian của một ng−ời lao động bình th−ờng. Trong cuộc chuyện trò với
chúng tôi ông L. 64 tuổi (y sĩ) làm nghề khám chữa bệnh bán thuốc nói rằng ở địa
ph−ơng ông đa số ng−ời già phải làm việc trung bình 10 tiếng chứ không phải 8
tiếng 1 ngày. Tại các điểm nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy c−ờng độ lao động của
ng−ời cao tuổi ở nông thôn rất căng thẳng. Gia đình ông S. ở xã Hàm Nhơn, Hàm
Thuận bắc, Bình Thuận là một ví dụ: ông S. 68 tuổi có 6 con (3 trai, 3 gái), ông là
th−ơng binh hạng 2 và vợ chồng ông đều có l−ơng h−u (khoảng 600.000đ/tháng). Các
con ông 2 trai 3 gái đã có gia đình ở riêng, chỉ còn ng−ời con trai út ở với ông bà. Một
ngày làm việc của vợ chồng ông nh− sau "Sáng tôi và vợ tôi (60 tuổi) dậy từ 4 h, tôi
nấu n−ớng cho lợn gà ăn (nhà ông nuôi 12 con lợn thịt), vợ tôi dọn dẹp nhà cửa, ăn
sáng rồi bà ấy đi chợ bán n−ớc mắm (cất từ thị xã Phan Thiết). Tôi ở nhà làm đồng
hoặc làm v−ờn. Tr−a vợ tôi về nấu cơm, tôi chăn lợn, ăn xong bà ấy đi lên thị xã để
xin n−ớc gạo cho lợn. Chiều tôi làm việc nhà nh− nấu cám, làm v−ờn, chăn lợn, vợ
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Ng−ời cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam năm 2000 ... 30
tôi đi lấy hàng. Khoảng 5 giờ vợ tôi chuẩn bị cơm tối, ăn cơm xong chúng tôi nghỉ
ngơi chút ít xem tivi và vợ tôi lại chuẩn bị hàng cho buổi chợ ngày mai". Giải thích
về lao động cật lực của 2 vợ chồng ông bà khi đã có tuổi, ông nói rằng phải làm để
mua cho các con mỗi đứa một miếng đất. Bản thân ông bà vẫn ở trong ngôi nhà cấp
4, ăn tiêu hết sức tùng tiệm. (Phỏng vấn ông N.V.S, thôn Nhơn Hòa, xã Hàm Nhơn,
huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận).
ở nông thôn, ng−ời cao tuổi sống dựa chủ yếu vào phần ruộng khoán (bằng từ
50-80% phần ruộng của ng−ời trong độ tuổi lao động). Mức thu nhập từ phần ruộng
này nếu nh− phải trừ chi phí cho một số khâu công việc, thì họ chỉ còn t−ơng đ−ơng
8kg gạo, nh− vậy riêng l−ơng thực để ăn cũng ch−a đủ thì không thể còn thu nhập để
giải quyết các nhu cầu chi tiêu khác, do vậy cuộc sống gặp không ít những khó khăn
(Phạm Kiên C−ờng, 1998).
ở lứa tuổi trẻ hơn (50 trở lên) ng−ời cao tuổi vẫn còn phải làm việc nặng,
thậm chí nh− một lao động chính. Hầu hết ng−ời cao tuổi còn phải làm việc là câu
trả lời mà chúng tôi th−ờng gặp trong các cuộc trò chuyện. Không những phải lao
động, nhiều ng−ời còn là lao động chính trong gia đình. (Thảo luận nhóm 50-59, thôn
Nhơn Hòa, xã Hàm Nhơn, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận). Trong cuộc
thảo luận nhóm 60- 69, chúng tôi cũng nhận đ−ợc câu trả lời t−ơng tự về lao động
của ng−ời cao tuổi ở lứa tuổi trên 70:
“- ở đây các cụ trên 70 có phải lao động không ạ?
- Làm tất
- Còn đi đ−ợc là đi. Trong xóm trong kia có ông Năm đã là 80 tuổi rồi mà
cũng vẫn đi làm lao động ra đồng ấy.
- Cũng có ng−ời đi làm m−ớn”. (Thảo luận nhóm 60- 69, thôn Nhơn Hòa, xã
Hàm Nhơn, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận).
Tình hình cũng t−ơng tự ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long. Gần nh− chỉ trừ ng−ời
nào bệnh nằm trên gi−ờng thôi, nếu còn sức khỏe là vẫn tham gia lao động đồng áng
nh− mọi ng−ời. Nếu gia đình có con cái giúp thì đỡ một phần, còn không thì tự làm.
(Thảo luận nhóm cán bộ lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Long).
Theo số liệu các cuộc điều tra, trong số những ng−ời cao tuổi không tham gia
hoạt động kinh tế chỉ có 4,32% là nghỉ ngơi, tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 11,27%
và nông thôn là 1,13%. Những ng−ời cao tuổi không tham gia hoạt động kinh tế vẫn
đóng góp một phần công sức không nhỏ cho gia đình trong việc trông nom việc nhà,
giữ cháu. Có tới 51,62% ng−ời cao tuổi còn giúp đỡ việc nhà; 15,82% trông nom, dạy
dỗ con, cháu học hành (Nguyễn Hải Hữu, 1998).
2. Sắp xếp gia đình
Cũng nh− ở miền Bắc, khuynh h−ớng thiên về đằng nội cũng là điều phổ biến
ở miền Trung. Đa số ng−ời già ở các điểm nghiên cứu sống với con trai. Điều này còn
rõ nét hơn ở địa bàn nông thôn. Tại nông thôn ng−ời cao tuổi th−ờng xác định rằng
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Bế Quỳnh Nga 31
dù no dù đói, dù có cực khổ đến mấy cũng phải ở với con trai để "nó lo cho mình". Còn
con gái phải "gánh vác giang san nhà chồng" nên không thể lo cho cha mẹ đ−ợc.
Bên cạnh khuôn mẫu sống chung với con trai (nh− ở miền Bắc và miền
Trung), khá nhiều tr−ờng hợp ng−ời cao tuổi miền Nam sống chung với con gái và lý
do đ−a ra là con gái th−ơng bố mẹ nhiều hơn, chu cấp, thăm nom nhiều hơn. Khác
với phong tục ở miền Bắc các cụ th−ờng sống với con trai, vì nếu sống với con gái thì
con rể không chịu, ở miền Nam thì đa số là con rể lại hay nhờ bên vợ nhiều hơn, ở đó
họ sống s−ớng hơn so với nhà mình. Ngoài ra con gái xử sự nhẹ nhàng tình cảm nên
hợp với tâm lý tuổi già. Th−ờng thì khi cha mẹ ốm đau con trai chỉ hỏi thăm sơ qua
rằng cha mẹ uống thuốc gì hoặc cần gì để họ đi mua. Còn con gái trong những tr−ờng
hợp đó săn sóc cha mẹ tận tuỵ, lo miếng cơm manh áo, giặt giũ, tắm rửa, nhất là
những lúc cha mẹ ốm nặng th−ờng là con gái đảm nhiệm. Dù đã có chồng, nh−ng nếu
cha mẹ đau ốm thì họ vẫn về trông nom chu đáo. Trong tình th−ơng với con trai, con
rể, con dâu thì các cụ đánh giá là con gái vẫn hơn. Mặc dù cũng th−ơng cha th−ơng
mẹ nh−ng cách biểu lộ của ng−ời con trai khác ng−ời con gái. Con trai có thể chỉ lo
những việc lớn nên không để ý đến miếng ăn giấc ngủ của cha mẹ nh− con gái, mặt
khác nhiều ng−ời muốn giúp cha mẹ nh−ng còn ngại vợ nói ra nói vào. Do vậy nhiều
ng−ời cao tuổi nhận thấy rằng khi cha mẹ còn sống, con gái có phần th−ơng cha mẹ
hơn. Khi có miếng ngon miếng lạ họ th−ờng ghé về biếu cha, biếu mẹ. Còn ng−ời con
trai cũng th−ơng cha, th−ơng mẹ nh−ng muốn đem miếng bánh về cho cha mẹ thì lại
còn ngại vợ nên không làm đ−ợc. (Thảo luận nhóm 60- 69 , ph−ờng 6, quận 3, thành
phố Hồ Chí Minh).
Thậm chí ng−ời ta cũng nhận thấy một sự thay đổi trong quan niệm sống
chung với con trai hay con gái. Th−ờng thì trong thâm tâm ng−ời cao tuổi vẫn xác
định nên sống với con trai để sau này họ còn thờ cúng tổ tiên và nối tiếp dòng giống.
Thế nh−ng trên thực tế nhiều ng−ời cao tuổi lại nhận đ−ợc sự trợ giúp của ng−ời con
gái nhiều hơn. (Thảo luận nhóm 50- 59 thôn Nhơn Hòa, xã Hàm Nhơn, huyện Hàm
Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận).
B−ớc chuyển tiếp theo trong nhận thức về việc ở với con trai hay con gái, ta có
thể nhận thấy ở miền Tây Nam Bộ, nơi các yếu tố truyền thống không còn in dấu ấn
đậm nét trong văn hóa của ng−ời dân miệt sông n−ớc. Tr−ờng hợp cụ N.T.D. là một
ví dụ. Mặc dù có 3 con trai, nh−ng hiện nay cụ sống với ng−ời con gái út. Giải thích
về điều này cụ nói rằng con gái lo lắng cho cụ đầy đủ nên cụ "nhập rể". Cụ sống với
con gái để con gái phụ giúp cụ trong công việc gia đình bởi vì cùng với tuổi tác sức
khỏe của cụ ngày càng yếu đi. Xác định sống với con gái đến cuối đời, cụ D. còn
chuyển giao việc thờ cúng cho con gái. Khi đ−ợc hỏi về điều này cụ nói rằng khi cụ
chết con gái sẽ thay cụ thờ cúng: “Chừng tôi chết rồi thì còn hai thằng con trai đó,
đứa nào nó muốn cúng thì cúng, còn không cúng thì để đây con nhỏ này cúng. Mấy
anh không thỉnh thì nó cũng cúng”. (Phỏng vấn bà N.T.D, ấp Ninh Phú, xã Song
Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long).
Khác với tình hình ở miền Bắc và miền Trung, quan hệ gia đình của ng−ời cao
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Ng−ời cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam năm 2000 ... 32
tuổi ở Nam Bộ tỏ ra “lỏng lẻo” hơn. Ng−ời cao tuổi trong các cuộc phỏng vấn tại các
điểm nghiên cứu ở Nam Bộ cũng phải lao động “cật lực để kiếm sống” nh−ng họ tự do
hơn. C−ới vợ gả chồng cho con xong, đối với họ coi nh− là hoàn thành trách nhiệm, họ
tự làm việc để kiếm sống. Theo phong tục trong Nam khi cha mẹ đến tuổi già, con cái
đã tr−ởng thành thì đa số là sống riêng, chứ không sống chung nh− th−ờng thấy ở
miền Bắc. Sống riêng và ăn riêng, nếu con cái quan tâm thì chu cấp chút ít cho bố
mẹ. Họ không bị ràng buộc vào con cái, họ có thể đi chơi, tham quan, làm từ thiện
nếu thích: “ở miền Bắc thì ông bà phải giữ cháu giữ nhà. Trái lại trong Nam này
không phải giữ nhà giữ cháu nữa. Đi sống riêng, muốn đi chơi đâu thì đi. Thành ra
không chịu khó nh− các cụ miền Bắc đâu, nói thẳng nh− thế. Không muốn bồng con
bồng cháu gì nữa hết ấy, coi nh− là hết rồi, giao tụi nó. Nó có chồng có con gì nó giữ
lấy rồi này khác thôi”. (Thảo luận nhóm 60- 69, thôn Nhơn Hòa, xã Hàm Nhơn,
huyện Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận). Tr−ờng hợp cụ D. ở Vĩnh Long (đã nói ở trên)
cũng t−ơng tự nh− vậy. Cụ đã chia hết đất cho con trai và con gái, cụ sống cùng con
gái út và vợ chồng chị này lo lắng hết mọi chi tiêu sinh hoạt trong gia đình, bản thân
một tháng đ−ợc phụ cấp vợ liệt sĩ 124.000đ, cụ để riêng chi tiêu cho bản thân. Số tiền
này cụ dùng để đi chơi đây đó hoặc cụ muốn tiêu gì thì tiêu. Còn tiền ăn uống sinh
hoạt hàng ngày ốm đau bệnh tật là chị con gái sống cùng lo hết. Các con ai muốn cho
thêm cụ thì cho chứ cụ không cho con nào hết. (Phỏng vấn cụ N.T.D, ấp Ninh Phú, xã
Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long).
Ng−ời cao tuổi có l−ơng h−u hoặc cuộc sống khá giả thích sống riêng để đ−ợc
“tự do hơn”. Tại các điểm nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng khi ng−ời cao tuổi có
l−ơng h−u hoặc cuộc sống khá giả thì th−ờng thích sống riêng 2 vợ chồng. Về điều
này chúng tôi nhận đ−ợc các câu trả lời t−ơng đối giống nhau ở tất cả các điểm
nghiên cứu, nhất là ở địa bàn thành phố rằng ng−ời cao tuổi phần lớn là sống riêng.
(Thảo luận nhóm 60- 69, ph−ờng 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh).
Nguyên nhân của việc sống riêng theo nh− giải thích của ng−ời đ−ợc hỏi thì
đó là do lối sống, điều kiện ăn ở giữa 2 thế hệ già và trẻ. Họ giải thích rằng không
phải vì ghét bỏ các con mà do lối sống sinh hoạt của lớp trẻ bây giờ không hợp với các
cụ. Các cụ có tuổi th−ờng thích sống yên tĩnh, nh−ng thanh niên lại thích sống ồn ào,
bạn bè, phim ảnh, âm nhạc mở ầm ĩ... Do cách sống của 2 thế hệ khác nhau, cộng
thêm điều kiện nhà ở chật chội nên các cụ mong muốn đ−ợc sống tách riêng khỏi con
cái (Thảo luận nhóm 60- 69, ph−ờng 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh).
Một nguyên nhân khác là khi tách hộ sống riêng, cha mẹ muốn con cái tự lập
làm ăn không ỷ lại, biết lo lắng cho cuộc sống gia đình nhỏ của mình. Mong muốn
con cái tr−ởng thành, biết tính toán làm ăn và tự quyết định các công việc gia đình
một mặt để các cụ còn "chuyển giao" dần dần các công việc gia đình cho con cái, mặt
khác cũng là sự "tập d−ợt" cho họ khi phải làm chủ một gia đình (Thảo luận nhóm
60- 69, ph−ờng 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh).
Sống chung nh−ng ăn riêng cũng là cách giải quyết để ng−ời cao tuổi có một
khoảng riêng nh−ng vì điều kiện ở gặp khó khăn nên ch−a thể tách ra. Tách riêng hộ
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Bế Quỳnh Nga 33
làm riêng nhà khi có điều kiện là điều mong muốn của ng−ời cao tuổi, thế nh−ng
không phải ai cũng thực hiện đ−ợc điều đó. Do kinh tế khó khăn nên thế hệ già và
thế hệ trẻ vẫn phải sống d−ới cùng một mái nhà. Những ng−ời con đã tr−ởng thành
có gia đình riêng tự làm tự sống, cha mẹ già tự lo lấy cuộc sống của mình. Hoàn toàn
độc lập về kinh tế, họ chỉ nhờ vả con cái lúc ốm đau: "Nếu kinh tế chật vật thì tá túc ở
chung, n−ơng náu với nhau. Chỉ dựa vào con cái lúc đau ốm, còn về kinh tế tự làm tự
sống. Nấu riêng, ăn riêng, nhìn chung là nh− thế” (Thảo luận nhóm 50-59 thôn
Tr−ờng Thọ, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi).
Sống riêng không những là suy nghĩ và mong muốn của một số ng−ời cao tuổi,
mà còn là nguyện vọng của con cái muốn đ−ợc tự do hơn. Theo nh− nhận xét của
ng−ời cao tuổi thì hiện nay con trai, con gái, con dâu, con rể th−ờng không muốn ở
với cha mẹ. Con gái lấy chồng con trai lấy vợ rồi thì họ lo tự lập lấy cuộc sống. Hầu
nh− sau khi xây dựng gia đình là họ ra ở riêng. Chỉ trừ tr−ờng hợp gia đình nào có
nhà cửa rộng rãi, c−ới xong cha mẹ giao nhà cho thì họ mới ở lại sống cùng ông bà.
Có những gia đình các con phải đi làm cả ngày, nếu sống cùng bố mẹ có thể giúp đỡ
trông nom nhà cửa cho nh−ng ng−ời con dâu cũng không muốn (Thảo luận nhóm 60-
69, ph−ờng 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh).
3. Tham gia xã hội của ng−ời cao tuổi:
Tại tất cả các điểm nghiên cứu ở cả 3 miền, số l−ợng ng−ời tham gia Hội ng−ời
cao tuổi t−ơng đối đông. ở miền Bắc và miền Trung số l−ợng các cụ ông tham gia
nhiều hơn các cụ bà. Những ng−ời cao tuổi hiện nay khi cuộc chiến tranh ác liệt xẩy
ra thì họ đang ở tuổi thanh niên, do vậy phụ nữ ở lứa tuổi này phải đảm nhiệm việc
nhà cho chồng con đi kháng chiến. Khi con cái tr−ởng thành có vợ có chồng họ lại
phải trông cháu, giữ nhà cho con cái. Do vậy công việc ngoài gia đình nh− tham gia
các tổ chức xã hội, đi họp đi hành th−ờng do các cụ ông đảm nhiệm và họ cho đấy là
lẽ tự nhiên (Phỏng vấn nhóm lãnh đạo, ph−ờng Xuân Hà, quận Thanh Khê, thành
phố Đà Nẵng). Thế nh−ng ở miền Nam chúng tôi lại thấy một tình hình ng−ợc lại.
Tại Vĩnh Long (cả ở thị xã lẫn nông thôn) khi đ−ợc hỏi về cơ cấu giới tính tham gia
Hội ng−ời cao tuổi thì thấy là nữ nhiều hơn nam, nữ th−ờng là gấp đôi. Thế nh−ng ở
các gia đình còn cả hai cụ thì th−ờng là cụ ông “nh−ờng” cho các cụ bà tham gia vì
rằng “Các bà ít có dịp đi đây đi đó, tham gia Hội các bà có thể đi chơi, đi tham
quan”. Việc các cụ bà ở miền Nam dễ dàng sắp xếp các cuộc đi chơi xa nh− vậy là
khác với các cụ miền Bắc và một phần nào đó là các cụ ở miền Trung (nhất là vùng
nông thôn nghèo) vì th−ờng các cụ này không những không “nh−ờng” công việc ngoài
gia đình cho các cụ ông mà còn vì không phải v−ớng bận trông nom việc nhà cho con
cái. Điều này liệu có xác nhận thêm nhận xét của chúng tôi ở phần trên: ng−ời cao
tuổi miền Nam “tự do” hơn ng−ời cao tuổi miền Bắc và miền Trung? (Thảo luận
nhóm 50-59, ph−ờng 4, Thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).
Theo nh− nhận xét của các cụ ở miền Nam, sau ngày giải phóng và nhất là
sau đổi mới xã hội có nhiều thay đổi căn bản. Tr−ớc giải phóng mọi ng−ời không ai
quan tâm đến ai, nhà bên cạnh có ng−ời chết không ai biết, ng−ời nghèo ra đ−ờng
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Ng−ời cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam năm 2000 ... 34
gặp ng−ời giàu phải tránh. Nay nhờ có quan hệ đoàn thể mọi ng−ời đi lại thăm hỏi
lẫn nhau, quan tâm đến nhau. Mọi ng−ời đều nhận thấy rằng các đoàn thể nh− Hội
Chữ thập đỏ, Hội Ng−ời cao tuổi hiện nay đã lo lắng chăm sóc cho cuộc sống tinh
thần và nhiều khi là cả vật chất cho các cụ, nhất là ở những gia đình nghèo, điều mà
tr−ớc đây ch−a hề có và không dễ gì có đ−ợc. Trong xã hội cũ ng−ời nghèo sống thế
nào cũng mặc, không ai bận tâm . Ng−ời nghèo là cách xa với ng−ời giầu, và sự cách
biệt giầu nghèo này trong xã hội cũ thật đáng kể: "Đến độ đ−ờng đi của nhà giầu
cũng riêng. Anh nhà nghèo đi lộn qua là nó đánh anh chết". (Thảo luận nhóm 60- 69,
ph−ờng 4, thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).
Ng−ời nghèo th−ờng thích tham gia Hội ng−ời cao tuổi vì Hội quan tâm đến
các cụ. Tham gia Hội các cụ có dịp đ−ợc gặp gỡ chia sẻ, đ−ợc quan tâm, đ−ợc đi tham
quan. Th−ờng thì ng−ời cao tuổi ai cũng thích tham gia hội nh−ng nhà nghèo thì
thích vào hơn. Họ cho rằng dù giầu hay nghèo, nếu ng−ời già mà không vào Hội thì
coi nh− cô đơn. Khi đau ốm đ−ợc thăm hỏi sức khỏe, khi hội họp các cụ đ−ợc gặp
nhau trao đổi tâm tình và điều này đã động viên các cụ rất nhiều.
Các hoạt động của ng−ời cao tuổi khá phong phú: ở tất cả các điểm đều diễn
ra hoạt động tình nghĩa, hiếu và chúc thọ; hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; hoạt
động nhân đạo, từ thiện; hòa giải.
Trong hoạt động hòa giải ng−ời cao tuổi có vai trò nổi bật, hầu nh− tổ hòa giải
cơ sở nào cũng có mặt ng−ời cao tuổi, và sự có mặt của ng−ời cao tuổi với t− cách thành
viên của tổ hòa giải trong hầu hết tr−ờng hợp tỏ ra có hiệu lực rất cao đối với công tác
này. Tại các chi hội, ng−ời cao tuổi đ−ợc xem nh− là một trong số các thành phần của
tổ hòa giải tại các tổ dân phố. Những ng−ời cao tuổi có uy tín th−ờng đ−ợc mời tham
gia hòa giải những mâu thuẫn trong nội bộ công đồng dân c−. Chính cán bộ địa
ph−ơng đã xác nhận rằng tiếng nói của ng−ời cao tuổi trong các hội nghị, đặc biệt trên
địa bàn dân c− là rất có tác dụng (Phỏng vấn nhóm cán bộ lãnh đạo Ph−ờng Phú
Thuỷ, thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận). Th−ờng thì trong gia đình nào có mâu
thuẫn các cụ đến nhà làm việc, giải thích cho cụ ông, cụ bà và con cháu của họ. Thậm
chí việc các cụ hòa giải thành công còn đ−ợc ph−ơng tiện thông tin đại chúng đ−a tin
(Phỏng vấn nhóm cán bộ lãnh đạo, xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long).
Bản thân các cụ cũng có những nhận xét tốt về tổ hòa giải. Theo các cụ thì
trong tổ hòa giải th−ờng có ông tổ tr−ởng dân phố, nh−ng cũng có khi không phải là
tổ tr−ởng dân phố mà chỉ là một ng−ời dân tham gia và một cụ trong Hội Ng−ời cao
tuổi. Có tr−ờng hợp mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu các cụ đã góp ý với cô con dâu.
Các cụ giải thích cho ng−ời con dâu rằng ng−ời già th−ờng khó tính nên phải biết
đ−ờng đối xử và không nên to tiếng bởi vì đôi khi vì lời ăn tiếng nói thiếu thận trọng
thì hay sai một ly, đi một dặm, nh− vậy là có tội với cha mẹ. Cuối cùng thì ng−ời con
dâu cũng nghe ra. (Phỏng vấn ông N.B, ph−ờng Xuân Hà, quận Thanh Khê, thành
phố Đà Nẵng).
Theo báo cáo của Hội Ng−ời cao tuổi thì tại các điểm nghiên cứu, Hội Ng−ời
cao tuổi đã tham gia hòa giải trong hầu hết các xích mích ở khu dân c−: Thí dụ ở
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Bế Quỳnh Nga 35
Ph−ờng Phú Thủy thị xã Phan Thiết các cụ đã tham gia tích cực và làm nòng cốt
trong công tác hòa giải tại cộng đồng dân c−, trong năm 1999 đ−ợc 22/27 vụ thành
công; tại xã Hàm Nhơn, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận đã hòa giải đ−ợc 11/13 vụ...
Liệu sự kiện này có phải là tàn d− của thứ “uy tín” tuổi tác, một mô hình văn hóa
truyền thống hay không? sau đây là trả lời của ng−ời đ−ợc hỏi: "Trong thành phần
hòa giải phải có ng−ời cao tuổi thì ng−ời ta mới nghe, nếu trong đó chỉ có thanh niên,
phụ nữ thì ch−a chắc họ đã nghe" và một ý kiến khác: "Nếu không có ng−ời cao tuổi
tham gia hòa giải thì họ sẽ nói: anh hay chị (nói những ng−ời trẻ tuổi) là cái gì mà đi
dạy khôn ng−ời khác" (Phỏng vấn N.V.S, 68 tuổi; bà N.T.P, 56 tuổi, thôn Nhơn Hòa,
xã Hàm Nhơn, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận).
4. Ng−ời cao tuổi và hệ thống an sinh xã hội:
Việc chuyển qua các quan hệ thị tr−ờng tác động khá mạnh tới hệ thống an
sinh xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ng−ời cao tuổi. Tài liệu các
cuộc điều tra về chăm sóc sức khỏe cho ng−ời cao tuổi đã chỉ ra rằng: 95% các cụ cao
tuổi có bệnh và có nhu cầu chữa bệnh nh−ng không đi chữa bệnh ở cơ sở y tế Nhà
n−ớc; trong đó 70% với lý do là không đủ tiền; 17% tự kiếm thuốc ở nhà chữa lấy
(Hoàng Văn Tá, 1998). Tài liệu điền dã của chúng tôi cũng xác nhận một tình hình
t−ơng tự: ng−ời cao tuổi th−ờng ít sử dụng dịch vụ y tế. Vấn đề sức khỏe là nỗi lo
chung của ng−ời cao tuổi ở tất cả các điểm nghiên cứu. Giải quyết vấn đề này thật
nan giải, nhất là đối với những gia đình nghèo bởi họ không có tiền để mua thuốc:
"Lo lắng trong gia đình một là có cái ăn, hai là vấn đề đau ốm. Vào bệnh viện thì cái
kim, miếng băng cũng phải mua, ng−ời dân không có đồng tiền là chịu chết thôi. Đi
thì không có tiền, nếu đi thì phải m−ợn tiền" (Thảo luận nhóm 60-69, ph−ờng Nguyễn
Nghiêm, thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi).
Trả tiền viện phí và các chi phí khác cho chăm sóc sức khỏe là một vấn đề nan
giải hiện nay đối với ng−ời cao tuổi, nhất là tại vùng nông thôn. Do vậy khi ốm đau
ng−ời già th−ờng ở lại nhà chứ không đi bệnh viện bởi vì nếu nhập viện họ phải
trang trải tất cả tiền ăn ở thuốc men. Họ điều trị bằng các thứ thuốc rẻ tiền mua ở
cửa hàng thuốc gần nhà, hoặc nếu không có tiền nữa thì họ chữa trị bằng thuốc lá
kiếm ở quanh làng. Có những ng−ời bệnh nặng cũng không dám đi khám chữa bệnh
vì không trang trải nổi: “Tôi chỉ lo đau ốm đi bệnh viện thôi. Quanh năm đau ốm
nh−ng không dám đi khám. Nh− tôi huyết áp cao, nghe đài báo nói sợ lắm nh−ng
không dám đi khám, vô thì làm sao" (Thảo luận nhóm 60- 69, thôn Tr−ờng Thọ, xã
Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi). Do vậy đ−ợc cấp sổ bảo hiểm y tế
khám chữa bệnh là mong muốn của ng−ời cao tuổi không có l−ơng h−u nhất là ở địa
bàn nông thôn: "Giờ chỉ mong −ớc có cái sổ bảo hiểm y tế vô khám, ở nhà chỉ có thuốc
nam, đánh gió thôi" (Thảo luận nhóm 60-69, thôn Tr−ờng Thọ, xã Tịnh Phong huyện
Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi). Điều bức xúc nhất hiện nay là việc làm thế nào để
ng−ời cao tuổi có đ−ợc thẻ bảo hiểm y tế. Việc cấp sổ bảo hiểm y tế cho những gia
đình nghèo là sự giúp đỡ thiết thực nhất cho họ, bởi vì ai cũng biết rằng ng−ời nghèo
không có tiền để đi viện. Đặc biệt đối với những cụ già nghèo ở vùng nông thôn xa xôi
lúc ốm đau bệnh tật không có tiền đi bệnh viện thì việc miễn phí cho họ là hết sức
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Ng−ời cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam năm 2000 ... 36
cần thiết. Một số gia đình nghèo đ−ợc cấp sổ bảo hiểm y tế nh−ng điều này cũng
không giúp đ−ợc là bao, nhất là khi bệnh nặng bởi vì khi vào bệnh viện họ vẫn phải
trả các khoản chi phí khám chữa bệnh.
Hiện nay chỉ có nhóm ng−ời về h−u đ−ợc khám chữa bệnh t−ơng đối đầy đủ do
họ có chế độ bảo hiểm xã hội. Thế nh−ng số ng−ời này cũng ch−a hẳn đã hài lòng với
dịch vụ y tế. Theo nh− họ nhận xét thì hiện nay hệ thống y tế vẫn còn nhiều bất cập
nên ng−ời cao tuổi rất sợ bệnh. Khi vào bệnh viện họ th−ờng gặp rất nhiều rắc rối do
việc bác sĩ đùn đẩy trách nhiệm, nh−ng ng−ợc lại khi chữa t− họ gặp một thái độ
hoàn toàn khác. Cũng chỉ một ông bác sĩ đó thôi nh−ng chữa bệnh ở bệnh viện thì
điều trị rất lâu ngày, thủ tục r−ờm rà và rất phiền phức cho bệnh nhân. Còn ở nhà
thì chữa bệnh nhanh và tốt hơn (Thảo luận nhóm 60- 69, ph−ờng Nguyễn Nghiêm,
thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi).
Các đoàn thể không chính thức làm từ thiện rất phát triển ở miền Nam. Các tổ
chức này th−ờng do một số cá nhân hoạt động xã hội tại địa bàn đứng ra vận động
giúp đỡ ng−ời gặp khó khăn. Bà N.T.N vừa là hội viên Hội Ng−ời cao tuổi, vừa trong
ban chấp hành phụ nữ đã đứng ra cùng chị em phụ nữ vận động giúp đỡ gia đình một
phụ nữ nghèo bị bão làm sập nhà. Các bà đã đi xin tiền để cất cho chị phụ nữ này một
ngôi nhà bằng tôn, vách bằng cót, bên trong lát gạch, trị giá cái nhà hơn 4 triệu: "Đó là
xóm làng đứng lên lo cho bả thôi, chứ chính quyền hay đoàn thể ch−a có giúp cho bả
một cắc nào. Mọi ng−ời biết đó, cái nhà đó trị giá cũng 4 triệu bạc chứ đâu phải là, tiền
rồi công, 3 chục công rồi đứng ra làm. Cho nên là thấy cái hoàn cảnh khó khăn mình
không thể nào chịu đ−ợc. Rồi chị em đứng ra xin cho bả" (Thảo luận nhóm 60-69, thôn
Nhơn Hòa, xã Hàm Nhơn, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận).
Chúng tôi nhận thấy hoạt động từ thiện có tổ chức và sôi nổi hơn là ở thành
phố Hồ Chí Minh và tỉnh Vĩnh Long. Tại ph−ờng 4 thị xã Vĩnh Long, những chi hội
tr−ởng, chi hội phó ng−ời cao tuổi luôn đi sâu đi sát quan tâm đến từng cụ cao tuổi
gặp khó khăn trong cuộc sống. Bản thân các bà là những cán bộ về h−u đồng l−ơng
chỉ đủ sống, nh−ng vẫn ngày đêm đi vận động, nhiều khi là lấy của gia đình, vận
động con cái giúp đỡ. Các bà lo lắng cho họ từ miếng cơm manh áo, từ bóng điện thắp
sáng. Trong chi hội có cụ H. 82 tuổi cô đơn không nơi n−ơng tựa nh−ng cũng không
đ−ợc trợ cấp của nhà n−ớc, các bà lấy tiền lấy gạo của nhà và vận động thêm bà con
hàng xóm giúp đỡ, hội phụ nữ thì giúp làm nhà. Có cụ con dâu đối xử ng−ợc đãi, các
bà cũng đến nhà tìm hiểu giải thích cho cô con dâu điều phải trái. Ngoài công tác từ
thiện của hội các bà còn tham gia hội từ thiện của ph−ờng. Cháu M. 12 tuổi, là học
sinh bị bệnh hiểm nghèo gia đình không có tiền, các bà đi vận động giúp đủ tiền cho
cháu đi mổ. Tại xã Song Phú huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long chúng tôi còn đ−ợc
biết rằng ngoài việc tham gia Hội Ng−ời cao tuổi, các bà còn tham gia trong Hội Từ
thiện. Hội có 18 tổ, cứ 4 tháng 1 lần, mỗi tổ phục vụ 1 tuần. Hội viên thay nhau mỗi
ng−ời một tuần lên bệnh viện tỉnh Vĩnh Long nấu n−ớc và nấu cháo phát không cho
bệnh nhân. Một lần đi nh− vậy phải cần từ 350-400 kg gạo, gạo này tới l−ợt ai thì
ng−ời đó tự lo, tự đi xin rồi đem lên nấu. Lúc đầu bệnh viện phản đối nh−ng sau hiểu
ra đó là phục vụ miễn phí chứ không có buôn bán gì thì họ cũng đồng ý để cho làm.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Bế Quỳnh Nga 37
Bà N. là một trong số những ng−ời tham gia hội từ thiện đó. Cuộc sống của vợ chồng
bà ch−a phải là khá giả, 2 ông bà có 7 ng−ời con thì 6 đã sống riêng, hiện ông bà ở với
ng−ời con út và còn phải dọn thêm chút hàng n−ớc để kiếm sống. Mặc dù vậy ông bà
vẫn quan tâm đến ng−ời khác. Đến phiên đi làm từ thiện ông vui vẻ đảm nhận việc
nhà để bà yên tâm đi, bà vui vẻ nói: "Đi chớ, ông ấy cũng đồng ý cho tôi đi chớ, có vất
vả chút nh−ng mà thấy vui"( Phỏng vấn bà N.T.N, ấp Ninh Phú, xã Song Phú, huyện
Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long).
Ngoài các tổ chức còn khá nhiều các cá nhân làm từ thiện d−ới những hình
thức khác nhau. Chị L.T.V. 58 tuổi quê ở Long An lên thành phố Hồ Chí Minh là một
thí dụ. Hiện nay chị trông nom bà C. là chủ nhà bị bệnh tâm thần (khi chị thuê nhà
bà vẫn còn khỏe). Khi chúng tôi đến thăm, bà C. nằm một chỗ không biết gì cả, mọi
thứ sinh hoạt phải có ng−ời trông nom nh− một đứa bé. Khi đ−ợc hỏi tại sao chị
không có quan hệ thân thích mà chăm sóc bà C. nh− ng−ời thân trong gia đình thì
chị V. trả lời: "Tại vì bà ấy chỉ có một mình, không ai lo cho bà ấy cả. Mình m−ớn
nhà của bà ấy, chứ còn ai lo đ−ợc cho bà ấy bây giờ. Tôi cứ đi là bà ấy khóc, tôi về quê
cũng không đ−ợc vì bà ấy khóc và bảo là đừng bỏ bà ấy, tội nghiệp cho bà ấy". Các
con của chị V. (con gái và con rể) cũng động viên giúp đỡ mẹ trong việc chăm sóc bà
C. Nhiều khi cực quá chị than với con rể: “trời ơi, bà ấy ỉa đái tối ngày thế này thì
không chịu nổi đâu". Con rể đã động viên chị: "má ơi, cũng ráng lên thôi, chứ bây giờ
thì không bỏ cho ai đ−ợc". Cô con gái th−ơng mẹ thì lo giặt giũ, lo dọn dẹp cho mẹ.
(Phỏng vấn chị L.T.V, ph−ờng 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh).
Trong từng lối xóm mọi ng−ời cũng th−ơng yêu đùm bọc lẫn nhau, giúp nhau
những lúc hoạn nạn, khi qua đời. Có những xóm nhiều gia đình quá nghèo, khi ng−ời
thân chết không có tiền thì dân trong xóm tự động đi quyên tiền mua hòm rồi làm
đám giúp cho gia đình đó. Họ đứng ra giúp đỡ chôn cất đàng hoàng, điều này đã an
ủi rất nhiều cho các gia đình nghèo: "Không có một đồng bạc mà dân ng−ời ta lo cho
mình, thật là tử tế quá” (Thảo luận nhóm 60-69, ph−ờng 4, thị xã Vĩnh Long, tỉnh
Vĩnh Long).
Đặc biệt phải kể tới các “mạnh th−ờng quân” làm từ thiện, quyên góp và
giúp đỡ tiền bạc cho các hoạt động địa ph−ơng trong đó có Hội Ng−ời cao tuổi.
Chính những cá nhân “mạnh th−ờng quân” này đã làm nòng cốt giúp đỡ các cụ
gây quỹ, v−ợt qua khó khăn. Tr−ờng hợp vợ chồng ông P.T.V là một điển hình.
Năm nay ông V. đã 85 tuổi, vợ ông, bà L.T.N 79 tuổi, cả hai đều là cán bộ cách
mạng và là gia đình liệt sĩ (con trai ông bà mất trong kháng chiến chống Mỹ), nay
đã về h−u nh−ng cùng tích cực tham gia phong trào của ng−ời cao tuổi ở địa
ph−ơng. Năm 1982 khi về nghỉ h−u tại xã Song Phú, huyện Tam Bình, ông nhận
thấy khu chợ ở địa ph−ơng là một nơi sình lầy dơ bẩn mất vệ sinh môi tr−ờng nên
đã đứng ra vận động nhân dân khu chợ. Kẻ có công ng−ời có của, còn thiếu bao
nhiêu thì ông "bao thầu". Hiện nay sân chợ đ−ợc khang trang sạch đẹp nên nhân
dân trong vùng ai cũng nhớ ơn ông. Cùng trong năm đó tr−ờng tiểu học Song Phú
A xuống cấp nặng nề, có thể phải ng−ng dạy vì chi phí sửa chữa quá lớn, ông đã
nghĩ ra "diệu kế" chuyển địa điểm của tr−ờng từ khu chợ sang mặt bằng mới và
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Ng−ời cao tuổi ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam năm 2000 ... 38
sử dụng số tiền đăng ký mặt bằng để cất phố đủ cho mua đất và xây dựng 14
phòng học khang trang sạch đẹp. Năm 1993 mặc dù tuổi cao sức yếu ông vẫn
xung phong làm cố vấn khi thành lập Hội Ng−ời cao tuổi. (Phỏng vấn ông L.Đ.H,
chủ tịch Hội Ng−ời cao tuổi xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long).
5. Một vài nhận xét
Những nét phác trên b−ớc đầu đã cho thấy sự khác biệt vùng rõ nét giữa
ng−ời cao tuổi miền Nam so sánh với miền Bắc và miền Trung. Tại tất cả các điểm
nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng dù ở nông thôn hay đô thị ng−ời cao tuổi còn
phải lao động nuôi sống bản thân và giúp đỡ gia đình con cái. Th−ờng thì ng−ời cao
tuổi tham gia làm dịch vụ nh− bán hàng vặt, sửa chữa hoặc trông xe máy xe đạp,
chăn nuôi, làm ruộng v−ờn...C−ờng độ lao động của họ khá căng thẳng, do vậy họ ít
có thời gian nghỉ ngơi tham gia công tác xã hội. Tuy vậy ng−ời cao tuổi miền Nam "tự
do" hơn ng−ời cao tuổi miền Bắc và miền Trung, họ chủ động hơn trong việc sắp xếp
gia đình. Việc ng−ời cao tuổi sống với con trai vẫn chiếm một số l−ợng lớn, nh−ng
sống với con gái cũng là cách sắp xếp mà nhiều ng−ời cao tuổi ở miền Nam lựa chọn.
Sự kiện này củng cố thêm một bằng chứng về sự khác biệt vùng trong sắp xếp gia
đình của ng−ời miền Nam so với miền Bắc và miền Trung. Ng−ời cao tuổi miền Nam
giải thích rằng ở miền Nam phong tục đã xê dịch đi nhiều, còn ở miền Bắc thì phong
tục vẫn còn khắt khe.
Tham gia công tác xã hội của ng−ời cao tuổi là một chỉ báo nói lên tính tích
cực xã hội của họ. ở miền Nam số l−ợng các cụ bà tham gia Hội Ng−ời cao tuổi và
tham gia hoạt động từ thiện đông hơn các cụ ông. Việc chuyển qua các quan hệ thị
tr−ờng ảnh h−ởng mạnh mẽ đến hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe ng−ời cao tuổi. Vấn đề sức khỏe là nỗi lo chung của ng−ời cao
tuổi ở tất cả các điểm nghiên cứu, đặc biệt là nhóm ng−ời cao tuổi không có l−ơng
h−u, không có bảo hiểm xã hội. Khi đau ốm họ th−ờng không dám đi khám chữa
bệnh vì không có tiền để trang trải các chi phí cho dịch vụ y tế. Việc xuất hiện các
đoàn thể không chính thức làm từ thiện rất phát triển ở miền Nam, trong bối cảnh
hiện nay điều này đã đáp ứng phần nào những nhu cầu đòi hỏi ch−a đ−ợc xã hội
quan tâm giải quyết.
Đề nghị của chúng tôi là cần tiếp tục nghiên cứu so sánh để có thể tiến tới
một giải thích căn bản hơn về những khuôn mẫu văn hóa trong lĩnh vực này.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo kết quả điều tra cơ bản điều kiện sống của ng−ời cao tuổi ở Việt Nam năm 1999.
Bộ Lao động- Th−ơng binh và Xã hội, 11/1999.
2. Bộ Lao động-Th−ơng binh và Xã hội: Kỷ yếu hội thảo về ng−ời cao tuổi. Hà Nội 4-
5/11/1998.
3. Bùi Thế C−ờng: Già hóa dân số ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với chính sách
ng−ời cao tuổi. Trong: Bộ Lao động- Th−ơng binh và Xã hội. Kỷ yếu hội thảo "Phát triển
chính sách cho ng−ời cao tuổi" 23-24/11/2000.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Bế Quỳnh Nga 39
4. Bùi Thế C−ờng: Nghiên cứu xã hội về ng−ời cao tuổi ở Việt Nam: Thử nhìn lại một chặng
đ−ờng. Hội thảo khoa học "Nghiên cứu xã hội về ng−ời cao tuổi: l−ợc sử, hiện trạng và
triển vọng. Hà Nội-1999.
5. Bùi Thế C−ờng: Ng−ời cao tuổi đồng bằng sông Hồng trong những năm 1990: một phân
tích sơ bộ. Hà Nội-1994.
6. Đặng Anh Duệ: Mở rộng chính sách bảo hiểm xã hội cho ng−ời lao động-một nhiệm vụ
quan trọng nhằm đảm bảo đời sống cho ng−ời già n−ớc ta. Trong: Bộ Lao động- Th−ơng
binh và Xã hội. Kỷ yếu hội thảo về ng−ời cao tuổi 4-5/11/1998.
7. Nguyễn Hải Hữu: Chính sách ng−ời cao tuổi Việt Nam hiện tại, nhu cầu t−ơng lai. Trong:
Bộ lao động- Th−ơng binh và Xã hội. Kỷ yếu hội thảo về ng−ời cao tuổi 4-5/11/1998.
8. Phạm Kiên C−ờng: Suy nghĩ về những nội dung cần đ−ợc pháp luật hóa về ng−ời cao
tuổi. Trong: Bộ lao động- Th−ơng binh và Xã hội. Kỷ yếu hội thảo về ng−ời cao tuổi 4-
5/11/1998.
9. Thông tin dân số. ủy ban Dân số Quốc gia và kế hoạch hóa gia đình. Số 5/2000.
10. Tr−ơng Sĩ ánh: Một số đặc điểm về tổ chức đời sống và nguồn hỗ trợ của ng−ời cao tuổi ở
khu vực thành phố Hồ chí Minh và các tỉnh xung quanh. Hội thảo khoa học "Nghiên cứu
xã hội về ng−ời cao tuổi: l−ợc sử, hiện trạng và triển vọng. Hà Nội-1999.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguoi_cao_tuoi_o_mien_trung_va_nam_bo_viet_nam_nam_2000_phac.pdf