Ngôn ngữ lập trình Pascal - Thủ tục vào, ra dữ liệu
Câu hỏi ôn tập tại lớp
1. Có thể dùng Readln để đọc một hằng được
không ?
2. Readln có qui cách không ?
Ví dụ : Readln(I: 4);
3. Trong thực tế, có thể viết
writeln(' Hai nghiệm thực : '); ?
4. Hãy viết ra màn hình một kí tự, sau đó là mã số
ASCII của nó theo dạng sau:
'0': 48
23 trang |
Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngôn ngữ lập trình Pascal - Thủ tục vào, ra dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.1
Chương
Thủ tục vào - ra dữ liệu
I. Các thủ tục viết dữ liệu ra màn hình:
Write và Writeln;
II. Thủ tục vào dữ liệu: Read và Readln;
4.2
Khái niệm về
thủ tục (procedure)
và hàm (function)
Thủ tục là các chương trình con, có thể gọi
ra dùng như một câu lệnh độc lập.
Hàm là các chương trình con, khi gọi sẽ
cho ta một giá trị vô hướng thông qua tên
hàm. Hàm xuất hiện trong các biểu thức và
hàm không thể gọi ra dùng độc lập như một
câu lệnh.
4.3
I. Các thủ tục viết dữ liệu ra màn hình:
Write và Writeln;
Có 3 mẫu viết
WRITE(Item1, Item2,..., ItemN);
WRITELN(Item1, Item2,..., ItemN);
(đọc là WRITE LINE)
WRITELN;
+ Các Item có thể là biến, hàm, biểu thức, hằng,
các giá trị vô hướng, xâu kí tự ...
Sự khác nhau giữa các câu lệnh trên là ?
4.4
Màn hình
Màn hình: văn bản và đồ hoạ
Màn hình văn bản: thường được chia thành
80 cột x 25 hàng kí tự. Đơn vị tính là kí tự.
(Con trỏ màn hình, cursor)
Mỗi một kí tự cấu tạo bởi một ma trận các
điểm: thí dụ 8x14, nên số điểm chiều ngang
là 8x80=640 điểm, số điểm chiều dọc là
14x25=350 điểm.
Màn hình đồ hoạ: đơn vị tính là điểm.
1 80 cột kí tự 80
1
2
25
4.5
Thủ tục
WRITE(Item1, Item2,...,ItemN);
tương đương
Begin
WRITE(Item1);
WRITE(Item2);
....
WRITE(ItemN);
End;
4.6
WRITELN(Item1, Item2, ..., ItemN);
tương đương
Begin
WRITE(Item1, Item2, ...,ItemN);
WRITELN;
End;
WRITELN;
4.7
1. Viết ra kiểu số nguyên
Cách viết không qui cách
Var
I:integer;
Begin
I:=123;
Writeln(I);
Writeln(-30567);
Readln;
End.
123
-30567
Màn hình kết quả
4.8
Var I: integer;
Begin
Writeln('12345678');
I:=123;
Writeln(I:8);
Writeln(-30567:8);
Readln;
End.
12345678
123
-30567
Cách viết có qui cách
4.9
Var
I: integer;
Begin
Writeln('1234567812345678');
I:=123;
Write(I:8);
Writeln(-30567:8);
Readln;
End.
1234567812345678
123 -30567
4.10
2. Viết ra kiểu số thực
Cách viết không qui cách
Var
R: Real;
Begin
R:=123.456;
Writeln(R);
Write(3.14);
End.
Hai dấu cách ở đầu
1.2345600000E+02
3.1400000000E+00
4.11
Cách viết có qui cách của số thực R:
Mẫu 1:
R: :
Mẫu 2:
R:
xin xem thí dụ dễ hiểu hơn
4.12
Writeln(73.123456789:12:6);
Writeln(R:12:6) ;
Writeln(3.14:12:6);
Cách viết có qui cách: mẫu 1
73.123457
123.456000
3.140000
123456789012
4.13
Write(73.123456789:12);
cho ra kết quả (lưu ý có làm tròn):
7.312346E+01
Cách viết có qui cách: mẫu 2
4.14
Const Bell=#7;
Var
Ch:Char;
Begin
Writeln('ABC');
Ch:='Y';
Writeln(ch);
Writeln(ch:4);
Writeln('ABC':5);
Write('I''m Paul',#7, chr(7), Bell);
End.
3. Viết ra kiểu kí tự
ABC
Y
Y
ABC
I’m Paul
4.15
Var
OK: Boolean;
Begin
OK := 3 < 5;
Writeln(OK);
Writeln(OK:7);
Writeln(3 > 5);
End.
4. Viết ra kiểu Boolean
TRUE
TRUE
FALSE
4.16
USES PRINTER;
Var ...
Begin
Writeln(Lst, I:5, J:8,
R:12:5, OK);
End.
Lst là phần phải thêm vào để in sang
máy in.
5. In ra máy in
4.17
GotoXY(X, Y); và biến WhereX, WhereY
ClsScr;
ClrEol;
TextColor(Color: Byte);
TextBackGround(Color: byte);
Bảng mầu: 16 mầu, đã có tên định nghĩa sẵn
hoặc gọi theo số
6. Các thủ tục trình bầy
màn hình
4.18
PASCAL
PASCAL
PASCAL
PASCAL
USES CRT;
Var
X, Y: byte;
Begin
TextBackGround(Black);
ClrScr; X :=10; Y:=2;
GotoXY(X, Y);
TextColor(Red);
Write('PASCAL');
GotoXY(X-4,Y+1);
TextColor(Green); Write('PASCAL');
GotoXY(X+2,Y+2);
TextColor(LightBlue + Blink);
Write('PASCAL');
GotoXY(X, Y+3); TextColor(14);
Writeln('PASCAL');
End.
4.19
Có 3 mẫu viết
Read(Biến1, Biến2,..., BiếnN);
ReadLn(Biến1, Biến2,..., BiếnN);
ReadLn;
Chỉ có các Biến là tham số.
Sự khác nhau giữa các câu lệnh trên là ?
II. Thủ tục vào dữ liệu:
Read và Readln;
4.20
Var
I, J: integer;
XX, ZZZ: Real;
Begin
Readln(I, XX, ZZZ, J);
...
End. 5 1.25 85.2 33
4.21
Begin
Readln(I);
Readln(XX);
Readln(ZZZ);
Readln(J);
End; 5
1.25
85.2
33
4.22
Kết hợp Write và Readln để đối thoại
Write(' I = '); Readln(I);
Write(' XX = '); Readln(XX);
Một số hàm nhập kí tự
Hàm ReadKey Ch:=ReadKey;
Hàm KeyPressed phát hiện ấn phím
xin xem kĩ ví dụ ở chương sau.
I = 5
XX = 1.25
4.23
Câu hỏi ôn tập tại lớp
1. Có thể dùng Readln để đọc một hằng được
không ?
2. Readln có qui cách không ?
Ví dụ : Readln(I: 4);
3. Trong thực tế, có thể viết
writeln(' Hai nghiệm thực : '); ?
4. Hãy viết ra màn hình một kí tự, sau đó là mã số
ASCII của nó theo dạng sau:
'0': 48
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngon_ngu_lap_trinh_pascalchuong4_6776_1810341.pdf