Một trong những thành tựu quan trọng của đường lối “đổi mới” của Việt Nam được
các tổ chức quốc tế đánh giá cao trong những năm gần đây là ý chí quyết tâm tấn công vào
nghèo đói và đã có những thành công bước đầu rất đáng chú ý. Nhưng, ngay từ năm 1995 đã
có quan điểm đúng đắn cho rằng “Xóa đói giảm nghèo là một chương trình vừa có tính bức
bách, vừa có tính lâu dài đòi hỏi nhiều năm tháng, có khi phải qua nhiều thế hệ mới giải
quyết nổi, nhất là về mặt giảm nghèo. Khái niệm về nghèo là không có giới hạn, vì trong một
xã hội phát triển và ngày càng văn minh, nhu cầu hưởng thụ cuộc sống của nhân dân mỗi
năm một nâng cao, rất phong phú và đa dạng, nên mức sống của những hộ mà chúng ta xem
là khá giả hiện nay, có thể liệt vào diện nghèo trong những tháng năm nào đó về sau này”11.
Để có một đô thị phát triển bền vững mang tính văn hóa của thời đại, quá trình đô thị hóa
phải gắn liền với quá trình tiến công liên tục nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo ở cả hai khu
vực dân cư: nông thôn và đô thị một cách lâu dài, nhưng phải kịp thời và toàn diện, phấn đấu
hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo trong cơ cấu dân cư. Căn cứ chuẩn mực quy định điểm đô thị theo các
loại hình khác nhau của Chính phủ (QĐ 132/HĐBT ngày 05 tháng 5 năm 1990), toàn quốc có
hơn 569 điểm dân cư đô thị nhiều gần gấp 3 lần so với năm 1980. ở thành phố Hồ Chí Minh,
11 Võ Trần Chí: “Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa hộ đói”. năm 1979 có 2.700.849 người sống trong khu vực đô thị, nhưng năm 1999 số dân đô thị của
thành phố là 4.204.662 người12.
9 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu về vấn đề đói nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn của khoa học xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học số 3&4 (67&68), 1999 23
Nghiên cứu về vấn đề đói nghèo
ở thành phố Hồ Chí Minh
từ góc nhìn của khoa học xã hội∗
Mạc Đ−ờng
Giải quyết vấn đề đói nghèo là t− duy nhân bản của loài ng−ời đã xuất hiện trong xã
hội có giai cấp. Từ xa x−a trong lịch sử nhân loại, nhiều nhà hiền triết, các tôn giáo, những
chính khách, những nhà cách mạng đều dành một phần đáng kể niềm suy t− và hoạt động
bản thân nhằm góp phần giải quyết vấn đề đói nghèo trong xã hội. Dó đó, cũng đã từng có
nhiều quan niệm nhận diện và biện pháp khác nhau trong việc giải quyết vấn đề đói nghèo.
Cách mạng giải phóng dân tộc tiến tới cách mạng xã hội chủ nghĩa đều cùng nhằm giải quyết
tận cùng vấn đề đói nghèo để v−ợt nghèo cho số đông ng−ời bị áp bức bóc lột bởi giai cấp
thống trị giàu có và chủ nghĩa thực dân.
Giải quyết vấn đề đói nghèo nhằm đ−a các dân tộc nghèo đói do chủ nghĩa phong kiến
và thực dân gây nên để trở thành các dân tộc giàu có và văn minh là hạt nhân duy lý của t−
t−ởng Hồ Chí Minh xuyên suốt từ thời kỳ hoạt động của Ng−ời trong tờ báo “Ng−ời cùng khổ”
(Le Paria) trên đất Pháp vào đầu thế kỷ XX cho đến sau này. Suốt cả cuộc đời, Hồ Chí Minh
đã cống hiến toàn lực vì sự nghiệp đấu tranh xóa đói, giảm nghèo cho nhiều dân tộc trên thế
giới mà tr−ớc hết là cho dân tộc của mình.
Hiện nay, đối với n−ớc ta, vấn đề xóa đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ xã
hội mang tính chiến l−ợc của sự phát triển quốc gia và ngày càng đ−ợc nhận thức đầy đủ hơn.
Việt Nam xem việc giải quyết vấn đề đói nghèo là một vấn đề “...tổng hợp có tính liên ngành
nằm trong chiến l−ợc phát triển kinh tế-xã hội của đất n−ớc với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ đói
nghèo trong tổng số của cả n−ớc xuống còn 10 % vào năm 2000, bình quân giảm 300.000
hộ/năm...”1. Năm 1997, cả n−ớc có 2.650.000 hộ đói nghèo, chiếm 17,7% tổng số hộ trong cả
n−ớc phân bố trong 1.498 xã có tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm từ 40% dân số trở lên.2 Giải quyết
vấn đề đói nghèo và tạo nên cơ hội v−ợt nghèo cho số ng−ời đói nghèo đang có xu h−ớng gia
tăng trong thập kỷ hiện nay là một nghĩa vụ quốc gia và quốc tế. Nó có ý nghĩa rất to lớn về
mặt chính trị trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Bởi vì, phần đông
ng−ời nghèo đói là thuộc về giai cấp nông dân ở nông thôn và dân nghèo, công nhân lao động
ở đô thị. Họ và con em của họ là một trong những nguồn nhân lực có thể đào tạo và chọn lọc
thành những nhân tố tích cực của nguồn nhân lực quốc gia. Giải quyết vấn đề đói nghèo và
tạo cơ hội cho ng−ời nghèo v−ợt nghèo để hòa nhập vào xã hội hiện đại là hành động biểu thị
∗ Bài nghiên cứu này dựa trên kết quả nghiên cứu đề tài "Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hồ
Chí Minh" từ năm 1998 của Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh mà tác giả là thành viên của nhóm
nghiên cứu.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung −ơng: Chỉ thị số 23 - CT/TW ngày 23/11/1994 về vấn đề “Lãnh đạo
thực hiện xóa đói giảm nghèo”.
2 Bộ Lao Động-Th−ơng binh xã hội. Thông báo số 1751/LĐTBXH, ngày 20/5/1997.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nghiên cứu về vấn đề đói nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh ... 24
ý thức tôn trọng và tình cảm yêu quý con ng−ời, là điều then chốt nhất của chủ nghĩa nhân
quyền trong thế kỷ hiện nay.
Do vậy, giải quyết vấn đề đói nghèo không còn hạn chế trong quan niệm t− duy đạo
đức và hành động từ thiện mà nó đã trở thành một đối t−ợng nghiên cứu liên nghành của các
khoa học xã hội và nhân văn đ−ơng thời mang tính cấp thiết ở phạm vi quốc gia và toàn cầu.
Tr−ớc hết, đó là một chủ đề của các khoa học dân tộc học hiện đại (Anthropology), xã hội học,
kinh tế học, sử học và chính trị học,...
ở các quốc gia phát triển trên thế giới, không gian sinh thái đô thị (urban ecospace)
và lối sống đô thị chiếm phần tối đa lãnh thổ nên chủ đề nghiên cứu về vấn đề đói nghèo gắn
liền với khu vực đô thị. ở một số n−ớc khác, nông thôn và lối sống nông thôn còn nhiều thì
vấn đề nghiên cứu này th−ờng gắn với khu vực không gian sinh thái nông thôn (rural
ecospace). Song, trong nhiều n−ớc châu á, quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa có mối t−ơng tác
mạnh mẽ giữa khu vực nông thôn và khu vực đô thị thông qua hai hiện t−ợng chính: quá
trình di dân từ nông thôn đến đô thị và quá trình đô thị hóa nông thôn.
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề đói nghèo ở các quốc gia đang phát triển có quá trình đô
thị hóa tăng tr−ởng nhanh nh− tr−ờng hợp n−ớc ta thì khó tránh khỏi việc nghiên cứu sự
biến đổi của các khu vực không gian sinh thái (nông thôn, đô thị) và quan hệ t−ơng tác của
hai quá trình nói trên (di dân và đô thị hóa nông thôn).
1. Những ch−ơng trình nghiên cứu về thực trạng đói nghèo.
Năm 1990 là năm cuộc sống ở thành phố Hồ Chí Minh đã có những biến đổi rộng
lớn về nhiều mặt d−ới tác động của đ−ờng lối đổi mới. Đó cũng là năm chuyển tiếp vào
một thời kỳ “hoàng kim” (quan niệm của tác giả) của quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở
thành phố Hồ Chí Minh vào những năm 1991-1995 tr−ớc khi b−ớc qua năm 2000. Bởi vì,
tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GDP) của thời kỳ này đã đạt ở mức cao nhất ch−a
từng có kể từ thời kỳ 1976-1980 cho đến thời kỳ 1996-2000, xem tài liệu “25 năm thành
phố Hồ Chí Minh”, Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2000 trang 3).
Nh−ng, cũng trong thời gian này, ng−ời thành phố đều bắt đầu nhận thấy ngày càng rõ sự
gia tăng mức độ phân tầng giàu nghèo so với tr−ớc và sự cách biệt nhanh về mức sống
giữa nội đô với nông thôn, đặc biệt là nông thôn vùng sâu, vùng xa. Năm 1990 cho đến
năm 1992, bằng những cuộc điều tra xã hội thông qua các tổ chức, đoàn thể (Hội nông
dân, Hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ...) và bộ phận thống kê của ủy ban nhân dân xã,
ph−ờng, chính quyền thành phố đã xác định đ−ợc tổng số hộ đói nghèo của nội ngoại
thành chiếm 25% (khoảng trên 1 triệu nhân khẩu) của hộ gia đình trong toàn thành phố
Hồ Chí Minh (tài liệu đã dẫn tr.14).
Tháng 2 năm 1992, Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh đã
chủ tr−ơng thực hiện cuộc vận động “Xóa đói giảm nghèo” trên địa bàn thành phố mà trọng
tâm là vùng nông thôn ngoại thành, đặc biệt chú ý đến những làng xã vốn là căn cứ kháng
chiến tr−ớc năm 1975.3 Có thể nói, hai chỉ thị này là những văn kiện hành chính đầu tiên về
vấn đề giải quyết cụ thể hiện trạng đói nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh.
Sau 8 năm thực hiện chủ tr−ơng xóa đói giảm nghèo (1992-1999), chỉ 3 năm sau đó,
năm 1995 toàn thành phố đã “xóa xong hộ đói” (Xem tài liệu “Tăng tr−ởng và hiệu quả kinh
3 Xem thông báo số 23/TB-TU, ngày 20/2/1992 và Chỉ thị của ủy ban Nhân dân thành phố số 2/CT-UB, ngày
03/4/1992.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Mạc Đ−ờng 25
tế”, Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 1999, tr.54) với trên 12.000 hộ và
giảm đ−ợc 35.000 hộ nghèo (Xem “25 năm thành phố Hồ Chí Minh”, tài liệu đã trích dẫn
tr.14). Tiếp theo, năm 1997-1998, chính quyền tập trung chống tái đói, giúp cho nhiều hộ
giảm nghèo. Năm 1998, ngân hàng đã giải ngân 39 tỷ đồng cho 22.124 hộ vay, tạo việc làm
cho 40.000 lao động, giúp cho 6.000 ng−ời học nghề, cấp sổ y tế cho 30.000 ng−ời, miễn giảm
học phí cho 12.300 học sinh và có 7.730 hộ giảm đ−ợc nghèo. Mức thu nhập bình quân một
ng−ời/ năm ở nội thành là trên 3 triệu đồng, ở ngoại tỉnh trên 2,5 triệu đồng.4
Nếu lấy thời điểm tháng 7 năm 1998 là lúc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt
“Ch−ơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo 1998-2000” (QĐ-TTg ngày 09 tháng
4 năm 1998 và QĐ 745-TTg ngày 21 tháng 4 năm 1998), chúng ta thấy quá trình nghiên
cứu và giải quyết vấn đề đói nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh (1992-2000) đã trải qua các
giai đoạn sau đây:
a. Giai đoạn “khởi x−ớng của phong trào xóa đói giảm nghèo”5 ở thành phố Hồ Chí
Minh xuất phát từ tình trạng “...ch−a có giải pháp để có thể cơ bản làm chuyển biến tình
hình phân hóa và thu hẹp hộ nghèo đói ở nông thôn ngoại thành” (thông báo số 23 TB/TU)6
và trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên vì “sâu rầy gây thiệt hại nặng trong vụ mùa
năm 1991-1992, Ban Th−ờng vụ Thành ủy chủ tr−ơng thực hiện một ch−ơng trình phấn đấu
xóa nạn đói, giảm hộ nghèo ở nông thôn ngoại thành trong những năm sắp tới”7. Tháng 4
năm 1995, tổng kết 5 năm hoạt động của ch−ơng trình này (tháng 4/1992-4/1995), lãnh đạo
thành phố long trọng tuyên bố “thành phố đã cơ bản không còn hộ nhân dân bị thiếu đói và
đã giảm đ−ợc đáng kể hộ nghèo”. Đã có 200.000 hộ đ−ợc giảm nghèo theo mức chuẩn thu
nhập bình quân đầu ng−ời trong hộ/năm ở ngoại thành là 700.000 đồng và nội thành là
1.000.000 đồng. Xuất phát của ch−ơng trình là một phong trào chính trị nhằm “phát huy tình
th−ơng và trách nhiệm”, là “hình ảnh tình làng nghĩa xóm, lá lành đùm lá rách”8. Đó là “một
trong những b−ớc đi ban đầu thiết thực nhất, đầy sức thuyết phục nhất trên con đ−ờng vạn
dặm và đầy khó khăn h−ớng về chủ nghĩa xã hội vì một xã hội công bằng, văn minh, bác ái,
mọi ng−ời có trách nhiệm với cộng đồng, có trách nhiệm với từng ng−ời...”9. Đó còn là “sự kế
thừa và phát triển đạo lý tốt đẹp của ng−ời Việt Nam”.10
b. Giai đoạn thực hiện ch−ơng trình xóa đói giảm nghèo 1995-1998 cùng với 44 tỉnh
thành trong cả n−ớc phục vụ cho khoảng 20 vạn hộ (khoảng 1 triệu ng−ời vay) vay 208 tỷ
đồng để v−ợt nghèo do Bộ Lao động-Th−ơng binh xã hội phụ trách.
c. Giai đoạn thực hiện “Ch−ơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo của chính
phủ 1998-2000”. Trong thời gian này, mặc dù ở thành phố Hồ Chí Minh và trong cả n−ớc
4 Xem “Tăng tr−ởng và hiệu quả kinh tế”, tài liệu đã dẫn. Tr.54.
5 TS. Trần Đình Hoan - Bộ tr−ởng Bộ lao động - Th−ơng binh xã hội, phát biểu nhân kỷ niệm 3 năm (1992 - 1995) của
ch−ơng trình Xóa đói giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh, 1995,tr.95.
6 Ban chỉ đạo Ch−ơng trình Xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh. Xem tài liệu “Sổ tay công tác xóa đói giảm
nghèo”. Tập I. 1993. Tr.9.
7 Xem chú thích 6
8 Ban chỉ đạo Ch−ơng trình Xóa đói giảm nghèo: “Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa hộ đói”.
Tài liệu đã dẫn, tr. Lời giới thiệu.
9 Phát biểu của đồng chí Mai Chí Thọ, Võ Trần Chí, Tr−ơng Tấn Sang trong tài liệu “Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện
thắng lợi mục tiêu xóa hộ đói”. Tr.87, 99 và 38-54. Sách “Thành phố Hồ Chí Minh 20 năm 1975-1995”, Nxb. thành phố
Hồ Chí Minh.
10 Xem chú thích 9.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nghiên cứu về vấn đề đói nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh ... 26
trọng tâm hoạt động ch−ơng trình xóa đói giảm nghèo vẫn là nông thôn, miền núi, vùng hải
đảo, vùng sâu, vùng xa. Nh−ng, yêu cầu thực hiện ch−ơng trình này ở vùng nghèo đô thị đã
nhanh chóng trở thành một vấn đề xã hội quan trọng khi quá trình đô thị hóa (theo qui
hoạch và tự phát) dồn dập diễn ra ở vùng ven đô, nông thôn ngoại thành và nội đô thành phố
Hồ Chí Minh và nhiều thành phố lớn khác nh− thủ đô Hà Nội, thành phố cảng Hải Phòng và
Đà Nẵng... Nhu cầu nghiên cứu sâu và đa dạng về tổng thể những mối t−ơng tác của hiện
t−ợng nghèo đói và giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa đòi hỏi sự tham gia của các khoa
học xã hội và nhân văn. Trong giai đoạn này, các hoạt động khoa học và nghiên cứu của các
tổ chức quốc tế (Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu á....và các nhà khoa học ở
một số tr−ờng Đại học nổi tiếng trên thế giới nh− Havard, Cornell, Toronto, Hội đồng khoa
học xã hội Hoa Kỳ...) cũng đã chọn vấn đề đói nghèo và v−ợt nghèo ở Việt Nam nh− là một đề
tài khoa học có hiệu quả thực tiễn để nghiên cứu về những vấn đề hiện đại mang tính toàn
cầu.
d. Từ thực tiễn và nhu cầu phát triển của thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình đô
thị hóa dồn dập vào năm 1992 trở về sau. Năm 1997, Viện Khoa học xã hội tại thành phố Hồ
Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia đã hình thành một
ch−ơng trình hợp tác quốc tế về đề tài “Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở thành
phố Hồ Chí Minh”. Đây là một đề tài liên ngành khoa học xã hội gồm dân tộc học hiện đại, xã
hội học, kinh tế học, sử học, phụ nữ học. Đề tài này đang đ−ợc tiến hành và sẽ còn tiếp tục
thực hiện trong thời gian tới. Bên cạnh ch−ơng trình này, một ch−ơng trình hợp tác quốc tế
rộng lớn hơn mang tính toàn quốc và đối t−ợng nghiên cứu chính là vùng nông thôn đói
nghèo do Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia cùng với một số tr−ờng Đại học ở
Việt Nam hợp tác với một số tr−ờng Đại học của Canada cũng đang ở giai đoạn thực hiện.
Ngoài ra, trong những năm gần đây, các nhà khoa học ở Bộ Lao động-Th−ơng binh xã hội đã
tiến hành đ−ợc một dự án hợp tác quốc tế với nhiều n−ớc để nghiên cứu vấn đề đói nghèo và
v−ợt nghèo dành riêng cho các tỉnh phía Bắc là chính.
2. Những vấn đề nghiên cứu của khoa học xã hội đối với vấn đề đói nghèo và
đô thị hóa.
Vấn đề đói nghèo và đô thị hóa là một quá trình tổng hòa của nhiều nguyên nhân
kinh tế và xã hội. Đó là một hiện t−ợng tổng thể của những mối quan hệ t−ơng tác đòi hỏi sự
nghiên cứu liên ngành về ph−ơng pháp khoa học. Hiện t−ợng đói nghèo và đô thị hóa đều có
thể thực hiện đ−ợc bằng sự phân tích định l−ợng và định tính đối với các xu h−ớng phát triển
của chúng. Xã hội học và Dân tộc học có −u thế trong việc triển khai các cuộc điều tra thực
địa ở cấp hộ gia đình và cấp cộng đồng. Nh−ng, khi dữ liệu đã đ−ợc thu nhập, việc khai thác
nó là đa dạng. ở đây, xã hội học và dân tộc học có sự gần gũi nhau trong việc xác định chuẩn
nghèo, tính đặc thù của địa ph−ơng, của các cộng động xã hội ng−ời nghèo và các mối t−ơng
tác trong quá trình giảm nghèo và đô thị hóa. Song, xã hội học có khả năng hoàn thiện tốt
hơn những vấn đề phân tầng xã hội mà trong đó các nhóm ng−ời nghèo chịu sự t−ơng tác,
vấn đề nghiên cứu cơ cấu thu thập và chỉ tiêu, mạng l−ới xã hội tác động đến sự giảm nghèo,
mối quan hệ về quyền nam, nữ trong gia đình nghèo,...Dân tộc học có thể đạt tới những nhận
xét lý thú về hiện t−ợng nghèo trong các cộng đồng di dân, cộng đồng dân tộc, tôn giáo, văn
hóa và nhu cầu văn hóa của ng−ời nghèo, mối quan hệ giữa họ với họ hàng, xóm làng và
chính quyền địa ph−ơng, sự l−u tồn các phong tục tập quán truyền thống và sự hội nhập với
đời sống đô thị hiện đại. Kinh tế học nghiên cứu tính đa dạng và tính đặc thù của loại hình
kinh tế phi chính thức nh− là một trong các loại hình kinh tế thuộc cơ cấu kinh tế nhiều
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Mạc Đ−ờng 27
thành phần của một n−ớc mà kinh tế nông nghiệp lạc hậu còn chiếm −u thế và đang trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua con đ−ờng đô thị hóa của thời kỳ đô thị
hóa mang tính toàn cầu. Sử học có khả năng tốt nhất để tái lập lịch sử và giúp cho sự định vị
các mẫu nghiên cứu (hộ gia đình, xã, ph−ờng, thôn, xóm,...) về vấn đề đói nghèo và v−ợt
nghèo trong quá trình đô thị hóa có thêm nhân tố đại diện hoàn chỉnh. Nghiên cứu vấn đề đói
nghèo và v−ợt nghèo trong quá trình đô thị hóa là một lĩnh vực của học thuyết Mác-Lênin về
sự phát triển xã hội. Qua sự khai thác về tâm lý của niềm tin v−ợt nghèo, triết học cũng có
thể nhận biết ở đây những phản ánh về t− duy xã hội của một bộ phận trong tổng thể xã hội.
Vấn đề đói nghèo, v−ợt nghèo và quá trình đô thị hóa đều có mối quan hệ gần gũi với khoa
học kiến trúc thông qua sự nghiên cứu không gian đô thị và với khoa sinh học thông qua
những nghiên cứu về môi tr−ờng.
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nói trên, vấn đề tr−ớc tiên là phải chọn địa
bàn nghiên cứu và thiết kế bảng mẫu mang tính khoa học liên ngành. T− duy liên ngành
trong việc chọn mẫu nghiên cứu phải đ−ợc tôn trọng và quán triệt sâu sắc. Những nhà
nghiên cứu dân tộc học và xã hội học ở Viện Khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh đã
chọn ph−ờng Cầu Kho của Quận I, ph−ờng 6 của Quận Tân Bình, xã Bình Trị Đông của
huyện Bình Chánh để làm địa bàn mẫu nghiên cứu liên tục trong ba năm liền.
Ph−ờng Cầu Kho là một đơn vị hành chính cơ sở thuộc vùng dân c− trung tâm nội
thành. Đó là một trong hai điểm (Cầu Kho và Cây Gõ) đã trở thành phố chợ và quá trình đô
thị hóa đã diễn ra sớm nhất (đầu thế kỷ XVIII) ở thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Nh−ng,
Cầu Kho lại nằm trong khu vực đô thị hóa đầu tiên của vùng nội thành d−ới thời thuộc địa
vào cuối thế kỷ XIX. Mối quan hệ giữa nông thôn đồng bằng sông Cửu Long với đô thị Sài
Gòn-Chợ Lớn cũ, giữa nông dân và thị dân thông qua nền kinh tế hàng hóa nông phẩm mà
bến Cầu Kho, chợ Cầu Muối, chợ Nancy là những trung tâm th−ơng mại lâu đời nhất. ở đây,
d−ới chế độ thực dân cũ và mới tr−ớc năm 1975, sự phân hóa giàu nghèo đã khá rõ:ng−ời giàu
tập trung đông ở dọc đại lộ Trần H−ng Đạo nối liền với khu th−ơng mại Chợ Lớn và xóm
nghèo tập trung ở dọc đ−ờng Bến Ch−ơng D−ơng. Nơi đây còn có nhiều dân c− ng−ời Chăm
Hồi giáo, ng−ời Hoa và nhiều tín đồ các tôn giáo khác nhau. Cầu Kho là một trong những địa
bàn trọng điểm của thành phố hiện còn số l−ợng khá đông những ng−ời nghèo sống bằng
những nghề nghiệp trong khu vực kinh tế đ−ợc gọi là khu vực kinh tế phi chính thức.
Ph−ờng 6 là một đơn vị hành chính cấp cơ sở của vùng ven đô thuộc Quận Tân Bình.
Trong đầu thập kỷ 60, vùng đất này vẫn còn trống vắng với những cánh rừng cao su thời
Pháp thuộc. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu n−ớc (1954-1975), chính quyền Sài Gòn đã thực hiện
việc dồn dân vào những ấp chiến l−ợc ở vùng ven đô. Với âm m−u nh− trên, Ngô Đình Diệm
đã thực hiện một quá trình đô thị hóa c−ỡng bức đ−a những ng−ời giáo dân nghèo có quê gốc
từ các họ đạo thiên Chúa ở các làng quê miền Bắc di c− vào Nam sau hiệp định Giơnevơ năm
1954 đến định c− trên vùng đất Ph−ờng 6 ngày nay. Xuất phát từ những ấp chiến l−ợc nên
không gian c− trú rất chật hẹp và đóng kín. Ph−ờng 6 hiện nay là địa bàn sinh hoạt của 5
giáo sứ Thiên Chúa giáo (Nghĩa Hòa, Nam Hòa, Lộc H−ng, Vinh Sơn và Xây Dựng) với hơn
80% dân số là tín đồ của tôn giáo này. Từ năm 1992 còn là một ph−ờng có dân c− nghèo khá
đông, nh−ng từ năm 1995 đến năm 1998 đa số ng−ời nghèo đã v−ợt qua tình trạng đói nghèo
thông qua sự giúp đỡ của chính quyền và họ hàng từ miền Bắc để phát triển nghề may thêu
gia công và các nghề thủ công phục vụ cho thị tr−ờng xuất khẩu.
Xã Bình Trị Đông là một đơn vị hành chính cơ sở của huyện Bình Chánh thuộc vùng
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nghiên cứu về vấn đề đói nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh ... 28
nông nghiệp ngoại thành đang b−ớc vào thời kỳ đô thị hóa phát triển từ năm 1990 cho đến
nay. Diện tích các đất nông nghiệp thu hẹp rất nhanh (năm 1994 có 834 ha và năm 1998 chỉ
còn khoảng 50% diện tích trên). Hiện nay, trên đất Bình Trị Đông có hơn 25 xí nghiệp công
nghiệp các loại, trong đó có khu công nghiệp Pounchen liên doanh với n−ớc ngoài có đến trên
8.000 công nhân, 237 cơ sở tiểu thủ công nghiệp, 196 cơ sở th−ơng nghiệp, dịch vụ. Số ng−ời
từ các tỉnh thành trong cả n−ớc nhập c− đến Bình Trị Đông cũng phát triển không ngừng,
trong đó bao gồm cả những ng−ời nhập c− từ các quận, huyện của thành phố đến c− trú. Xã
Bình Trị Đông còn là nơi c− trú của những xóm ng−ời Hoa, là địa bàn sinh sống của những
ng−ời theo đạo Phật thực hiện thờ cúng ở chùa Vạn Ph−ớc và những ng−ời theo đạo Tin Lành
th−ờng vãng lai ở nhà thờ Tin Lành ở xã Bình Trị Đông. Mặc dù quá trình đô thị hóa đang
phát triển, nh−ng những vùng ruộng lúa có trâu bò cầy, những ao hồ nuôi cá, bãi chăn nuôi
gia súc có sừng, những đàn vịt có ng−ời chăn, các hộ làm nhang,...vẫn còn tồn tại. Bức tranh
nông thôn với những hàng tre bao bọc quanh xóm và bóng dáng những ngôi đình cổ kính ở xã
Bình Trị Đông vẫn ch−a biến mất,...
Thành phố Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất n−ớc ta về không gian đô thị, qui
mô dân số, về cơ cấu kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và th−ơng mại, dịch vụ.
Thành phố này còn là một đô thị cảng nổi tiếng, một thành phố có nhiều nhất thành phần
dân tộc và các tín đồ tôn giáo (đặc biệt là Phật giáo và Thiên Chúa giáo) sinh sống so với
các đô thị khác trong cả n−ớc. Đó là một đô thị hội tụ nhiều nét văn hóa chung của Việt
Nam mang màu sắc đa dạng của những đặc tr−ng văn hóa riêng nhiều địa ph−ơng và
nhiều dân tộc khác nhau. Thành phố Hồ Chí Minh là một đô thị vốn có truyền thống tiếp
xúc và hội nhập văn hóa với các nền văn hóa thế giới. Đó là một đô thị hiếm thấy trong
phạm vi toàn cầu về lịch sử xã hội: Một đô thị của chủ nghĩa thực dân cũ và mới chuyển
sang một đô thị của chủ nghĩa xã hội ở một quốc gia mà nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
và nông dân còn chiếm −u thế.
Nghiên cứu “vấn đề đói nghèo và xu thế v−ợt nghèo trong quá trình đô thị hóa”, việc
chọn địa bàn mẫu để nghiên cứu trong giai đoạn b−ớc đầu hiện nay không thể tìm ra một
mẫu số chung mang tính đại diện cho các vấn đề đặc tr−ng của thành phố mà phần trên đã
nêu lên. Xu h−ớng nghiên cứu sâu dựa vào những cuộc điều tra điền dã và xu h−ớng sử lý dữ
liệu bằng phân tích định l−ợng và định tính thông qua các bảng hỏi không cho phép nhà
nghiên cứu đồng thời một lúc nêu lên hàng loạt vấn đề trọng đại để giải quyết. Vì vậy, ba địa
bàn mẫu đã chọn (Ph−ờng Cầu Kho, Quận I; Ph−ờng 6, Quận Tân Bình và xã Bình Trị Đông,
huyện Bình Chánh chỉ có thể đại diện cho một số mặt và lĩnh vực nhất định của Thành phố
Hồ Chí Minh) nh− sau:
1. Đại diện cho ba vùng không gian sinh thái của thành phố (vùng nội đô, vùng ven
đô và vùng ngoại ô nông nghiệp).
2. Đại diện cho ba thời kỳ lịch sử của quá trình đô thị hóa của thành phố (thời kỳ đô
thị hóa trong xã hội phong kiến, thời kỳ đô thị hóa trong xã hội thực dân cũ và mới, thời kỳ
đô thị hóa sau khi có đ−ờng lối “đổi mới” ở n−ớc ta 1986).
3. Đại diện cho những địa ph−ơng của thành phố có hiện trạng đói nghèo, đã v−ợt
nghèo và đang có xu h−ớng v−ợt nghèo.
4. Đại diện cho tính đa dạng trong cơ cấu dân c− của thành phố (dân tộc, tôn giáo,
ng−ời nhập c−, ng−ời có thu nhập khác nhau).
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Mạc Đ−ờng 29
5. Đại diện cho các loại hình hoạt động trong các khu vực kinh tế hiện nay ở thành
phố (khu vực nhà n−ớc, khu vực t− nhân gồm các loại hình xí nghiệp nhà n−ớc, t− nhân, liên
doanh), khu vực ng−ời nghèo (th−ờng gọi là khu vực kinh tế phi chính thức vì không thể
thống kê, đăng ký và không mang tính cố định nghề nghiệp).
6. Đại diện trong quá trình phát triển và mối quan hệ t−ơng tác giữa đô thị và nông
thôn, giữa văn hóa làng xã truyền thống với lối sống văn hóa đô thị.
3. Những kết quả
Trong hai năm nghiên cứu đầu tiên, những kết quả nghiên cứu thu nhận đ−ợc là cụ
thể. Từ chỗ còn rất lúng túng trong cách điều hành quản lý và thực hiện những đợt điều tra
ngắn ngày (th−ờng là từ 7 đến 10 ngày) trong một ch−ơng trình điều tra nhiều lần (khoảng
từ 2 hoặc 3 lần trong năm) tại 3 địa điểm đã chọn, nay những ng−ời nghiên cứu đã có nhiều
kinh nghiệm phong phú hơn, đặc biệt là nghiên cứu theo nhóm. Việc chọn lựa thời điểm điều
tra trong năm (mùa khô, mùa m−a, lễ, Tết âm lịch) để tiến hành cũng đ−ợc nhận thức ngày
càng rõ hơn về mặt kiến thức và nội dung khoa học. Những quy trình cần thiết áp dụng
ph−ơng pháp nghiên cứu tr−ờng hợp (case studies) để bổ sung, kiểm tra, đo l−ờng dữ liệu thu
nhận đ−ợc trong điều tra đã hoàn thiện dần phong cách nghiên cứu bền vững, khôi phục
những thói quen nóng vội, tự thỏa mãn nhanh với dữ liệu thu nhận lần đầu, chỉ ghi chép
những dữ liệu mà ng−ời nghiên cứu hứng thú vào việc sử dụng tr−ớc mắt,... Những thói quen
và phong cách nghiên cứu nói trên đã hạn chế độ chính xác của dữ liệu điều tra, thu hẹp diện
rộng của tầm nhìn thực tế, gây khó khăn cho phân tích, so sánh và hạn chế những nhận định
khoa học cuối cùng.
Qua hai năm nghiên cứu, chúng tôi càng hiểu rõ hơn về hiện t−ợng đói nghèo. Đó
không phải là một hiện t−ợng xã hội đơn thể chỉ gắn liền với đời sống kinh tế đơn thuần mà
là một hiện t−ợng xã hội tổng thể của tổng thể các nhu cầu sống con ng−ời. Hiện t−ợng đói
nghèo vừa có tính lịch sử (nghèo truyền kiếp), vừa có tính đột biến (nghèo vì rủi ro và tai
biến) và tính phát triển (v−ợt nghèo). Hiện t−ợng nghèo còn phản ánh một quá trình phân
hóa xã hội, một môi tr−ờng thiên nhiên cần cải thiện,một khu vực văn hóa và kinh tế phân
biệt tồn tại trong địa ph−ơng. Thông qua đặc điểm dân tộc, tôn giáo, tín ng−ỡng dân gian, sự
hiểu biết về xã hội hiện đại, những ng−ời nghèo có một nhận thức về nhân sinh quan, vũ trụ
quan và tâm lý ứng xử gần gũi nhau. Trong một n−ớc đang phát triển còn dựa vào nông
nghiệp là chính và đã diễn ra một giai đoạn nhất định tất yếu của quá trình đô thị hóa tự
phát và sự tự do th−ơng mại, dịch vụ trong một xã hội phân hóa giàu nghèo có độ cách nhau
lớn, kinh tế phi chính thức (infomal sector) vẫn cứ tồn tại và sẽ tồn tại lâu dài nh− là một khu
vực kinh tế, một thành phần kinh tế của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong một quốc gia.
Chúng tôi đã bắt đầu quan sát và miêu tả hiện t−ợng nghèo trong một số hộ nghèo
đ−ợc chọn mẫu (1050 hộ nghèo ở ba địa điểm), tìm hiểu chức năng kinh tế, xã hội của chủ hộ,
vai trò của các thành viên hiện hữu và không hiện hữu trong hộ, ngân sách thu nhập và chi
tiêu trong một tuần của mỗi hộ, cảnh quan và vùng địa lý sinh thái của những khu vực
nghèo. Bắt đầu nghiên cứu không phải từ cá nhân con ng−ời đói nghèo mà từ một đơn vị cộng
đồng xã hội cơ bản (hộ gia đình) nơi chứa đựng tất cả những hiện t−ợng nghèo mặc định
(default) mà ta cần truy cập. Tính biến động của hiện t−ợng nghèo có thể bị thay đổi (nghèo
hơn, tái đói nghèo, v−ợt nghèo, khá giả) phụ thuộc không ít bởi những tác tố của các cộng
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nghiên cứu về vấn đề đói nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh ... 30
đồng bên ngoài và bên trên hộ gia đình ) bà con hàng xóm, những quan hệ và tổ chức đồng
h−ơng, các đoàn thể xã hội, các tổ chức từ thiện, các cơ quan xã, huyện, tỉnh, các cơ quan nhà
n−ớc, các tổ chức quốc tế). Trong các cuộc điều tra, chúng tôi đã phát hiện ra những ng−ời
xuất c− từ vùng nghèo đến nhập c− ở thành phố lớn một cách tạm thời vẫn có khả năng nh−
một tác tố đem lại sự v−ợt nghèo để có mức sống cao tại quê h−ơng xuất c−. Mặt khác, chính ở
quê h−ơng xuất c−, vai trò cá nhân của những cá nhân xuất c− có tính quyết định trong quá
trình v−ợt nghèo và thiết kế một đời sống gia đình theo định h−ớng của văn hóa đô thị cho
bản thân và hộ gia đình mình.
Trong hai năm nghiên cứu, những cán bộ trẻ và những cán bộ không còn trẻ về tuổi
đời thuộc các chuyên ngành dân tộc học, xã hội học, sử học, kinh tế học, phụ nữ học, văn học,
triết học đã cùng nhau học hỏi, tranh luận và cùng giúp đỡ để phát triển không ngừng. Phòng
dữ liệu và nghiên cứu đã có hơn 10.000 trang dữ liệu về hiện t−ợng nghèo đói, khoảng hơn
100 băng ghi âm phỏng vấn, nhiều s−u tập ảnh chụp, bản đồ các loại, nhiều tài liệu nghiên
cứu các cấp cộng đồng, nhiều sách quý về ph−ơng pháp nghiên cứu của thập kỷ 90 do các
tr−ờng Đại học nổi tiếng trên thế giới biên soạn. Mặt khác, những hiểu biết sẵn có về chọn
mẫu, thiết kế bảng hỏi, tập huấn điều tra, về phỏng vấn sâu, điều tra cấp cộng đồng và ngân
sách hộ, điều tra tổng hợp (general survey), quan sát tham dự, phân tích cảnh quan và hệ
sinh thái, ph−ơng pháp đo l−ờng đô thị hóa ở những điểm dân c− đô thị qua thực tiễn công
tác đã đ−ợc nâng cao và hoàn thiện dần từng b−ớc.
Sự cộng tác th−ờng xuyên và t−ơng đối bền chặt với các nhà khoa học trong Hội đồng
khoa học xã hội Hoa Kỳ (Social Science Research Council, viết tắt là SSRC) và sự trợ giúp
kinh phí đáng kể của Quỹ Ford đã góp phần thúc đẩy cho những kết quả còn rất khiêm tốn
mang tính thử nghiệm của một ch−ơng trình nghiên cứu dài hạn đang tiếp tục.
4. Dự báo và triển vọng.
Một trong những thành tựu quan trọng của đ−ờng lối “đổi mới” của Việt Nam đ−ợc
các tổ chức quốc tế đánh giá cao trong những năm gần đây là ý chí quyết tâm tấn công vào
nghèo đói và đã có những thành công b−ớc đầu rất đáng chú ý. Nh−ng, ngay từ năm 1995 đã
có quan điểm đúng đắn cho rằng “Xóa đói giảm nghèo là một ch−ơng trình vừa có tính bức
bách, vừa có tính lâu dài đòi hỏi nhiều năm tháng, có khi phải qua nhiều thế hệ mới giải
quyết nổi, nhất là về mặt giảm nghèo. Khái niệm về nghèo là không có giới hạn, vì trong một
xã hội phát triển và ngày càng văn minh, nhu cầu h−ởng thụ cuộc sống của nhân dân mỗi
năm một nâng cao, rất phong phú và đa dạng, nên mức sống của những hộ mà chúng ta xem
là khá giả hiện nay, có thể liệt vào diện nghèo trong những tháng năm nào đó về sau này”11.
Để có một đô thị phát triển bền vững mang tính văn hóa của thời đại, quá trình đô thị hóa
phải gắn liền với quá trình tiến công liên tục nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo ở cả hai khu
vực dân c−: nông thôn và đô thị một cách lâu dài, nh−ng phải kịp thời và toàn diện, phấn đấu
hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo trong cơ cấu dân c−. Căn cứ chuẩn mực quy định điểm đô thị theo các
loại hình khác nhau của Chính phủ (QĐ 132/HĐBT ngày 05 tháng 5 năm 1990), toàn quốc có
hơn 569 điểm dân c− đô thị nhiều gần gấp 3 lần so với năm 1980. ở thành phố Hồ Chí Minh,
11 Võ Trần Chí: “Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa hộ đói”. Tài liệu đã dẫn. 1995. Tr. 96.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Mạc Đ−ờng 31
năm 1979 có 2.700.849 ng−ời sống trong khu vực đô thị, nh−ng năm 1999 số dân đô thị của
thành phố là 4.204.662 ng−ời12. Điều này chứng tỏ rằng, Việt Nam và Thành phố Hồ Chí
Minh đang trong quá trình đô thị hóa và quá trình này sẽ nhanh chóng mở rộng qui mô lớn
hơn khi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển. Nh−ng, công nghiệp hóa và hiện
đại hóa ở n−ớc ta không nhằm mục đích tạo ra một giai cấp giàu sang thống trị và bóc lột
những ng−ời nghèo khổ, không tạo lập ra môi tr−ờng đói nghèo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
khẳng định “Chủ nghĩa xã hội tr−ớc hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng, làm cho mọi ng−ời có công ăn việc làm, đ−ợc ấm no và sống một cuộc đời hạnh phúc”13.
B−ớc vào một thiên niên kỷ mới, nhiều điều kỳ diệu do con ng−ời sáng tạo ra đã và đang báo
tr−ớc cho các dân tộc những vận hội ch−a từng có và những nguy cơ tiềm ẩn khó l−ờng tr−ớc.
Vấn đề giải quyết sự đói nghèo trong quá trình đô thị hóa ở các n−ớc đang phát triển nh−
tr−ờng hợp n−ớc ta cũng sẽ chịu sự t−ơng tác hai chiều của tình hình nói trên. Theo những dự
báo khoa học đáng tin cậy, từ năm 2005 cho đến năm 2020, nhân loại sẽ b−ớc vào thời kỳ
phát triển của nền văn hóa tin học thông qua những thành tựu của công nghệ thông tin và
sinh học để phát huy trong cuộc sống những loại hình kinh tế trí thức, những đô thị đại học
ngày càng nhiều. Dó đó, vấn đề đói nghèo trong quá trình đô thị hóa đang là một vấn đề của
nhân loại hiện nay và sẽ còn là một đối t−ợng nghiên cứu liên nghành lâu dài của các khoa
học, trong đó có các khoa học xã hội và nhân văn.
12 Số liệu tổng điều tra dân số ngày 01/10/1979 và ngày 01/4/1999, trích từ “25 năm thành phố Hồ Chí Minh” của Cục
Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản tháng 4 năm 2000.
13 Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 10. Tr. 17.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so3_4_1999_macduong_0665_1845627_20180806_024448_unlocked.pdf