Nghiên cứu hoạt động của hiệu cầm đồ
Nghiên cứu hoạt động của hiệu cầm đồ
Nguyễn Minh Tuấn
Viện Khoa học Lao động và X hội.
ã Dịch vụ cầm đồ là hình thức cho vay nóng phát triển mạnh
trong thời gian gần đây, đặc biệt ở các thành phố lớn.
(ở Hà nội có khoảng 500 hiệu cầm cầm đồ).
ã Hoạt động của các hiệu cầm đồ rất khác nhau tuỳ theo quy
mô, địa bàn hoạt động và giữa khu vực thành thị - nông
thôn.
ã Trình bày này nêu lên các nội dung hoạt động cụ thể của hai
hiệu cầm đồ ở Hà Nội và Nam định để thấy rõ đ−ợc những
đặc điểm giống và khác nhau của dịch vụ cầm đồ ở một
thành phố lớn và ở nông thôn. 1
11 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu hoạt động của hiệu cầm đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nghiên cứu hoạt động của hiệu cầm đồ
Ng−ời trình bày: Nguyễn Minh Tuấn
Viện Khoa học Lao động và X! hội.
• Dịch vụ cầm đồ là hình thức cho vay nóng phát triển mạnh
trong thời gian gần đây, đặc biệt ở các thành phố lớn.
(ở Hà nội có khoảng 500 hiệu cầm cầm đồ).
• Hoạt động của các hiệu cầm đồ rất khác nhau tuỳ theo quy
mô, địa bàn hoạt động và giữa khu vực thành thị - nông
thôn.
• Trình bày này nêu lên các nội dung hoạt động cụ thể của hai
hiệu cầm đồ ở Hà Nội và Nam định để thấy rõ đ−ợc những
đặc điểm giống và khác nhau của dịch vụ cầm đồ ở một
thành phố lớn và ở nông thôn.
2Đặc điểm chung
Địa bàn hoạt động hẹp, khách hàng chủ yếu
ở cùng thị trấn hoặc một hai xF lân cận.
Địa bàn hoạt động rộng, khách hàng có
thể ở HN hoặc các tỉnh khác.
•Quy mô nhỏ, vốn l−u động khoảng 50 triệu
đồng.
•Không có nơi để tài sản riêng.
• Có 1 ng−ời (là chủ ) làm việc.
•Qui mô lớn, vốn l−u động khoảng 2 tỷ
đồng.
•Có kho ch−a tài sản, quầy bán tài sản
•Có 5 nhân viên làm việc
•Đăng ký hoạt động với UBND huyện.
(Thủ tục đơn giản, nh−ng gặp khó khăn
do địa ph−ơng không muốn có hoạt động
này trên địa bàn).
•Hoạt động cuối năm 2002.
(là một trong 2 hiệu cầm đồ ở ý Yên)
•Đăng ký hoạt động theo luật DN
(Thủ tục xin thành lập phức tạp nh−ng
không gặp khó khăn)
•Bắt đầu hoạt động năm 1995.
(Là một trong 500 hiệu cầm đồ ở HN)
Hiệu cầm đồ ở Nam địnhHiệu cầm đồ ở Hà nội
3Mức vay
Hiệu cầm đồ ở Nam địnhHiệu cầm đồ ở Hà nội
-Mức cho vay cao nhất: 10 triệu đồng
-Mức cho vay thấp nhất: 10.000 đồng
-Mức cho vay thông th−ờng:
từ 100 đến 300 nghìn đồng
-Mức vay tối đa 50% giá trị tài sản.
(chủ yếu là ng−ời quen)
-Mức cho vay cao nhất: 400 triệu đồng
-Mức cho vay thấp nhất: 20.000 đồng
-Mức cho vay thông th−ờng:
từ 1 đến 10 triệu đồng.
-Mức vay dựa trên giá trị tài sản và
mức độ quen biết. Nếu là ng−ời quen
có thể đến 90% giá trị tài sản, ng−ời lạ
thì mức vay tối đa 70% giá trị tài sản.
(giá trị tài sản ở đây do hiệu cầm đồ tự
xác định, th−ờng thấp hơn giá thị
tr−ờng)
4Tài sản cầm cố
Loại tài sản cầm cố:
Các loại tài sản có giá trị từ 50 nghìn đồng
trở lên, lựa chọn:.
-Tài sản có thể bán đ−ợc trên thị tr−ờng.
Thông th−ờng tài sản hay cầm cố là:
Xe đạp, đồ điện tử, đồng hồ, giấy tờ xe,
giấy CMND, các loại đồ dùng gia đình
khác, các hàng hoá sản xuất ch−a bán .
Loại tài sản cầm cố:
-Gồm các loại tài sản có giá trị từ 100
nghìn đồng trở lên.
Tuy nhiên có sự lựa chọn theo đặc điểm:
-Tài sản có giá trị.
-Gọn, nhẹ
-Dễ bảo quản.
-Dễ bán trên thị tr−ờng.
Thông th−ờng tài sản hay cầm cố nhất là:
Xe máy, điện thoại di động, đồ điện tử,
đồng hồ đắt tiền, xe đạp tốt, đồ nữ trang
Hiệu cầm đồ ở Nam địnhHiệu cầm đồ ở Hà nội
5Thủ tục cho vay
Thủ tục vay: Nh− nhau
-Hợp đồng do công an huyện
cung cấp, chỉ có chữ ký của hai
bên ng−ời vay và chủ hiệu càm
đồ.
Thời gian giải quyết cho vay
nhanh hơn vì mức vay nhỏ
hơn, khách hàng quen, tài sản
thông dụng.
Gồm 4 b−ớc.
•Đem tài sản đến hiệu cầm đồ xin vay.
•Hai bên xem xét tài sản và các giấy tờ kèm
theo (CMND, đăng ký xe...)
•Thoả thuận, quyết định mức vay.
•Làm giấy vay(hợp đồng) theo mẫu hợp đồng
riêng của hiệu cầm đồ, có dấu của công ty
B−ớc 2 lâu nhất vì liên quan đến định giá tài
sản, kiểm tra tính minh bạch của tài
sản(chính chủ, không phải là đồ ăn cắp,
m−ợn của ng−ời khác...)
Tổng thời gian để làm các thủ tục trên
khoảng 30 phút.
Hiệu cầm đồ ở Nam địnhHiệu cầm đồ ở Hà nội
6LFi suất
•Đ−ợc quy định trong giấy phép hoạt
động không quá 2%/tháng.
•Thực tế lFi suất khoảng 4-5%/tháng
vì hiệu cầm đồ tính lFi theo ngày.
•Mức này đ−ợc áp dụng chung cho tất
cả các loại khách hàng.
•Tự hiệu cầm đồ quyết định, chủ yếu
căn cứ vào lFi suất các hiệu cầm đồ
khác trên địa bàn.
•LFi suất tính theo ngày: Th−ờng là
2000đ/1triệu/ngày. Nếu tính ra tháng
thì khoảng 6%/tháng.
•Tr−ờng hợp vay nhiều(tài sản tốt) thì
lFi suất 1700đ/1 triệu/ngày(t−ơng
đ−ơng với 5,1%/tháng).
•Nếu tài sản không minh bạch thì lFi
suất có thể lên tới 50000đ/1 triệu/ngày
Hiệu cầm đồ ở Nam địnhHiệu cầm đồ ở Hà nội
7Thời hạn vay
Nh− nhau.
•Do hai bên thoả thuận, nh−ng tối đa là 1 tháng.
•Sau thời hạn mà không trả đ−ợc thì ng−ời vay
đến thanh toán tiền lFi và xin gia hạn tiếp.
Khi đó hợp đồng vay coi nh− mới.
•Mục đích chia thời hạn vay ngắn để đảm bảo:
Tiền l!i+tiền gốc không v−ợt quá giá trị tài sản.
•Nếu quá hạn mà không thanh toán lFi và gia hạn
thì hiệu cầm đồ có thể bán tài sản cầm cố để thu
hồi vốn.Th−ờng các hiệu cầm đồ không muốn
điều này xảy ra. Vì vậy thực tế rất hiếm khi phải
bán tài sản.
Hiệu cầm đồ ở Nam
định
Hiệu cầm đồ ở Hà nội
8Đặc điểm khách hàng
•Chủ yếu là ng−ời có thu nhập trung
bình trở xuống (quen biết cùng xF,
thông qua loại tài sản cầm cố).
•Họ là nông dân, ng−ời buôn bán nhỏ,
thu mua phế liệu cần tiền.
•Chủ yếu là nam giới.
•Số l−ợng khách hàng tại thời điểm
khảo sát khoảng 40 ng−ời.
•Tuy không thống kê chính xác,
nh−ng có thể nêu một số đặc điểm:
-100% là ng−ời có thu nhập khá trở
lên (thông qua loại tài sản cầm cố)
-Chủ yếu là nam giới.
-Độ tuổi thanh niên.
-Đa số cầm cố nhiều lần.
(không rõ nghề nghiệp)
•Số l−ợng khách hàng tại thời điểm
khảo sát khoảng 120 ng−ời
Hiệu cầm đồ ở Nam địnhHiệu cầm đồ ở Hà nội
9Kết quả hoạt động
-Kết quả kinh doanh không tốt lắm.
-Không gặp tranh chấp với khách hàng
trong quá trình hoạt động.
-Không có cạnh tranh
-Không gặp rủi ro.
-Hiệu quả kinh doanh tốt.
-Không gặp tranh chấp với khách hàng
trong quá trình hoạt động.
-Có cạnh tranh
-Không gặp rủi ro.
Hiệu cầm đồ ở Nam địnhHiệu cầm đồ ở Hà nội
10
Những khó khăn trong hoạt động
•Khó khăn khi xin giấy phép kinh
doanh.
•Là hoạt động kinh doanh có điều kiện
nên chịu sự quản lý chặt chẽ của nhiều
cơ quan và chính quyền địa ph−ơng.
•L−ợng khách hàng ít, ch−a tin t−ởng
vào hiuệ cầm đồ.
•D− luận xF hội đánh giá không tốt về
hoạt động này.
•Là hoạt động kinh doanh có điều kiện
nên chịu sự quản lý chặt chẽ của nhiều
cơ quan và chính quyền ph−ờng.
•Kho chứa tài sản chật chội, phải đi
thuê nên chi phí cao.
•Việc bán tài sản gặp khó khăn vì liên
quan đến cơ quan công an.
Hiệu cầm đồ ở Nam địnhHiệu cầm đồ ở Hà nội
11
Kết luận
• Cầm đồ là hình thức cho vay nóng mới xuất hiện trong thời gian gần đây.
• Hoạt động của dịch vụ cầm đồ ở các thành phố lớn rất phát triển, mang
tính chuyên nghiệp. Khu vực nông thôn chỉ xuất hiện ở các thị trấn, hoạt
động th−ờng gắn với công việc kinh doanh khác.
• Hoạt động này chịu sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan chức năng và
chính quyền địa ph−ơng.
• Đáp ứng rất nhanh nhu cầu vay nóng của ng−ời dân.
• Hiệu cầm đồ ở thành thị th−ờng phục vụ khách hàng có thu nhập cao.
• Hiệu cầm đồ ở nông thôn chủ yếu phục khách hàng có thu nhập trung bình
trở xuống, trong đó có ng−ời nghèo.
• Ng−ời có thu nhập thấp khó tiếp cận với dịch vụ này do:
- Không có sẵn hoặc thiếu tài sản có thể cầm cố.
- Ch−a tin t−ởng vào hiệu cầm đồ.
- Hiệu cầm đồ muốn ng−ời thu nhập khá vay vì mức vay nhiều, tài sản tốt.
• D− luận xF hội và chính quyền đánh giá không tốt về hoạt động này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu hoạt động của hiệu cầm đồ.pdf