Phân chia cấu trúc nền
Cấu trúc nền khu vực nghiên cứu đƣợc xác
định theo quan điểm: Cấu trúc nền đƣợc hiểu
là quan hệ sắp xếp không gian của các thể địa
chất cấu tạo nền đất, số lƣợng, đặc điểm hình
dạng, kích thƣớc, thành phần, trạng thái và
tính chất của các yếu tố này (GS.TSKH.
Phạm Văn Tỵ,1999)
Tập hợp từ các báo cáo khảo sát ĐCCT có
250 hố khoan đã thu thập đƣợc từ [1,2,3,4]
cho thấy mật độ các hố khoan tƣơng đối phủ
khắp đều trên khu vực nghiên cứu. Chiều sâu
hố khoan trung bình 25m, trong đó khoảng
120 hố khoan có độ sâu từ 10- 20m, 80 hố
khoan có độ sâu từ 20 -30 m, 50 hố khoan có
độ sâu 30 -50m. Độ sâu nghiên cứu của nền
đƣợc bao phủ hết ảnh hƣởng của tải trọng
công trình. Do đất nền phân lớp theo chiều
sâu nên mô hình cấu trúc phân loại theo tính
đồng nhất của mặt cắt đất nền. Nền đồng nhất
đƣợc coi là nền đƣợc cấu tạo từ một lớp đất
có bản chất ứng xử nhƣ nhau hoặc gần nhƣ
nhau với độ chính xác chấp nhận đƣợc trong
phạm vi hoạt động của tải trọng đang xét.
Hình 1. Kết quả tập hợp sơ đồ vị trí lỗ khoan
Dữ liệu lỗ khoan đƣợc cập nhật vào phần
mềm Arcgis bao gồm: Cốt cao độ mặt lỗ
khoan, cột địa tầng, chỉ tiêu cơ lý của từng
lớp đất.
Hình 2. Kết quả dữ liệu cột địa tầng mỗi lỗ khoan
Căn cứ vào đặc điểm địa chất thủy văn, đặc
tính địa chất công trình, đặc điểm địa hình-
địa mạo- tân kiến tạo và qua phân tích dữ liệu
các lỗ khoan của khu vực nghiên cứu, cấu
trúc nền trong phạm vi độ sâu 30-50m đƣợc
phân thành 3 kiểu cấu trúc nền đặc trƣng
(Hình 3 a,b,c). Dấu hiệu để phân chia là sự
tƣơng đồng cấu trúc của các lớp đất phủ trên
mặt và nằm ngay dƣới.
Kiểu I: Phân bố chủ yếu ở các xã phƣờng
Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cƣơng, Tân
Thành, Cam giá, Gia Sàng, Đồng Bẩm Cao
Ngạn, Phan Đình Phùng và một phần Đồng
Quang. Đây là khu vực trầm tích hệ đệ tứ Q
phân bố trên phạm vi khu vực nghiên cứu với
chiều dày khá lớn, thành phần gồm sét, sét
pha phía trên và lớp cát hạt thô đến hạt trung,
cuội sỏi phía dƣới.
10 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu chỉ thị phân tử SSR ở một số giống/dòng chè trồng tại Thái Nguyên - Hoàng Thị Thu Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99
93
NGHIÊN CỨU CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR Ở MỘT SỐ GIỐNG/DÒNG CHÈ
TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN
Hoàng Thị Thu Yến1*, Lê Quang Thƣơng2,
Dƣơng Thị Nhung2, Hà Thị Loan2
1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
2Trường Trung học Phổ thông chuyên Tuyên Quang
TÓM TẮT
PCR-SSR là kỹ thuật sinh học phân tử quan trọng, đƣợc sử dụng phổ biến và hiệu quả để nghiên
cứu chỉ thị phân tử trong c
đánh giá sự đa dạng genome các giống/dòng chè thu thập tại xã Tân Cƣơng, thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thải Nguyên; Công ty chè Sông Cầu và xã Trại Cài – huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên. DNA tổng số từ các mẫu nghiên cứu đƣợc sử dụng làm khuôn để thực hiện kỹ thuật PCR-
SSR với 5 cặp mồi đặc hiệu. Kết quả khuếch đại ở mỗi mồi đều chỉ ra sự đa dạng trình tự lặp lại
của đoạn SSR và đa dạng các phân đoạn DNA đƣợc khuếch đại. Sử dụng phần mền NTSYS
version 2.1 phân tích sự đa dạng các phân đoạn DNA đƣợc khuếch đại bằng kỹ thuật PCR-SSR,
các giống/dòng chè nghiên cứu đƣợc chia thành 2 nhóm chính: Nhóm I gồm 22 mẫu chè, chia
thành 2 nhóm phụ. Nhóm phụ 1 gồm 19 mẫu (M1, M2, M17, M7, M10, M20, M22, M23, M11, M21,
M4, M8, M16, M15, M3, M14, M5, M6, M13), hệ số sai khác giữa chúng với nhóm phụ còn lại là
0,412. Nhóm phụ 2 gồm 3 mẫu M12, M24 và M25 có hệ số sai khác là 0,252. Nhóm chính II gồm 3
mẫu là M9, M18, M19, ba mẫu này có hệ số di truyền sai khác lớn nhất so với nhóm khác là 0,46.
Từ khóa: Cây chè, Camellia sinensis, đa dạng di truyền, quan hệ di truyền, SSR, microsatellite,
PCR-SSR
MỞ ĐẦU*
Chè là thứ nƣớc uống tự nhiên lâu đời nhất,
đƣợc tiêu thụ rộng rãi với chi phí thấp, đƣợc
trồng chủ yếu ở các nƣớc nhiệt đới của Châu
Á (Ấn Độ, SriLanka, Trung Quốc, Indonesia,
Việt Nam..), Châu Phi (Kenya, Uganda,
Malawi..) và Châu Mĩ la tinh (Argentina).
Camellia sinensis
(Camellia
(
(Angiospermae) [11]
(Camellia sinensis -
(Camellia assamica -
(Camellia assamica lasiocalyx -Campod).
Ba loài chè này là nguồn gốc cho hầu hết các
loài chè trồng ở các nƣớc trên thế giới hiện
nay [19]
*
Tel: 0982 752153, Email: yenhtt@tnus.edu.vn
Camellia sinensis (L) O. Kuntze
đƣợc phân
chè Camellia sinensis var sinensis, Camellia
sinensis var pubilimba, Camellia sinensis var
Assamica và Camellia sinensis var
dehungensis [11]. Đặc điểm về giống và chu
kỳ sống của chè phức tạp tạo nên một số hạn
chế cho chọn tạo và cải tiến giống theo
phƣơng pháp truyền thống. Việc phân biệt
giữa các thứ chè thuộc chè China, Assmam và
Compod gặp khó khăn do tính chất không
đồng nhất của chè [15]. Hơn nữa, các mô tả
về hình thái không phản ánh các biến đổi về
mặt di truyền trong cây trồng mà chỉ cho thấy
khi mô tả về sinh hóa và sinh lý [17], [18]. Do
đó, việc sử dụng các chỉ thị phân tử ở mức độ
DNA đƣợc các nhà khoa học quan tâm sử dụng
để phát hiện các biến đổi về mặt di truyền.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đa dạng
cây chè ở mức độ phân tử
[7], [8], [16]
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99
94
[6], [12], [16]
[10] [9], [13], [14]. Trong đó
SSR (simgle sequence repeats – SSR) còn
đƣợc gọi là DNA vệ tinh (microsatellite) là
một đoạn DNA có sự lặp lại của trình tự
nulceotide nào đó. Hiện tƣợng tồn tại các SSR
trong cơ thể sinh vật nhân chuẩn là khá phổ
biến. Tuy nhiên, tùy từng loài mà số lƣợng
nucleotide trong mỗi đơn vị lại có thể thay đổi
từ một đến hàng trục và số lƣợng đơn vị lặp
lại có thể biến động từ 2 đến hàng ngàn lần.
Các đoạn lặp lại hai, ba, bốn nucletotide phân
bố phổ biến trọng genome của các loài động
thực vật. Kỹ thuật PCR khuếch đại đoạn SSR
(PCR-SSR) với mồi thiết kế dựa trên trình tự
genome của từng loài nên chỉ thị SSR cho kết
quả nhanh và cao. Chỉ thị phân tử SSR với
nhiều đặc tính nhƣ độ đa dạng cao, phân bố
rộng rãi trong genome, di truyền theo quy luật
Mendel, biểu hiện đồng hợp trội. Trình tự
SSR đƣợc xác định từ trình tự DNA genome
và cDNA (EST – Expression Sequence Tag).
Chỉ thị SSR có nguồn gốc từ cDNA/EST
(EST-SSR) có thể giúp giảm chi phí và thời
gian xây dựng chỉ thị do các đoạn cDNA/EST
liên quan trực tiếp đến các gen chức năng,
nên SSR phát triển từ nguồn dữ liệu này có
thể sẽ hữu ích hơn [14].
Năm 2009, nhóm nghiên cứu của Sharma đã
thống kế có 2181 đoạn EST từ cơ sở dữ liệu
NCBI, trong đó có 1223 gen có trình tự SSR
từ 2-34 nucleotide. Trong 109 gen phân tích
nghiên cứu có chứa 120 SSR đƣợc xác định
[14]. Theo thống kê của Ma và cộng sự
(2010), ở chè có 6899 đoạn EST đƣợc công
bố trên ngân hàng gen và có thêm 74 chỉ thị
SSR-EST mới đƣợc nghiên cứu thực nghiệm
[9]. Năm 2012, nhóm tác giả Sahu thống kê
đƣợc 12852 đoạn EST ở chè, theo tính toán lý
thuyết có 1636 đoạn EST chứa 2371 SSR.
Khi so sánh các đoạn EST ở chè với các gen
đã biết chức năng từ các loài khác cho thấy
hầu hết các chỉ thị SSR-EST đƣợc nghiên cứu
cho đến nay liên quan đến các quá trình sinh
học, thành phần tế bào và chức năng phân tử
ở chè [13].
Ở Việt Nam, việc ứng dụng các kĩ thuật sinh
học phân tử vào việc đánh giá hệ gen của cây
chè trong chọn tạo giống cây trồng còn là vấn
đề mới mẻ. Năm 2004, nhóm tác giả Nguyễn
Minh Hùng, Đinh Thị Phòng đã sử dụng kỹ
thuật RAPD để nghiên cứu tính đa hình của
một số dòng chè đột biến [2]
thuật này để phân tích sự đa dạng trình tự
genome ở các dòng chè Shan [3]
-
t
[1], [5]. Năm
2009, Trần Đức Trung và đtg đã nghiên cứu
đánh giá sự đa dạng di truyền 96 giống/dòng
chè trồng ở Việt Nam bằng kỹ thuật PCR-
SSR [4]. Với mục đích nhằm tìm kiếm chỉ thị
phân tử có tiềm năng ứng dụng trong chọn
giống chè, chúng tôi tiến hành phân tích chỉ
thị SSR ở một số giống/dòng chè trồng ở các
địa phƣơng của tỉnh Thái Nguyên.
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
Nguyên liệu
Sử dụng lá của một số giống/dòng chè đƣợc
thu thập tại xã Tân Cƣơng – thành phố Thái
Nguyên, xã Minh Lập và công ty chè Sông
Cầu thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
(Bảng 1).
Phƣơng pháp
Tách chiết DNA tổng số
Phƣơng pháp tách chiết DNA tổng số đƣợc
thực theo mô tả của Hoàng Thị Thu Yến và
đtg [5].
PCR-SSR
Dựa trên cơ sở các dữ liệu mồi SSR đã công
bố [9], [14]
-
2). Phản ứng đƣợc thực
hiện trong 12,5 l thể tích với các thành phần:
6,25 l master mix (Qiagen), 0,5 l mồi F
(10mM), 0,5 l mồi F (10mM), 1 l DNA (40
ng/ l); 4,25 l H2O. Chu trình nhiệt của phản
ứng là: 940C trong 3 phút, (940C trong 1 phút,
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99
95
48
0
C trong 45 giây, 72
0C trong 45 giây) lặp
lại 32 chu kỳ, 720C trong 10 phút và lƣu giữ ở
4
0C. Sản phẩm PCR-SSR đƣợc bằng điện di
trên gel agarose 3% và chụp ảnh bằng Gel
Doc (Pharmacia Amersham Biotech).
Phân tích số liệu
Dựa vào hình ảnh điện di sản phẩm PCR-
SSR, sự xuất hiện các băng điện di đƣợc ƣớc
lƣợng kích thƣớc dựa vào marker chuẩn và
thống kê các băng điện di với từng mồi ở từng
mẫu nghiên cứu. Sự xuất hiện hay không xuất
hiện các băng điện di đƣợc tập hợp để phân
tích số liệu theo nguyên tắc: số 1- xuất hiện
phân đoạn DNA và số 0 - không xuất hiện
phân đoạn DNA. Các số liệu này đƣợc xử lý
trên máy tính theo chƣơng trình NTSYSpc
version pc 2.0 (Applied Biostatistics Inc.,
USA., 1998) để xác định quan hệ di truyền
của các dòng chè.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Phân tích chỉ thị SSR ở các mẫu chè nghiên
cứu bằng kỹ thuật PCR-SSR
Kết quả điện di sản phẩm PCR-SSR của 5 cặp
mồi với 25 giống/dòng chè nghiên cứu chỉ ra
sự đa dạng trình tự SSR. Kết quả điện di sản
phẩm PCR-SSR ở 3 mồi đặc trƣng nhất đƣợc
thể hiện trên hình 1, hình 2 và hình 3.
Bảng 1: Các mẫu chè nghiên cứu
STT
Ký
hiệu
Tên giống Nguồn gốc STT
Ký
hiệu
Tên giống Nguồn gốc
1 M1 Keo Am Tích
Công ty chè
Sông Cầu
14 M14 LDP2
Công ty chè
Sông Cầu
2 M2 Hùng Đỉnh Bạch 15 M15 Keo Am Tích
Xã Tân Cƣơng
3 M3 Tri 777 16 M16 Hùng Đỉnh Bạch
4 M4 Shan 17 M17 Kim Tuyên
5 M5 Phúc Vân Tiên 18 M18 LDP2
6 M6 LDP1 19 M19 Tri 777
7 M7 Trung Du 20 M20 Trung Du
8 M8 Yabukita 21 M21 Trung Du
Xã Minh Lập
9 M9 Long Vân 22 M22 Kim Tuyên
10 M10 Bát Tiên 23 M23 Bát Tiên
11 M11 Yakatamidozi 24 M24 LDP1
12 M12 Kim Tuyên 25 M25 Tri 777
13 M13 Phú Thọ 10
Bảng 2: Thông tin vể cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu
TT Tên mồi Trình tự mồi Kích thƣớc
dự kiến
Motif lặp
1 YS27
F: 5'- GGGGATAGTACAAACACACAAC -3'
R: 5'- GCTCCTCTTTCTTCACCACTT - 3'
80 - 110 bp GA
2 YS28 F: 5' - GTCCCCATTGCTCTTAGTTT - 3'
R: 5' - GACAATCATTGCCACCACAT- 3'
170-200 bp (TG)(GA
)
3
YTS64 F: 5’ – AGTTGGCTGAATCAGTCCCTT -3’
R: 5’ - GCTTAAATCACAATTCAAAGC -3’
260 -275 bp TTGTT
11
YS83 F: 5'- GAGGATTTGGGTTTGTGAAC -3'
R: 5' - TCATTCTCTCTGGCATCACC -3’
250 – 600 bp TGG
3
YTS98 F: 5’ – TCACCACCTTCCCTTGATAG - 3’
R: 5’ - GCATTGGCAATATGAACATG - 3’
230 – 245 bp AAAT
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99
96
Hình 1. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-SSR của 25 mẫu chè với mồi YS27
(M: Marker 100bp, 1 - 25: các mẫu nghiên cứu theo thứ tự tại bảng 1)
Hình 2. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-SSR của 25 mẫu chè với mồi YS28
(M: Marker 100bp, 1 - 25: các mẫu nghiên cứu theo thứ tự bảng 1)
Với mồi YS27, sản phẩm PCR-SSR dự kiến
có kích thƣớc khoảng 80-110bp. Kết quả trên
hình 1 cho thấy sản phẩm PCR-SSR của 25
giống/dòng chè nghiên cứu có kích thƣớc
giống nhƣ tính toán lý thuyết. Tuy nhiên, một
số mẫu có 2 băng (6, 7, 8, 10, 11 và 12). Nhƣ
vậy, giữa các giống/dòng chè nghiên cứu có
sự đa dạng alen và kết quả này phù hợp với
công trình nghiên cứu đã công bố [14].
Với mồi YS28, sản phẩm PCR-SSR dự kiến
có kích thƣớc khoảng 170-200bp. Kết quả
trên hình 2 cho thấy sản phẩm PCR-SSR của
25 giống/dòng chè nghiên cứu có kích thƣớc
ƣớc tính khoảng 290 - 320 bp. Kết quả chúng
tôi thu đƣợc cho thấy sự sai khác về kích
thƣớc đoạn DNA so với kết quả đã đƣợc công
bố bởi Sharma và đtg [14]. Nhƣ vậy, giữa các
giống/dòng chè nghiên cứu có sự đa dạng về
trình tự (TG)(GA) lặp lại. Với mồi YS83, sản
phẩm dự kiến có kích thƣớc 250-600bp. Sản
phẩm PCR-SSR ở 25 mẫu chè nghiên cứu có
kích thƣớc dao động từ 290-320bp. Trong đó,
ở kích thƣớc 290 bp chỉ xuất hiện ở mẫu số 9,
18 và 19. Nhƣ vậy mồi YS83 thể hiện tính đa
dạng alen không cao khi so sánh với kết quả
của Sharma và đtg [14].
Với mồi YTS64, sản phẩm PCR-SSR dự kiến
có kích thƣớc khoảng 260-275bp. Kết quả ở
hình 3 cho thấy tất cả các mẫu đều có băng
khoảng 260-275bp, một số mẫu có thêm các
băng phụ khoảng 300bp (mẫu 11, 12 và 13).
Nhƣ vậy, kết quả với cặp mồi YTS64 cho
thấy sự đa dạng alen giữa các mẫu chè khảo
sát. Với mồi YTS98, kích thƣớc sản phẩm
PCR-SSR dự kiến khoảng 230-245bp. Tại vị
trí khoảng 240bp tất cả các giống/dòng đều
xuất hiện băng DNA, hầu hết các mẫu có
thêm băng phụ khoảng 600bp. Nhƣ vậy, kết
quả với cặp mồi YTS98 cho thấy hầu nhƣ
không có sự đa dạng alen giữa các mẫu chè
khảo sát. Kết quả PCR-SSR mồi YTS64 và
YTS98 của chúng tôi giống với kết quả đã
đƣợc công bố năm 2010 bởi Ma và đtg [9].
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99
97
Hình 3. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-SSR của 25 mẫu chè với mồi YS64
(M: Marker 100bp, 1 - 25: Ccác mẫu nghiên cứu theo thứ tự bảng 1)
Bảng 3. Số phân đoạn DNA xuất hiện và số phân đoạn DNA đa hình
đối với mỗi mồi
Mồi
Phân đoạn DNA
khuếch đại
Phân đoạn DNA đa
hình
Tỷ lệ phần trăm phân đoạn
đa hình
YS98 3 2 66.67
YS28 4 4 100
YS27 4 4 100
YS64 4 4 100
YS83 3 3 100
Tổng 18 17 93.3
Mối quan hệ di truyền giữa các dòng chè
dựa trên phân tích SSR
Kết quả điện di sản phẩm PCR-SSR của 25
mẫu chè với 5 cặp mồi thu đƣợc 18 phân đoạn
DNA, Mồi YS27, YS28 và YTS64 có 4 phân
đoạn DNA đƣợc khuếch đại, mồi YS83 và
YTS98 có 3 phân đoạn DNA đƣợc khuếch
đại. Nhƣ vậy, sử dụng kỹ thuật PCR-SSR với
5 cặp mồi SSR cho thấy sự khác nhau trong
cấu trúc genome của 25 mẫu chè. Tính đa
hình đƣợc thể hiện ở sự xuất hiện hay không
xuất hiện phân đoạn DNA khi so sánh giữa
các mẫu với nhau. Thông qua kết quả phân
tích đa dạng sử dụng 5 cặp mồi SSR cho thấy
số phân đoạn DNA xuất hiện là khác nhau và
thể hiện tính đa hình là khác nhau, số phân đoạn
DNA xuất hiện và số phân đoạn DNA đa hình
đối với mỗi mồi đƣợc thể hiện ở bảng 3.
Kết quả ở bảng 3 cho thấy các phân đoạn
đƣợc khuếch đại có kích thƣớc khoảng 80-
600bp. Trong đó các mồi YS28, YS27, YS64,
YS83 cho kết quả đa hình cao (100%). Còn
mồi YS98 cho kết quả đa hình thấp hơn
(66,67%).
Dựa trên sự xuất hiện hay không xuất hiện
các phân đoạn DNA của các mẫu khi phân
tích điện di sản phẩm PCR-SSR, chúng tôi
xác định đƣợc hệ số đồng dạng di truyền của
các mẫu chè ở cấp độ phân tử. Số liệu đƣợc
phân tích theo chƣơng trình NTSYSversion
2.0 (theo quy ƣớc 1= xuất hiện băng, 0 =
không xuất hiện băng). Kết quả cho thấy hệ
số di truyền dao động từ 0,33 – 1. Trong đó
mẫu M1 và M2; mẫu M1 và M17; mẫu M2 và
M17; mẫu M20 và M22 có hệ số tƣơng đồng
lớn nhất là 1, còn mẫu M4 có hệ số tƣơng
đồng nhỏ nhất với mẫu M12 là 0,33. Kết quả
phân tích hệ số di truyền giữa các mẫu nghiên
cứu đƣợc thể hiện bằng sơ đồ hình cây của 25
mẫu chè ở hình 4. Cụ thể, cây phân loại đƣợc
chia thành hai nhóm rõ ràng, hệ số tƣơng
đồng giữa hai nhóm là 0,54 (tức 54%). Nhóm
I gồm 22 mẫu chè, chia thành 2 nhóm phụ.
Nhóm phụ 1 gồm 19 mẫu (M1, M2, M17,
M7, M10, M20, M22, M23, M11, M21, M4,
M8, M16, M15, M3, M14, M5, M6, M13), hệ
số sai khác giữa chúng với nhóm phụ còn lại
là 0,412. Nhóm phụ 2 gồm 3 mẫu M12, M24
và M25 có hệ số sai khác là 0,252. Nhóm
chính II gồm 3 mẫu là M9, M18, M19, ba
mẫu này có hệ số di truyền sai khác lớn nhất
so với nhóm khác là 0,46.
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99
98
Hình 4. Biểu đồ quan hệ di truyền giữa các dòng chè nghiên cứu
(M1 – M25: các mẫu nghiên cứu theo thứ tự bảng 1)
KẾT LUẬN
Chúng tôi sử dụng kỹ thuật PCR-SSR với 5
cặp mồi đặc hiệu đã chỉ ra sự đa alen các
đoạn SSR và quan hệ di truyền của 25
giống/dòng chè nghiên cứu.
Lời cảm ơn: Công trình đƣợc thực hiện với kinh
phí của đề tài cấp Đại học: “Nghiên cứu sự đa dạng
trong hệ gen của một số giống chè đặc sản trồng tại
Thái Nguyên bằng kỹ thuật SSR” và trang thiết bị
của Phòng thí nghiệm sinh học, khoa Khoa học Sự
sống, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái
Nguyên; Viện Khoa học Sự sống – Đại học Thái
Nguyên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo Lâm (2011), Tân Cƣơng – Xứng danh đệ
nhất danh trà Thái Nguyên. thainguyen.gov.vn.
2. Nguyễn Minh Hùng, Đinh Thị Phòng (2004),
"Đánh giá tính đa hình RAPD genome một số giống
chè". Tạp chí Công nghệ sinh học, 2(2): 109 -116.
3. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Thu
Phƣơng, Hoàng Văn Chung, Hoàng Thị Thu Yến
(2010), "Bƣớc đầu nghiên cứu đa dạng di truyền ở
một số dòng chè shan (Camellia sinensis var.
assamica (Mast) Pierre sec. Phamh) bằng kỹ thuật
RAPD". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thái
Nguyên, 63(3): 149 -157.
4. Trần Đức Trung (2009), "Nghiên cứu sự đa
dạng di truyền các giống/ dòng chè (Camellina
sinensis (L.)O. Kuntze) ở Việt Nam bằng chỉ thị hình
thái và chỉ thị phân tử microsatellite(SSR)". Luận
văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
5. Hoàng Thị Thu Yến, Nguyễn Văn Tuấn,
Hoàng Thị Ngà (2012), "Nghiên cứu đa dạng di
truyền genome một số dòng chè (Camellia
sinensis) trồng tại xã Tân Cƣơng – Thành phố
Thái Nguyên bằng kỹ thuật RAPD". Tạp chí Khoa
học và Công nghệ Thái Nguyên, 96(8): 139 -143.
6. Ji P. Z., Jiang H. B., Huang X. Q., Zhang J.,
Liang M. Z., Wang P. S. (2009), "Genetic
diversity of ancient tea gardens and tableland tea
gardens from Yunnan Province as revealed by
AFLP marker". Yi chuan, 31(1): 101 - 108.
7. Li J., Jiang C. J., Wang Z. X. (2005),
"RAPD analysis on genetic diversity of the
preconcentrated core germplasms of Camellia
Sinensis in China". Yi chuan, 27(5): 765 - 771.
[8]. Lin S. Y., Chen I. Z., Tsai C. M., Chen Y. L.
(2005), "Detection of genetic relationship in
Taiwan tea variety (Camellia sinensis (L.) O.
Kuntze) with RAPD markers". Journal of the
Chinese Society for Horticultural Science, 51(4):
357 - 366.
9. Ma J. Q., Zhou Y. H., Ma C. L., Yao M. Z.,
Jin J. Q., Wang X. C., Chen L. (2010),
"Identification and characterization of 74 novel
polymorphic EST-SSR markers in the tea plant,
Camellia sinensis (Theaceae)". American journal
of botany, 97(12): 153 - 156.
10. Matsumoto S., Takeuchi A., Hayatsu M.,
Kondo S. (1994), "Molecular cloning of
phenylalanine ammonia-lyase cDNA and
classification of varieties and cultivars of tea
plants (Camellia sinensis) using the tea PAL
cDNA probe ". Theoretical and applied genetics
89(6): 671-675.
11. Min T., Bartholomew B. (2007), "18
Theaceae". Flora of China 12: 366 - 367.
12. Mishra R. K., Chaudhury S., Ahmad A.,
Pradhan M., Siddiqi T. O. (2009), "Molecular
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99
99
analysis of tea clones (Camellia sinensis) usinh
ALFP markers". International Journal of
Intergrative Biology, 5(2): 130 - 135.
13. Sahu J., Sarmah R., Dehury B., Sarma K.,
Sahoo S., Sahu M., Barooah M., Modi M. K., Sen
P. (2012), Mining for SSRs and FDMs from
expressed sequence tags of Camellia sinensis,
www.bioinformation.net.
14. Sharma H., Kumar R., Sharma V., Kumar
V., Bhardwaj P., Ahuja P. S., Sharma R. K.
(2009), "Identification and cross-species
transferability of 112 novel unigene-derived
microsatellite markers in tea (Camellia sinensis)".
American journal of botany, 98(6): 133 -138.
15. Visser T. (1996), Tea, Camellia sinensis (L.)
O. Kuntze In Outline of Perennial Crop Breeding
in the Tropics Edited by Ferwarda FP W. F.,
Veen-man H, Zonen NV. Wageningen, The
Netherlands 459-493.
16. Wachira F., Tanaka J., Takeda Y. (2001),
"Genetic variation and differentiation in tea
(Camellia sinensis) germplasm revealed by RAPD
and AFLP variation ". Journal of Horticultural
Science Biotechnology 76(5): 557 - 563.
17. wickremasinghe M. R. (1981), "Variation in
some leaf charateristics in tea (Camellia sinensis)
and their use in identification of clones". Tea, 50:
183-189.
18. Wickremasinghe R. T. (1979), Tea In
Advances in food research Volume 24. Edited by
Mark EM, Steward GF. New York: 229-286.
19. Wight W. (1959), "Nomenclature and
Classification of the Tea Plant". Nature, 183: 1726
- 1728.
SUMMARY
INVESTIGATION SSR MARKERS IN SOME VARIETIES/CLONES TEA
(CAMELLIA SINENSIS) IN THAI NGUYEN
Hoang Thi Thu Yen
1*
,
La Quang Thuong
2
,
Duong Thi Nhung
1
, Ha Thi Loan
1
1College of Sciences – TNU, 2Tuyen Quang High School
PCR-SSR is important molecular technology which used popular and effective to study molecular
markers in breeding, genetic diversity studies, gene mapping, genetic identification In this
study, we analyzed the characteristics of the size of some SSR fragments and evaluated genomic
diversity of varieties/clones collected in Tan Cuong commune, Thái Nguyen city, Thai Nguyen
province, Song Cau tea Company and Minh Cau commune - Dong Hy district, Thai Nguyen
province. Total DNA from the samples is used as a template to perform PCR with specific 5-SSR
primer pairs. Amplification results of primers are indicated SSR fragments sequence diversity and
diversity of the DNA fragments to be amplified. Using NTSYS version 2.1 software to analysis
diversity of DNA fragments amplified by PCR - SSR, research varieties/lines tea is divided into
two main groups: Group I included 22 tea samples, divided into 2 subgroups. Subrroup 1 consists
of 19 samples (M1, M2, M17, M7, M10, M20, M22, M23, M11, M21, M4, M8, M16, M15, M3,
M14, M5, M6, M13), coefficient of variation between them with the remaining 0.412. Subgroup 2
consists of three samples M12, M24 and M25 have different coefficient is 0.252. Group II consists
of 3 samples M9, M18 and M19, three samples have largest heritability difference was 0.46
compared with other groups.
Keywords: Tea, Camellisa sinensis, genetics diversity, genetic relationship, SSR, microsatellite,
PCR-SSR
Ngày nhận bài:14/4/2014; Ngày phản biện:05/5/2014; Ngày duyệt đăng: 09/6/2014
Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Thị Hải Yến – Trường Đại học Khoa học - ĐHTN
*
Tel: 0982 752153, Email: yenhtt@tnus.edu.vn
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 93 – 99
100
Hàn Thị Thúy Hằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 101 – 104
101
XÂY DỰNG DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Hàn Thị Thúy Hằng*
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Một trong những vấn đề quan trọng giúp cho việc thiết kế nền móng công trình hợp lý về kinh tế
và kỹ thuật đó là dữ liệu địa chất công trình. Trong bài báo này, tác giả trình bày đặc điểm địa chất
và dựa vào sự tƣơng đồng cấu trúc của các lớp đất tiến hành phân chia thành 3 kiểu cấu trúc nền
đất đặc trƣng cho khu vực thành phố Thái Nguyên. Đồng thời sử dụng phần mềm Arcgis 10.1,
phƣơng pháp nội suy Kriging để tìm hiểu quy luật phân bố các kiểu cấu trúc nền và chuyển đổi các
số liệu địa chất công trình rời rạc trong không gian thành dữ liệu địa chất công trình dạng lớp liên
tục. Tại mỗi vị trí xây dựng trong khu vực đều có thể tìm đƣợc dữ liệu địa chất công trình theo cột
địa tầng, tính chất cơ lý của các lớp đất để có đƣợc cái nhìn tổng quát trong việc định hƣớng xây
dựng quy hoạch công trình.
Từ khóa: địa chất công trình, cấu trúc nền, kriging, địa tầng, dữ liệu lỗ khoan
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Trong những năm gần đây quá trình đô thị
hóa ở Thái Nguyên đã diễn ra rất mạnh mẽ
đặc biệt là xây dựng công trình cao tầng. Để
có đƣợc giải pháp nền móng hiệu quả cho các
công trình xây dựng nhà cao tầng, hệ thống hạ
tầng ngầm đô thị.. các nhà thiết kế cần có
những dữ liệu địa chất công trình đáng tin cậy
và đƣợc thu thập từ những phƣơng án khảo
sát địa chất công trình (ĐCCT) khác nhau.
Dữ liệu ĐCCT đƣợc thành lập giúp cho ngƣời
sử dụng lƣu trữ, cập nhật tài liệu lỗ khoan
đƣợc thuận lợi, nhanh chóng, lâu dài. Cơ sở
dữ liệu sẽ đƣợc khai thác để đánh giá đặc
điểm cấu trúc nền đất mang tính tổng thể,
phục vụ tốt công tác sử dụng đất, đảm bảo
cho sự ổn định các công trình trong môi
trƣờng địa chất tự nhiên của khu vực. Do vậy
việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất vùng là
rất cần thiết giúp cho các nhà quy hoạch, kỹ
sƣ thiết kế và thi công có định hƣớng đúng
đắn trong phƣơng án quy hoạch, phƣơng án
nền móng hợp lý nhất về kinh tế và kỹ thuật.
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT
CÔNG TRÌNH
Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập, đánh giá và xử lý dữ liệu nguồn là
các trụ hố khoan của các báo cáo ĐCCT đã có
trong vùng nghiên cứu.
*
Tel: 0987 615167, Email: hanthuyhang@gmail.com
- Hệ thống hóa các lớp đất, phân tích đặc
điểm địa chất, xây dựng và phân chia các kiểu
cấu trúc nền.
- Xây dựng, quản lý và cập nhật dữ liệu các
thuộc tính của hố khoan ĐCCT trên nền MS
Excel.
- Tích hợp dữ liệu với các bản đồ nền dạng
số, sử dụng phần mềm Arcgis 10.1 tiến hành
nội suy Kriging diện phân bố và bề dầy các
lớp đất từ các lỗ khoan khảo sát có sẵn và
quản lý dữ liệu lỗ khoan.
Đặc điểm địa hình
Địa hình Thành phố Thái Nguyên khá bằng
phẳng. Tuy nhiên, vùng đất này vẫn mang
tính chất của diện mạo trung du với kiểu bậc
thềm phù sa và bậc thang nhân tạo, thềm phù
sa mới và bậc thềm pha tích (đất dốc tụ) với
những đồi gò thoải, bát úp xen kẽ nhau chiếm
50% diện tích tự nhiên.
Đặc điểm địa tầng
Khu vực nghiên cứu thuộc hệ Jura thống dƣới
– hệ tầng Hà Cối (J1hc) và hệ đệ tứ (Q), một
phần nhỏ thuộc Hệ Trias thƣợng.
- Hệ tầng Hà Cối, tuổi Jura, phụ thống dƣới
(J1hc1). Thành phần hệ tầng là sạn kết, cát kết,
bột kết. Trong đá cát bột kết, bột kết màu xám
vàng chứa hoá đá thực vật: Czekandwskia
rigida Heer, Equisetites sp. Tại các hố khoan
sâu thấy phát hiện hệ tầng phân bố ở độ sâu
40-50m, phía trên mặt đá thƣờng bị phong
Hàn Thị Thúy Hằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 101 – 104
102
hóa thành sét lẫn dăm sạn, bề dầy phong hóa
từ 5 -12m.
- Hệ tầng Hà Cối, tuổi Jura, phụ thống trên
(J1hc2) gồm cát kết hạt thô đến trung bình, bột
kết, cát bột kết màu gụ, sét bột kết, sét kết
chứa vôi. Đá sét chứa bột và chứa vôi
gồm:Sericit từ 74-87%; Calcit từ 7-15%;
Thạch anh từ 5-10%. Đá vôi, vôi sét gồm:
Calcit từ 60-97%; sét từ 1-30%; thạch anh từ
2-15%. Đá silic-sét gồm: Silic từ 60-65%;
Clorrit từ 34-39%.
- Hệ đệ tứ (Q): Trầm tích aluvi, deluvi phân
bố trên phạm vi khu vực nghiên cứu với chiều
dày khá lớn trên các cánh đồng trũng có địa
hình bằng phẳng. Thành phần gồm sét, sét
pha phía trên và lớp cát hạt thô đến hạt trung
phía dƣới. Các trầm tích sông hiện đại phân
bố rất phức tạp, chiều dày biến đổi không có
qui luật trong phạm vi nghiên cứu.
- Hệ Trias thƣợng, điệp Văn Lãng (T3n-rvl):
Phân bố ở phía tây thành phố gồm trầm tích
chứa than, cuội kết, bột kết, đá vôi chứa các
lớp kẹp sét.
Phân chia cấu trúc nền
Cấu trúc nền khu vực nghiên cứu đƣợc xác
định theo quan điểm: Cấu trúc nền đƣợc hiểu
là quan hệ sắp xếp không gian của các thể địa
chất cấu tạo nền đất, số lƣợng, đặc điểm hình
dạng, kích thƣớc, thành phần, trạng thái và
tính chất của các yếu tố này (GS.TSKH.
Phạm Văn Tỵ,1999)
Tập hợp từ các báo cáo khảo sát ĐCCT có
250 hố khoan đã thu thập đƣợc từ [1,2,3,4]
cho thấy mật độ các hố khoan tƣơng đối phủ
khắp đều trên khu vực nghiên cứu. Chiều sâu
hố khoan trung bình 25m, trong đó khoảng
120 hố khoan có độ sâu từ 10- 20m, 80 hố
khoan có độ sâu từ 20 -30 m, 50 hố khoan có
độ sâu 30 -50m. Độ sâu nghiên cứu của nền
đƣợc bao phủ hết ảnh hƣởng của tải trọng
công trình. Do đất nền phân lớp theo chiều
sâu nên mô hình cấu trúc phân loại theo tính
đồng nhất của mặt cắt đất nền. Nền đồng nhất
đƣợc coi là nền đƣợc cấu tạo từ một lớp đất
có bản chất ứng xử nhƣ nhau hoặc gần nhƣ
nhau với độ chính xác chấp nhận đƣợc trong
phạm vi hoạt động của tải trọng đang xét.
Hình 1. Kết quả tập hợp sơ đồ vị trí lỗ khoan
Dữ liệu lỗ khoan đƣợc cập nhật vào phần
mềm Arcgis bao gồm: Cốt cao độ mặt lỗ
khoan, cột địa tầng, chỉ tiêu cơ lý của từng
lớp đất.
Hình 2. Kết quả dữ liệu cột địa tầng mỗi lỗ khoan
Căn cứ vào đặc điểm địa chất thủy văn, đặc
tính địa chất công trình, đặc điểm địa hình-
địa mạo- tân kiến tạo và qua phân tích dữ liệu
các lỗ khoan của khu vực nghiên cứu, cấu
trúc nền trong phạm vi độ sâu 30-50m đƣợc
phân thành 3 kiểu cấu trúc nền đặc trƣng
(Hình 3 a,b,c). Dấu hiệu để phân chia là sự
tƣơng đồng cấu trúc của các lớp đất phủ trên
mặt và nằm ngay dƣới.
Kiểu I: Phân bố chủ yếu ở các xã phƣờng
Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cƣơng, Tân
Thành, Cam giá, Gia Sàng, Đồng Bẩm Cao
Ngạn, Phan Đình Phùng và một phần Đồng
Quang. Đây là khu vực trầm tích hệ đệ tứ Q
phân bố trên phạm vi khu vực nghiên cứu với
chiều dày khá lớn, thành phần gồm sét, sét
pha phía trên và lớp cát hạt thô đến hạt trung,
cuội sỏi phía dƣới.
ub.p.h.v.t
c«ng ty
m«i tr-êng
vµ c«ng tr×nh
®« thÞ
l÷ ®oµn 575
b·i xØ cam gi¸
dèc nguy hiÓm
ky èt x¨ng phó x¸
b-u ®iÖn phó x¸
ky èt x¨ng kim khÝ
gang thÐp
ky èt x¨ng
tr-êng c.® luyÖn kim
T©n Thµnh
b-u ®iÖn
nhµ kh¸ch gang thÐp
tr-êng chu v¨n an
ub ph-êng cam gi¸
UB p. trung thµnh
Hè khoan ®Þa chÊt
chó gi¶i:
huyÖn phæ yªn
bÖnh viÖn ®a khoa
ka7
ka8
ka15
ka17
ka32
UB
NghiÖp
hå Th-¬ng
kª
n
h
N
ói C
è
c
b¹ch ®µn
x· T©n Quang
L÷ 382
S.V.§
§øc Hßa
nhµ trÎ
xãm C-êng
C-¬ng L¨ng
nói Dµi
P.T.C.S TÝch L-¬ng
Lµng Mon
ThÞnh §øc
P.T.C.S
Phóc Hßa
S. Kho H.T.X223a%248c73
Xu©n ThÞnh
x· ThÞnh §øc
§«ng Yªn
§øc Hßa
Hßa B¾c
Phóc Hßa
Phóc Tr×u
KTT
cÇu Trµ V-ên
s«ng cÇu
LuyÖn thÐp
Lµng Lau
L
a
H
a
A mi ¨ng
X.N TÊm Lîp
cÊp 2 Phó X¸
S
g
.
cÇu Loµng
Ph.Phó X¸
X.N.D vµ ®êi sèng
X.N C«ng tr×nh
kiÕn tróc
Lµng Lau
Cam Gi¸
Tr.cÊp 2
Lµng Nói
Ph.Cam Gi¸
mÉu gi¸ o
tr-êng
P.X C«ng nghÖ sØ
bÕn c¸t
nhµ c¸n thÐp
Cèc Ho¸
N.M
lß cao
khu lß cao
l÷ 234
Tr. X¸
sØ
bÕn ®ß
sØ
X.N VËn t¶i
gang thÐp
cæng bµn c©nt
chî t¹m
Khu T©y
X.N bª t«ng
TÝch L-¬ng
cÇu L-u X¸
dÇu
§.H C«ng nghiÖp
LuyÖn kim mµu
Cty.
§éi I
X. N §-êng S¾t Hµ Th¸i
ga L-u X¸
X. N chÕ biÕn Gç
xãm CÇu §á
nhµ trÎ
chî
UBthùc lËp
x-ëng
Cty. XD? ? ? M? ? ? ? ? ? ? M67
N
ó
i Tiªn
Sg
.
Tóc TiÕn
Sè 3
tµi chÝnh
së
X
-
¬
n
g
Su
è
i
luyÖn quÆng
x-ëng
T.T chèng sÐt
UB
Gia Sµng
N.M c¸n thÐp
Rång
cÇu X-¬ng
H.T.X ®óc B¾c Nam
Cty. Ch¨n nu«i
Trg
Bé Giao th«ng
P.T©n Long
bÕn O¸nh
Xãm O¸nh
d-ìng tØnh
Tr¹m §iÒu
UB
Ph.Quang Trung
X.N .X.D cÇu
Hoµng V¨n Thô
N.M giÊy
Së §iÖn Lùc
MÇm non
chuyªn ban
thanh niªn
S.V.§
c¬ khÝ 3-2
ga Qu¸n TriÒu B
x¨ng
ThÇn V×
ub p.Q.V V
cÇu Má B¹ch
X· Phóc Hµ
ThÇn Kú
B¹chsuèi Má
ký tóc x¸
®¹i häc n«ng nghiÖp 3
Lµng Um
ga Qu¸n TriÒu
muèi
X.N ®òa Q.K 1
Ph.Quan TriÒu
X.N Trén muèi
Quang Vinh
má than
chî
i ètX.N muèi
C.ty ®iÖn lùc
tr¹i giam
X.N 10
chî t©n long
U.B
N.M Sø
s«
n
g
c
Ç
u
miÒn nói
s©n
chî t.t©mn
Quang Vinh
Soi D©u
s
u
è
i
B¹ch
M
á
trung t©m y tÕ
§.H S- ph¹m
S.V.§ nghiÖp 2
C.ty th-¬ng
nhµ trÎ
Phó LiÔn
Ph. Hoµng V¨n ThômiÒn nóiB.T v¨n hãa
TØnh uû
B¶o Tµng Qu©n Sù
Cty T.V. Giao th«ng
Tr-êng T.H. S- ph¹m
B.V. T©m thÇn
B.V. Y.H.C.T
§
-
ê
n
g
Q
u
a
n
g
T
r
u
n
g
Cty ViÖt B¾c
N.Tr. LiÖt Sü
U.B.N.D
N.Tr. LiÖt SüTr-êng P.T.C.S X.N. LuyÖn Kim MÇu
Ph.Quang Vinh
Ph. T©n Long
Ph. Gia Sµng
Xãm §åi
x· TÝch L-¬ng Ph.H-¬ng S¬n
Ph. Ph n §×nh Phïng
®
-
ê
n
g
c
¸
c
h
m
¹
n
g
th
¸
n
g
8
h
®-
ên
g b
¾c
na
m
Ph.Tr-ng V-¬ng
§
-
ê
n
g
p
h
a
n
§
×n
h
P
h
ï
n
g
§
-
ê
n
g
p
h
a
n
§
×n
h
P
h
ï
n
g
§
-
ê
n
g
M
in
h
C
Ç
u
§-ê
ng
Phñ
LiÔu
CÇu §¸n
§-êng T©n ThÞnh
§
-
ê
n
g
N
ó
i C
è
c
§-êng Nói Cèc
§-ê
ng
Nói Cèc
Khu gang thÐp Th¸i Nguyªn
Ph. Tóc Duyªn
Ph. ThÞnh §¸n
S«
n
g
cÇ
u
suèi loµng
su
è
i l
o
µ
n
g
su
èi
l-
u
x¸
s
u
è
i l
-
u
x
¸
s
u
è
i
v
ã
n
g
ù
a
b
h
u
y
Ön
®
å
n
g
h
û
§-êng B¾c C¹n
CÇu gia bÈy
§
-ê
n
g
§
é
i C
Ên
§
-
ê
n
g
l
-
¬
n
g
n
g
ä
c
q
u
y
Õ
n
§
-ê
n
g
g
iao
tÕ
C.A Thµnh phè
®
-
ê
n
g
3
-2
§-êng d-¬ng tù minh
x· T©n C-¬ng
hå nói cèc
®-êng t1-262
Chî Gia Sµng
tra XD
Nhµ m¸y n-íc
§éi thanh
chi côc
thuÕ
Z159
dù phßng
ub P.P§P
c«ng an
cøu ho¶
tr-êng vïng cao
bÖnh viÖn A
S.T- ph¸p
toµ ¸n tØnh
x.n may
minh cÇu
tam gi¸c
huyÖn phó l-¬ng
huyÖn ®¹i tõ
huyÖn phæ yªn
h
u
y
Ön
p
h
ó
b
×n
hthÞ x· s«ng c«ng
ng· ba ®-êng
vµo má
Z127
Söa ch÷a
lµng Chµm
TT. Cai nghiÖn
3
19 - 5
ViÖn má LuyÖn Kim
X . N thùc nghiÖm
Trg. P.T.C.S T©n ThÞnh
K.T.T
S.V.§
K.T.T
N.M C¬ khÝ 19-5
Ph. T©n LËp
s©n bãng
Lµng L-ît
Th«n Thanh
ThÞnh §¸n
C.Nh. kho b¹c
Lµng CaoX.N 514 Q.Khu 1
Ph .T©n ThÞnh
QuyÕt Th¾ng
T©n §øc
Hîp Thµnh
X. Kh¸nh Hoµ
Nh©n Hoµ
C©y ThÞ
Lµng Mon
ViÖt B¾c
T. H Kinh tÕ
B.V Lao
Hoµ HuyÖn
S.X.V.L X©y dùng
Giao th«ng I
C. ty C«ng Tr×nh
T.H Th-¬ng M¹i
( Bé G. N NÆng )
ga ra « t«
C. ty Kim khÝ s¾t
chî
X . N. Thi c«ng C¬ giíi
Ng« QuyÒn
Trg . P.T.T.H
Chi côc KiÓm L©m
Lµng §¸n
B.§ ThÞnh §¸n
Chî
(Nh©n Hßa)
tr-êng
xãm Chî
tr-êng
Gß Mãc
Trung Thµnh
Thuû Lîi
C.ty X©y dùng
D. T Qu©n ®éi
V.t¶i MiÒn nói
X· QuyÕt Th¾ng
hÇm
hÇm
Z115
vIÖT b¾C
chî
Th¸i S¬n
S¬n TiÕn
D.T.Q.§
U.B
C.ty X©y dùng sè 2
chî phó th¸i
S©n
Gß Mãc
giÕng
« t«
Bé ChØ huy QS
3
X.N in
Ph. §ång Quang
B¾c Nam
ng· ba
Thuû-Bé B¾c Th¸i
N.thuËt B¾c Th¸i
§¹i häc Y
r¹p C.bãng
chî
B.xe
chî §ång Quang27ngc Yh
s©n
CÇu Tr¾ng
(së C.N)
C.Ty D©u t»m t¬
Së Thñy lîi
C.ty Thñy s¶n
Së giao th«ng
UB
UB p.t©n thµnh
Phè H-¬ng
Phóc Th¸i
keo
§åi Rõng B¾n
Ba Cèng
ng· ba Phè H-¬ng
c¬ khÝ
K.T.T §éc LËp
X.N.V.L X©y dùng
Trung L-¬ng
Kªnh nói Cèc
Hµo Thä
T©n Thµnh
H.T.X Mµnh cä
X.LuyÖn kim bét
m¬
¤ L-¬ng
§Þa chÊt 16
®oµn
Ph. T©n Thµnh
Ph. Trung Thµnh
P.T.T.H Gang thÐp
Th¾ng Lîi
r¹p h¸t Nga
Thiªn
hå
B.V Gang thÐp
S.V.§
chî Dèc Hanh
§-êng Trßn
ng· t-
L.§ §Þa chÊt
®oµn 118 Gang thÐp
nhµ V.H.C.N
S.V.§
C.N Gang thÐp
T.H Kü thuËt
s©n
b¹ch ®µn
Xãm Cö
S.
Vã
N
gù
a
Xãi C¸
X· L-¬ng S¬n
Xãm sai
B×nh D©n
B.V Gang thÐp
T©n Thµnh
T.H
Vã Ngùa
chî
Tr¹m x¸
Thanh L-¬ng
P. T. C. S
§éc LËp
P. T. C. Sc L
K. T. T §åi F2
s©n
B×nh Minh
C«ng Tr×nh
K. T. T
MÉu Gi¸ o
Tr-êng
nhµ
V¨n ho¸
K. T. T
x· TÝch L-¬ng
§.H C«ng nghiÖp
x-ëng thùc lËp
T©n Chung
TiÕn Bé
Xãm Ng©n
Hoµng TiÕnBa Cèng
3
Hoµng Trªn
C©y Sui
Long Giang? ? ? ? ? ? ? M49c l
UB
Phóc Tr×u
§ång Néi
§ång L¹nh
Rõng Chïa
Nhµ Thê
Hång Th¸i §éi CÊn
x· Phóc Xu©n
Lai Thµnh
xãm CÇu
xãm Hång
Nam TiÕn
Lµng Hµ
§Ìo §¸
C©y ThÞ
C©y ThÞ
Xu©n Hoµ
(La Lai)
6(
4)
s
á
i
®ång bÈm
®ång bÈm
h×nh trô hè khoan
§
é
s
©
u
T
ª
n
lí
p
m
Æ
t
c
¾
t
(m
)
C
h
iÒ
u
d
µ
y
(m
)
h
è
k
h
o
a
n
mÉu
®é s©u lÊy
thÝ nghiÖm
Sè hiÖu &
M« t¶ ®Êt ®¸
30 40 50
Bóa / 15cm
N3N2N1(m)
§é s©u
thÝ nghiÖm
G
i¸
t
rÞ
N
0 10
thÝ nghiÖm xuyªn tiªu chuÈn
20
biÓu ®å
N = Bóa / 30cm
SÐt pha mµu n©u vµng n©u ®á
th¸i dÎo cøng,
5.52 5.1
11.05 4.0
kÑp sÐt pha
xanh, tr¹ng th¸i cøng,
kÕt cÊu chÆt
U: MÉu Nguyªn d¹ng D: MÉu x¸o ®éng R: MÉu ®¸
(m
)
M
É
u
x
¸
o
®
é
n
g
S
è
h
iÖ
u
SÐt pha lÉn d¨m s¹n bét kÕt
mÇu n©u vµng x¸m
nöa cøng, kÕt cÊu chÆt võa
mµu x¸m n©u
tr¹ng th¸i cøng, kÕt cÊu chÆt
7.03 1.5
16.06 5.0
SÐt pha mµu x¸m ®en x¸m n©u,
dÎo cøng, kÕt cÊu chÆt võa
2.0-2.2
U1
2.2-2.65 4 5 5 11
6.0-6.2
U3
10.0-10.2
U5
18.0-18.2
R1
10.2-10.65 9 10 13 24
14.0-14.45 >50
18.2-18.65 >50
6.2-6.65 3 4 5 9
4.2-4.65 5 6 8 14
8.2-8.65 8 10 11 21
12.0-12.45 >50
16.0-16.45 >50
8.0-8.2
U4
4.0-4.2
U2
L2
25
x¸m n©u, tr¹ng
kÕt cÊu chÆt võa ®«i chç yÕu
phong hãa,
xanh x¸m ®en, tr¹ng th¸i
§¸ sÐt - bét kÕt phong hãa xen
mµu n©u x¸m x¸m
§¸ sÐt kÕt dËp vì nøt nÎ
x¸m xanh,
§Êt h÷u c¬
L: MÉu th¹ch häc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_48342_52258_318201514581015_1371_2046467.pdf