Kết luận
- Tưới nước bổ sung cho các giống đậu tương
vụ Đông có xu hướng làm kéo dài thời gian
sinh trưởng.
- Trong điều kiện tưới nước làm tăng một số
tính trạng về hình thái như chiều cao cây, số
cành cấp 1/cây, số đốt/thân chính, đường kính
thân so với không tưới.
- Năng suất thực thu của các giống đậu tương
trong điều kiện có tưới nước cao hơn chắc
chắn so với không tưới nước. Trong đó giống
DT84, VX93, ĐT26, chịu ảnh hưởng rất lớn
của tưới nước, giống ĐT22 phản ứng với
nước yếu hơn.
Đề nghị
- Để đảm bảo đạt được năng suất cao hơn cần
tưới nước bổ sung cho đậu tương vụ đông.
5 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng tưới nước đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây đậu tương vụ Đông tại Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chu Thúy Chinh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 35 - 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG TƢỚI NƢỚC ĐẾN KHẢ NĂNG
SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG VỤ ĐÔNG
TẠI THÁI NGUYÊN
Dƣơng Trung Dũng, Trần Đình Long, Luân Thị Đẹp
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT:
Tƣới nƣớc là biện pháp kỹ thuật quan trọng, đối với cây trồng vụ đông, thiếu nƣớc cây đậu tƣơng
sinh trƣởng phát triển kém, năng suất giảm. Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến sinh trƣởng phát triển,
năng suất cây đậu tƣơng vụ đông đƣợc thí nghiệm với 4 giống ĐT26, ĐT22, DT84, VX93 có
năng suất và chất lƣợng tốt đó đƣợc khảo kiểm nghiệm và trồng tại trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên. Qua nghiên cứu cho thấy ở điều kiện có tƣới năng suất đạt 22,7- 25,4 tạ/ha, cao hơn
không tƣới (15,2- 17,4 tạ/ha) là 7,5- 8,0 tạ/ha ở mức tin cậy 95%.
Từ khoá: Năng suất, tưới nước, kỹ thuật, sinh trưởng, vụ đông.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đậu tƣơng còn đƣợc gọi là cây đậu nành có
tên khoa học là Glycine Max (L) Merrill, là
cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao.
Sản phẩm làm thực phẩm cho con ngƣời, thức
ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp,
là một mặt hàng suất khẩu.
Ngoài giá trị dinh dƣỡng cao đậu tƣơng còn là
cây trồng cải tạo đất rất tốt do sự cộng sinh
của vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum
có khả năng cố định đạm từ khí quyển.
Việc mở rộng diện tích đậu tƣơng Đông tại
Thái Nguyên rất khó khăn vì năng suất và
hiệu quả kinh tế không cao, không khuyến
khích đƣợc ngƣời sản xuất. Kết quả nghiên
cứu của nhiều tác giả cho thấy, một trong
những yếu tố hạn chế năng suất đậu tƣơng vụ
Đông là thiếu nƣớc, đặc biệt là các giai đoạn
quyết định năng suất.
CƠ SỞ KHOA HỌC
Nƣớc là thành phần quan trọng. Nƣớc chiếm
tới 90% khối lƣợng chất nguyên sinh và nó
quyết định tính ổn định của cấu trúc nguyên
sinh chất cũng nhƣ các biến đổi của trạng thái
keo sinh chất. Cũng nhờ nƣớc mà sức trƣơng
của tế bào luôn đƣợc duy trì, thuận lợi cho
các hoạt động sinh lý và các quá trình sinh
trƣởng, phát triển của cây
Việc cung cấp nƣớc đầy đủ giúp cho cây đậu
tƣơng phân hoá mầm hoa, hình thành nốt sần
Tel: 0983753356, Email: trungdung.tuaf@gmail.com
sớm hơn, ra hoa tập trung hơn, sự vận chuyển
các chất về các cơ quan sinh thực nhanh hơn,
quả chín sớm hơn, khối lƣợng 1000 hạt cao,
hạt sáng đẹp hơn, từ đó làm tăng giá trị
thƣơng phẩm của đậu tƣơng. Thiếu nƣớc làm
cho các quá trình sinh lý, sinh hoá trong cây
bị rối loạn, lá nhỏ, thân thấp, phân cành ít, tán
cây hẹp, quả rụng, khối lƣợng 1000 hạt giảm
nên dẫn đến năng suất giảm. Nếu thiếu nƣớc
nghiêm trọng có thể dẫn đến cây bị chết
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG & PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Tƣới nƣớc cho 4 giống đậu tƣơng ĐT26,
ĐT22, DT84, VX93.
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến
sinh trƣởng, phát triển, năng suất của 4 giống
đậu tƣơng thí nghiệm.
Địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Trung tâm
Thực hành thực nghiệm trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
- Vụ đông 2008.
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi
- Tuân theo quy phạm khảo nghiệm giá trị
canh tác và giá trị sử dụng số 10,TCN 339:
2006. Ban hành theo quyết định
số1698QĐ/BNN-KHCN ngày 12/6/2006 của
Bộ trƣởng NN&PTNT.
- Các chỉ tiêu đƣợc theo dõi trong thí nghiệm.
Dƣơng Trung Dũng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 35 - 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Chiều cao cây, số cành cấp 1, số đốt/thân,
đƣờng kính thân.
số quả chắc/cây, số hạt chắc/quả, khối lƣợng
1000 hạt (M1000 Hạt).
Năng suất lý thuyết (NSLT): (tạ /ha), năng
suất thực thu (tạ/ha).
Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ô chính - ô
phụ (Split - Plot Design), mỗi lần nhắc lại
đƣợc chia theo khối chính, sau đó khối chính
đƣợc chia thành những ô nhỏ gọi là ô phụ.
- Nhân tố chính gồm 2 công thức:
+ Công thức 1 (T1): Không tƣới nƣớc.
+ Công thức 2 (T2): Có tƣới nƣớc.
- Nhân tố phụ gồm 4 công thức.
+ Công thức 1 (CT1): Giống DT84.
+ Công thức 2 (CT2): Giống ĐT26.
+ Công thức 3 (CT3): Giống ĐT22.
+ Công thức 4 (CT4): Giống VX93.
* Phƣơng pháp xác định độ ẩm và lƣợng nƣớc
thiếu hụt cần tƣới:
Lấy đất ở độ sâu h = 0-30 cm.
Sử dụng phƣơng pháp tƣới: Tƣới rãnh [2].
+ Xác định độ ẩm lớn nhất đồng ruộng
(dmax ) và độ ẩm tại thời điểm quan sát
(d0) của đất (theo dung trọng khô) bằng
công thức:
(%) .100.
13
32 k
WW
WW
d
Trong đó:
W1 - là khối lượng hộp đã sấy (g);
W2 - là khối lượng hộp + đất ở độ ẩm tối đa (g);
k là hệ số: k = (100 + W)/100 với W = (W2 –
W3 )/ (W3 – W1);
W3 - là khối lượng hộp + đất đã sấy khô (g).
+ Xác định độ ẩm đất tại thời điểm quan sát
(dr.0) theo độ ẩm lớn nhất theo công thức:
dr. 0 = (d.0 . d.max) . 100 (%)
+ Xác định lƣợng nƣớc thiếu hụt (Wth) trong
đất theo công thức:
Wth = 100 . h . d . (d.y/c - d.0 ) (m3/ha)
Trong đó:
h: là độ sâu tầng đất cần tính: h = 30 cm;
d: à dung trọng của đất: d = 1,36 tấn/m3;
d. 0: là độ ẩm đất tại thời điểm quan sát (%)
(theo dung trọng khô);
d.y/c:là độ ẩm yêu cầu của cây lạc (%) (theo
dung trọng khô) và được tính theo công thức:
d. y/c = (dr. y/c . d.max)/100 (%);
+ Dung trọng (d) đƣợc tính theo công thức
[4]: d = M/ V (g/cm3).
Trong đó: M - là khối lƣợng đất khô; V - là
thể tích ống trụ.
Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Số liệu đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát
triển đƣợc xử lý theo phƣơng pháp trung bình
số học thông thƣờng.
- Phân tích số liệu trên máy vi tính bằng phần
mềm IRRISTAT
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
Một số đặc điểm nông sinh học
Qua theo dõi chúng tôi thấy, nếu không tƣới
nƣớc các giống có thời gian sinh trƣởng (từ
gieo đến chín) biến động từ 80 ngày (DT84)
đến 87 ngày giống (ĐT26). Còn trong điều
kiện có tƣới nƣớc thời gian sinh trƣởng của
các giống này biến động từ 88 ngày của giống
(DT84) đến 95 ngày của giống (ĐT26). Sự
chênh lệch về thời gian sinh trƣởng của các
giống ở hai điều kiện thí nghiệm biến động từ
5 – 8 ngày, trong đó giống VX93 có sự chênh
lệch ngắn nhất (5 ngày), các giống ĐT26,
ĐT22, DT84 có sự chênh lệch lớn hơn (8
ngày). Nhƣ vậy vụ Đông tƣới nƣớc đã ảnh
hƣởng đến các giai đoạn sinh trƣởng và thời
gian sinh trƣởng của các giống đậu tƣơng thí
nghiệm. Trong đó giống ĐT26, ĐT22 và
DT84 có phản ứng mạnh với nƣớc, ở điều
kiện có tƣới nƣớc các giai đoạn sinh trƣởng
của hai giống này kéo dài hơn, do vậy thời
gian sinh trƣởng dài hơn so với không tƣới.
* Chiều cao cây
Trong điều kiện tƣới nƣớc, chiều cao cây của
các giống đậu tƣơng thí nghiệm biến động từ
35,4- 37,8 cm, cao hơn không tƣới ở mức tin
cậy 95%. Trong đó giống ĐT26 và DT84 có
chiều cao cây trong điều kiện tƣới nƣớc cao
hơn không tƣới chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Trong điều kiện không tƣới nƣớc chiều cao
cây của giống DT84 và VX93 cao hơn ĐT26
và ĐT22 ở mức tin cậy 95%.
Chu Thúy Chinh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 35 - 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Bảng 1. Đặc điểm nông sinh học của các giống đậu tƣơng thí nghiệm
Chỉ tiêu
Giống
TGST
(ngày)
CCC
(cm)
Số cành cấp 1
(cành/cây)
Số đốt/thân
(đốt)
ĐKT
(mm)
Không tƣới nƣớc
ĐT26 87 26,2 2,8 7,3 3,8
ĐT22 82 24,3 1,9 6,2 3,6
DT84 80 25,2 2,1 6,5 3,7
VX93 85 24,2 1,8 6,8 3,8
Tƣới nƣớc
ĐT26 95 37,8 3,3 10,6 5,1
ĐT22 90 35,4 2,7 9,9 4,8
DT84 88 36,3 2,4 9,7 5,6
VX93 90 36,9 2,9 10,2 4,9
CV% 5,9 13,3 5,4 6,1
LSD0,05
Nc 1,23 0,53 0,80 0,54
G 2,25 0,41 0,56 0,33
Nc và G 3,45 0,58 0,31 0,47
Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Chỉ tiêu
Giống
Số quả
chắc/cây (quả)
Số hạt
chắc/quả (hạt)
M1000 hạt
(gam)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Không tƣới nƣớc
ĐT26 17,5 2,0 140,2 19,7 17,4
ĐT22 18,4 1,9 132,4 19,0 16,5
DT84 17,4 1,9 148,1 19,8 15,2
VX93 18,9 1,8 136,4 19,1 17,3
Tƣới nƣớc
ĐT26 20,5 2,0 164,9 27,6 24,0
ĐT22 23,7 1,9 141,2 26,2 25,4
DT84 20,1 1,9 172,4 27,1 22,7
VX93 23,5 1,9 153,1 27,6 25,0
CV% 8,6 1,7 0,9 9,3 8,1
LSD0,05
Nc 1,98 0,03 11,80 0,92 1,44
G 2,12 0,04 1,60 2,67 2,05
Nc và G 3,01 0,04 2,27 3,78 2,90
* Số cành cấp 1/cây
Số liệu bảng 1 cho thấy nhìn chung trong điều
kiện tƣới nƣớc số cành cấp 1 của các giống
đậu tƣơng thí nghiệm nhiều hơn so với không
tƣới chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Trong
điều kiện không tƣới nƣớc số cành cấp 1 của
các giống biến động từ 1,8- 2,8 cành/cây.
Trong đó giống DT84 và ĐT26 có số cành
cấp 1 nhiều hơn VX93 và ĐT22 ở mức tin
cậy 95%.
* Số đốt/thân chính .
Các giống đậu tƣơng thí nghiệm trong điều
kiện tƣới và không tƣới là tƣơng đƣơng nhau.
Trong điều kiện không tƣới nƣớc số đốt/thân
Dƣơng Trung Dũng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 35 - 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
chính của giống ĐT26 là cao nhất (7,3 đốt),
tiếp đến là DT84 (6,8 đốt), cao hơn hai giống
còn lại chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Trong
điều kiện có tƣới số đốt trên thân biến động từ
9,7- 10,6 đốt/thân.
* Đƣờng kính thân của các giống, trong điều
kiện không tƣới nƣớc đƣờng kính thân của
các giống biến động từ 3,6 – 3,8 mm và có
tƣới biến động từ 4,8- 5,6mm.
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Năng suất đậu tƣơng có tƣơng quan chặt chẽ
với tổng số quả chắc/cây, số hạt chắc/quả,
khối lƣợng 1000 hạt.
* Số quả chắc/cây của các giống đậu tƣơng
thí nghiệm Trong điều kiện không tƣới số quả
chắc/cây của các giống biến động từ 17,4-
18,9quả. Trong đó giống VX93 có số quả
chắc/cây nhiều nhất (18,9 quả), cao hơn các
giống khác chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Trong điều kiện tƣới nƣớc số quả chắc/cây
của các giống đậu tƣơng thí nghiệm biến
động từ 20,1- 23,7 quả/cây. Trong đó giống
ĐT22 đạt số quả chắc cao nhất (23,7 quả),
tiếp theo là giống VX93 (23,5 quả), thấp nhất
là DT84 (20,1 quả/cây) ở mức tin cậy 95%.
Nhƣ vậy tính trạng số quả chắc/cây của giống
VX93 vụ Đông chịu ảnh hƣởng nƣớc tƣới ít
hơn so với các giống còn lại (sai khác giữa
tƣới và không tƣới không có ý nghĩa).
* Số hạt chắc/quả của các giống đậu tƣơng thí
nghiệm , trong điều kiện không tƣới nƣớc số
hạt chắc/quả của các giống biến động từ 1,9 -
2 hạt. Trong đó giống ĐT22, VX93 có số hạt
chắc/quả ít hơn hai giống ĐT26 và DT84 ở
mức tin cậy 95%.
Trong điều kiện có tƣới số hạt chắc/quả biến
động từ 1,9 - 2,0 hạt. trong đó giống VX93,
ĐT22, DT84 có số hạt chắc/quả tƣơng đƣơng
nhau (1,9 hạt).
* Năng suất thực thu
Trong điều kiện không tƣới nƣớc năng suất
thực thu của các giống biến động từ 11,2-
13,3 tạ/ha. Trong đó giống ĐT22 và VX93 có
năng suất thực thu cao nhất (13,3 và 13,2
tạ/ha), cao hơn giống DT84 có năng suất thực
thu thấp nhất (11,2 tạ/ha) chắc chắn ở mức tin
cậy 95%.
Trong điều kiện có tƣới nƣớc năng suất thực
thu của các giống đậu tƣơng thí nghiệm cao
hơn không tƣới, biến động từ 22,7- 25,4 tạ/ha.
Trong đó giống ĐT22 đạt năng suất cao nhất
(25,4 tạ/ha), tiếp đến là VX93 (25,0 tạ/ha),
giống ĐT26 (24,0 tạ/ha), năng suất thực thu
thấp nhất là DT84 (22,7 tạ/ha) chắc chắn ở
mức tin cậy 95%.
Nhƣ vậy nƣớc tƣới có ảnh hƣởng rất lớn đến
sinh trƣởng, phát triển và năng suất của đậu
tƣơng vụ đông. Trong thí nghiệm giống ĐT22
phản ứng với nƣớc yếu hơn so với các giống
còn lại.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
- Tƣới nƣớc bổ sung cho các giống đậu tƣơng
vụ Đông có xu hƣớng làm kéo dài thời gian
sinh trƣởng.
- Trong điều kiện tƣới nƣớc làm tăng một số
tính trạng về hình thái nhƣ chiều cao cây, số
cành cấp 1/cây, số đốt/thân chính, đƣờng kính
thân so với không tƣới.
- Năng suất thực thu của các giống đậu tƣơng
trong điều kiện có tƣới nƣớc cao hơn chắc
chắn so với không tƣới nƣớc. Trong đó giống
DT84, VX93, ĐT26, chịu ảnh hƣởng rất lớn
của tƣới nƣớc, giống ĐT22 phản ứng với
nƣớc yếu hơn.
Đề nghị
- Để đảm bảo đạt đƣợc năng suất cao hơn cần
tƣới nƣớc bổ sung cho đậu tƣơng vụ đông.
Chu Thúy Chinh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 35 - 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài,
Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu
tƣơng Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
[2]. Bùi Hiếu, Lƣơng Văn Hào (1995), Kỹ thuật
tƣới nƣớc cho một số cây lƣơng thực và cây màu,
NXBNN, Hà Nội.
[3]. Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá
trị sử dụng số 10,TCN 339: 2006. Ban hành theo
quyết định số1698QĐ/BNN-KHCN ngày
12/6/2006 của Bộ trƣởng NN&PTNT.
[4]. Viện Thổ nhƣỡng Nông hoá (1998), Sổ tay
phân tích đất, nƣớc, phân bón, cây trồng,
NXBNN, Hà Nội
SUMMARY
EFFECTS OF IRRIGATION ON GROWTH AND DEVELOPMENT OF WINTER-
SOYBEAN IN THAI NGUYEN
Duong Trung Dung
, Tran Dinh Long, Luan Thi Dep
College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University
Watering is a technically important method in winter growing. In water shortage soybeans
developed badly, soybean productivity is reduced significantly. Watering on soybean has a great
effect on its growing, development period. In winter season soybean breed ĐT26, ĐT22, DT84,
VX93, one of soybeans with high productivity and good quality, was tested in the field in Thai
Nguyen University of Agriculture and Forestry (TUAF). The result of the test also showed that all
growing and development indicators were better than its in experiment plot. With fail-safety of 95
percent, soybean productivity is higher than its in the control experiment in reality, with 0,75- 0,80
tons per hectare.
Keywords: Productivity, water, technology, growth, winter
Tel: 0983753356, Email: trungdung.tuaf@gmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_anh_huong_tuoi_nuoc_den_kha_nang_sinh_truong_phat.pdf