Nghèo ở trẻ em Việt Nam

Nghèo tiền tệ # nghèo đa chiều Tiếp tục hoàn thiện phương pháp tiếp cận và đo lường nghèo trẻ em (dinh dưỡng, di cư ) Giải quyết nghèo trẻ em “đa chiều” Kết hợp hai phương pháp tiếp cận đa chiều và tiền tệ sẽ giải quyết vấn đề nghèo một cách hiệu quả Đòi hỏi phương pháp tiếp cận toàn diện và tổng hợp, sự nỗ lực, phối hợp liên nghành trong thiết kế, thực hiện và GS-ĐG chính sách Đòi hỏi sự gắn kết giữa cung cấp dịch vụ (supply side) và tiếp cận tiếp cận dịch vụ (demand side) Đòi hỏi đặt trẻ em vào trọng tâm của chương trình phát triển , có chính sách an sinh xã hội giảm nghèo trẻ em

ppt18 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghèo ở trẻ em Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghèo ở trẻ em Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh, UNICEF Nội dung trình bàyKhái niệm nghèo ở trẻ em Đo lường nghèo ở trẻ em Phát hiện (video)Bài học Câu hỏi thảo luận Định nghĩa của LHQ về nghèo trẻ em (2007):“Trẻ em sống trong nghèo đói bị thiếu thốn dinh dưỡng, vệ sinh và nước sạch, sự tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản, nhà ở, giáo dục, sự tham gia xã hội, và bảo vệ, và khi mà sự thiếu hụt nghiêm trọng các hàng hóa và dịch vụ đánh vào tất cả mọi người thì nó đe dọa và làm thiệt hại trẻ em hơn hết, khiến các em không thể được hưởng các quyền của mình, không thể phát triển hết các khả năng của mình và không thể tham gia như những thành viên chính thức của xã hội” Nghèo trẻ em – Định nghĩa Trẻ em (<18 tuổi) chiếm 31 % dân sốNhưng các phương pháp đo lường truyền thống về nghèo tập trung vào:Thu nhập - $ 1/ngày, hoặc $ 2/ngàyNgười lớn – định nghĩa này khiến cho vài người cho rằng giảm nghèo là cái gì đó có thể đạt được bằng cách tạo ra công ăn việc làmCái nghèo của trẻ em liên quan nhiều hơn đến những thiếu thốn và bị loại trừ nhất địnhNghèo được đo bằng thu nhập/chi tiêu hộ gia đình có ý nghĩa quan trọng, NHƯNG chưa đủ Nghèo Trẻ em – có điểm gì đặc biệt?Vì sao? Trẻ em có những nhu cầu cơ bản khác với người lớnTrẻ em dễ bị tổn thương hơn với những vấn đề nghèoTrẻ em nghèo trở thành những người lớn nghèoHơn nữa: “Nếu bạn không thể đo lường một vấn đề thì bạn không thể quản lý được nó” Không có nghĩa là: Nghèo tiền tệ (Chỉ tính trẻ em sống trong các HGĐ nghèo) Trẻ em với những khó khăn đặc biệt hoặc ở những hoàn cảnh đặc biệtMà là: Xác định những trẻ có ít phương tiện sống, có ít điều kiện phát triển và bị thiếu thốn các nguồn lực giúp đáp ứng các nhu cầu cơ bản của các em. Đo lường nghèo trẻ em – Vì sao? Đo lường nghèo trẻ em – Mục đích 1) Nhằm vận động chính sách, đưa vấn đề NTE vào chương trình nghị sự 2) Nhằm thông tin cho quá trình xây dựng/hoạch định chính sách/chương trình ??????2006 : MOLISA/UNICEF thống nhất xây dựng phương pháp đo lường nghèo trẻ em 2006/2007 : Hỗ trợ kỹ thuật của Maastricht university và UNICEF, xây dựng cách tiếp cận nghèo đa chiều về nghèo ở trẻ em2008- Sử dụng các số liệu (VHLSS, MICS 2006) thử đo lường nghèo ở trẻ em 2008 : Phân tích những khía cạnh nghèo ở trẻ em trong ĐGGK - NPTs về giảm nghèo 2009 : Đạt sự đồng thuận và hỗ trợ từ các cấp đối với phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều ở trẻ em 2010 tiếp theo: [Tầm nhìn] hướng tới các kế hoach phát triển kinh tế xã hội, các chính sách giảm nghèo và bảo trợ xã hội nhậy cảm với trẻ emĐo lường trẻ em nghèo - Quá trình xây dựng phương pháp tiếp cậnĐo lường Nghèo trẻ em – Phương pháp tiếp cậnPhương pháp:Giả định và ý kiến chuyên giaTham vấn các nhà hoạch định chính sách Dựa trên nguồn số liệu có sẵn Lĩnh vực: 1. Giáo dục; 2. Chăm sóc sức khỏe; 3. Nhà ở; 4. Nước sạch & vệ sinh;5. Lao động trẻ em; 6. Vui chơi, giải trí7. Hòa nhập và bảo trợ xã hội8. Dinh dưỡngMột số chỉ tiêu (ví dụ) % TE nhập học không đúng độ tuổi% TE không được tiêm chủng đầy đủ % TE sống trong nhà ở không phù hợp % TE không có nước uống sạch % TE lao động % TE không có một cuốn sách nào% TE không được khai sinh % TE còi cọc Khái niệm: Đa chiều;Dựa trên kết quả;Dựa trên CRC và nhu cầu cơ bản TE<16 tuổi Một trẻ em được coi là nghèo khi bị thiếu thốn ít nhất 2 trong số 8 lĩnh vực trên Đo lường nghèo trẻ em – Định nghĩa Đo lường nghèo trẻ em – ví dụ Ví dụ về 4 em –Tiếp cận với:ABCD1. Giáo dục √ Không √ √ 2. Chăm sóc Y tế√ √ Không Không3. Dinh dưỡng√ √√ √4. Nước sạch và vệ sinh √ √ Không Không 5. Nhà ở √ √ √ √ 6. Lao động trẻ em √ √ √ Không 7. Vui chơi giải trí√ √ √ √8. Hòa nhập và bảo trợ xã hội √ √ √ √ Nghèo: (tối thiểu 2 quyền không được đáp ứng)√ √ Khôngkhông Đo lường nghèo trẻ em – Sản phẩm Mục đính: thông tin xây dựng /hoạch định chính sách Mục đính: Vận động chính sách 1- Tỷ lệ nghèo trẻ em (%CPR)2 - Chỉ tiêu tổng hợp (CPI) [Trẻ em được xác định là nghèo khi bị thiếu thốn ít nhất 2 trong số 8 lĩnh vực]1-Ma trận các chỉ tiêu trẻ em2- Các chỉ tiêu lĩnh vực (indices) Sử dụng số liệu điều tra quốc gia MICS và VHLSS 2006 Nghèo trẻ em – Phát hiện -video minh họa Tỷ lệ nghèo trẻ em “đa chiều)” khoảng 30% Tỷ lệ nghèo trẻ em “tiền tệ” khoảng 23%Hai phương pháp đo lường “đa chiều” và “tiền tệ” xác định các nhóm trẻ khác nhauKết hợp cả hai phương pháp đo lường sẽ xác định một cách hiệu quả hơn trẻ em nghèoNhóm A – 18% (chỉ tính theo CPR, không tính theo Nghèo TTNhóm C – 59% (không nghèo)Nhóm AB – 12% (tính theo cả CPR, và Nghèo về TT)Nhóm B – 11% (không tính CPR, chỉ tính Nghèo TT)Nghèo trẻ em – Phát hiệnSơ đồ Venn tỷ lệ trẻ em nghèo (đa chiều) và trẻ em nghèo (tiền tệ)Dựa trên số liệu VHLSS 2006Nghèo trẻ em – Phát hiệnNghèo trẻ em – Phát hiện CPIGiáo dụcY tếNhà ởNước sạch và vệ sinhLao động trẻ emVui chơi giải tríThừa nhận và bảo trợ xã hộiĐồng bằng sông Hồng11111511Đông Bộ24222222Nam Trung Bộ33334334Bắc Trung Bộ 42553673Đồng bằng sông Cửu long 56447446Tây Nguyên67666157Đông Bắc75775785Tây Bắc 88888868Bảng 7 Xết hạng các vùng (dựa trên khoảng cách giữa giá trị của chỉ số và giá trị so sánh 0%), MICSNghèo tiền tệ # nghèo đa chiều Tiếp tục hoàn thiện phương pháp tiếp cận và đo lường nghèo trẻ em (dinh dưỡng, di cư)Giải quyết nghèo trẻ em “đa chiều”Kết hợp hai phương pháp tiếp cận đa chiều và tiền tệ sẽ giải quyết vấn đề nghèo một cách hiệu quảĐòi hỏi phương pháp tiếp cận toàn diện và tổng hợp, sự nỗ lực, phối hợp liên nghành trong thiết kế, thực hiện và GS-ĐG chính sách Đòi hỏi sự gắn kết giữa cung cấp dịch vụ (supply side) và tiếp cận tiếp cận dịch vụ (demand side)Đòi hỏi đặt trẻ em vào trọng tâm của chương trình phát triển , có chính sách an sinh xã hội giảm nghèo trẻ em Nghèo trẻ em – Bài học Câu hỏi thảo luậnVai trò của Quốc hội/đại biểu dân cử trong việc giám sát/oversight thực hiện chương trình/chính sách hướng tới giảm nghèo trẻ em? Cần phải làm gì để lồng ghép nghèo trẻ em vào các ưu tiên của nghành/liên nghành e.g. SEDP, NTP-PR, NPA, ASXH, Giáo dục, Y tế ? Xin trân trọng cám ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1_van_anh_unicef_1_8639.ppt