Bài giảng Tổ chức cơ sở đảng và công tác xây dựng đảng ở cơ sở

Hệ thống Bài số 8: Tập trung ở 2 phần lớn sau đây: Phần I: Giới thiệu về TCCS Đảng, những nội dung cần nắm vững: - K/n, Hình thức tổ chức của TCCS Đảng. - Vị trí, vai trò của TCCS Đảng (Trọng tâm) - Chức năng, N/v của TCCS Đảng. - Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở. Phần II: Công tác Xây dựng Đảng ở cơ sở .Cần năm vững: - Nội dung CT xây dựng đảng ở cơ sở: Gồm; Nâng cao:+ Chất lượng TC Đảng .+CLượng ĐV - Trách nhiệm của ĐV(3 ND) (Liên hệ Trách nhiệm ĐV) HẾT BÀI

ppt47 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 15290 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổ chức cơ sở đảng và công tác xây dựng đảng ở cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kÝnh chµo c¸c ®ång chÝ!Bài 8:TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀCÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CƠ SỞGiảng viên: Lê Văn Khuyên Trung tâm BDCT huyện Thạch ThànhNỘI DUNGI- TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNGII- CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CƠ SỞ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẢNG VIÊNBao gồm 04 nội dung sau:1-Quy định của ĐLĐ về thành lập các TCCSĐ. 2- Vị trí, vai trò của TCCSĐ .3- Chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ.4- Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở.I- TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG(TCCSĐ) 1-Quy định của ĐLĐ về thành lập các TCCS Đảng: (a,b):a-TCCS Đảng là gì:(Khái niệm)"TCCS Đảng(bao gồm Chi bộ cơ sở và Đảng bộ cơ sở)là nền tảng của đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, được thành lập tương ứng với cấp hành chính Nhà nước ở cơ sở(Xã, Phường, Thị trấn)và ở Cơ quan, Doanh nghiệp, Đơn vị sự nghiệp, Tổ chức kinh tế, hoặc đơn vị cơ sở trong lực lượng Công An và Quân đội nhân dân.“Ở khái niệm này cần năm vững 3 nội dung sau:* Phân biệt các tên gọi trong thực tế:+TC Đảng cơ sở+Đảng bộ cơ sở.+Chi bộ cơ sở (chú ý phân biệt với CB TT đảng uỷ Cơ sở) => Đều là Tổ chức cơ sở Đảng.* Hệ thống TC của Đảng tương ứng với HThống H chính Nhà nước, có 4 cấp: (Bằng sơ đồ sau)+Cấp TW: Đảng bộ toàn quốc-Đảng cộng sản Việt Nam.+Cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW: Đảng bộ Tỉnh, Thành và tương đương.+Cấp Huyện, quận, Thị xã, Thành phố TT Tỉnh: Đảng bộ Huyện...và TĐương.+Cấp cơ sở(xã, phường, thị trấn): Gồm đảng bộ xã, phường, thị trấn và tương đương (là Đảng bộ, Chi bộ Cơ quan, Doanh nghiệp,.....)Tức là: Những đảng bộ, chi bộ trực thuộc trực tiếp cấp Huyện, quận, thị xã đều được gọi là TCCS Đảng(Đảng bộ cơ sở, Chi bộ cơ sở) *Sơ đồ Hệ thống Tổ chức của Đảng.ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMBCH Trung ương.Bộ Chính trị, Ban Bí thưĐẢNG BỘ TỈNH, THÀNH &TƯƠNG ĐƯƠNGBCH Đảng bộ Tỉnh,Thành (Tỉnh uỷ, Thành uỷ)Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thành uỷ.ĐẢNG BỘ HUYỆN, THỊ &TƯƠNG ĐƯƠNGBCH Đảng bộ Huyện, Thị (Huyện uỷ, Thị uỷ)Ban Thường vụ Huyện uỷ, Thị uỷ.ĐB CƠ SỞBCH Đảng bộ (Đ.uỷ) BTV Đảng uỷ TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG (TCCSĐ)Tên gọi: - Tổ chức Đảng cơ sở Đảng bộ cơ sở Chi bộ cơ sở CB CƠ SỞ BCH C.Bộ (Chi uỷ) CB Trực thuộc ĐU CSở BCH Chi bộ(Chi uỷ) Tổ Đảng Tổ Đảng Tổ Đảng Tổ Đảng Tham khảo: Đối với Huyện ta có 60 TCCS Đảng, bao gồm:+ Có 28 đảng bộ Xã, Thị trấn(ĐB Xã Thạch Long, Thành Kim, ĐB TTKim Tân, Vân Du...)+ Có 08 Đảng bộ cơ quan, Doanh nghiệp và LL vũ trang(ĐB CP MĐ Thanh Hoá, Cty Đường mía Việt Đài, ĐB CQ UBND huyện, ĐB Khối Đảng-Đoàn thể, ĐBBV Đa khoa, ĐB CA, QSự huyện, ĐB BQL Rừng PH)+ Có 24 Chi bộ CQ,DN, Đơn vị SN (CB các trường C3, trường Dạy nghề, Nội trú, TTBDCT, CB Kho bạc, Ngân hàng, Kiểm lâm, CB Toà án,Viện Kiểm sát...)*Phân biệt rõ các loại hình TC Đảng:- Dưới đảng bộ cơ sở còn có:+ Đảng bộ bộ phận (Huyện ta không còn loại hình này)+ Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở( có lúc gọi là CB nhỏ,CB nông thôn...)- Phân biệt giữa Chi bộ cơ sở(TCCS Đảng) và Chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở:+ CB Cơ sở là các CB thuộc CQ,DN, ĐVSự nghiệp...trực thuộc trực tiếp cấp uỷ huyện, quận và tương đương, nhiệm kỳ ĐH 5 năm.+ Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở (CB nhỏ...)nằm trong Đảng bộ cơ sở, cách cấp uỷ huyện 1 cấp, nhiệm kỳ ĐH 2kỳ/5 năm.Ví dụ:+ Các CB Nông thôn, trường học, trạm xá ở các xã, thị trấn.+ Các CB Ban, phòng, Đội SX ở các ĐBộ CQ, DN NLtrường...Quan niệm CB này là CB cơ sở(TCCS Đảng) đều không đúng(thói quen sai)Về chức năng, nhiệm vụ của 2 loại hình CB này có nhiều điểm tương đồng, nhưng cũng có một số điểm khác nhau (Giới thiệu sau)b-Hình thức tổ chức của TCCS Đảng:Quy định của Điều lệ ĐCS VN (Điều 21) :- TCCSĐ có từ 3 Đảng viên chính thức đến dưới 30 Đảng viên CT thành lập Chi bộ cơ sở.- TCCSĐ có từ 30 Đảng viên CT trở lên thành lập Đảng bộ cơ sở.- Những trường hợp sau :+ Lập Đảng bộ cơ sở khi chưa đủ 30 Đảng viên CT.+ Lập Chi bộ cơ sở (cả CB trực thuộc ĐU cơ sở) có trên 30 Đảng viên CT.+ Lập Đảng bộ bộ phận.Phải được cấp uỷ cấp trên trực tiếp đồng ý (cấp uỷ Huyện, Quận, Thị xã và tương đương).2- Vị trí, vai trò của TCCSĐ (a, b) :Điều lệ Đảng (Điều 21) quy định vị trí, vai trò của TCCSĐ là : "TCCSĐ là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở".a- TCCSĐ là nền tảng của Đảng :* Về lý luận : Bác Hồ đã chỉ rõ : + CB là gốc rễ của Đảng + CB là nền tảng của ĐảngVề biện chứng :- Cây cối không thể thiếu gốc rễ, ngôi nhà tồn tại không thể thiếu nền móng- Gốc rễ nền tảng thể hiện sự vững trãi, ổn định của cây cối, nhà cửa – cũng được ví như sự vững bền như hệ thống TC Đảng.Vì vậy Đảng ta khẳng định "Đảng mạnh là do các CB mạnh, các CB mạnh tức là Đảng mạnh" * Về thực tiễn : - TCCSĐ là nơi tổ chức thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đồng thời là nơi hình thành kiểm nghiệm, bổ sung, hoàn thiện, lý luận, đường lối của Đảng từ cơ sở.- TCCSĐ là sợi dây truyền nối liền Đảng với nhân dân, đảm bảo sự liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân. (thông qua tổ chức chính quyền quản lý, MTTQ và các đoàn thể vận động...)b- TCCSĐ là hạt nhân chính trị ở cơ sở :* Về lý luận : Bác Hồ từng khẳng định : "Mỗi CB phải lập một hạt nhân vững chắc lãnh đạo quần chúng ở cơ sở" hoặc là "CB là đồn luỹ của Đảng chiến đấu trong quần chúng ...“* Về thực tiễn : (5 ND)Vị trí hạt nhân chính trị của TCCSĐ được thể hiện trong thực tế : - TCCSĐ vừa là thành viên trong hệ thống chính trị (Đảng, CQ,MTTQ, Đthể). Đồng thời lại có vai trò lãnh đạo các TC trong hệ thống đó (lý giải.....).- TCCSĐ là nơi rèn luyện, giáo dục, sàng lọc và kết nạp Đảng viên (thông qua SH, KT, phê bình, phân loại ĐV...) TCCSĐ là nơi đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện cán bộ cho Đảng và nhân dân (thông qua các hoạt động thực tiễn, SH Đảng và thực hiện nhiệm vụ ĐV).- TCCSĐ là nơi giới thiệu người tham gia các cơ quan lãnh đạo của Đảng, chính quyền và đoàn thể xã hội (thực hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo toàn diện, công tác giới thiệu nguồn nhân sự, bầu cử bổ nhiệm của hệ thống chính trị do TC Đảng quyết định...).TCCSĐ là nơi thực hiện Điều lệ Đảng, quản lý, phân công Đảng viên, là nơi thực hiện dân chủ ở cơ sở (thông qua việc thực hiện 5 nhiệm vụ của TCCSĐ).Tóm lại: Qua lý luận và chứng minh thực tiễn đã khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của TCCSĐ là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở.3- Chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ : (a,b)a- Chức năng: (gồm 2 chức năng chính sau) :Một là : Lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước ở cơ sở.- Hai là : Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị (như SX, KD, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân ...). * Mở rộng :(Tham khảo) Chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ được thực hiện bằng 5 phương thức sau :Quán triệt thực hiện nghiêm túc các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Vận dụng cụ thể vào hoàn cảnh của địa phương, đơn vị, đề ra chủ trương, nghị quyết thực hiện sâu sát, hợp lý, khả thi. - Lãnh đạo bằng công tác tổ chức cán bộ thông qua hệ thống TC Đảng và ĐV trong hệ thống chính trị. (bằng việc TC Đảng đưa ĐV của mình tham gia SH, công tác, giới thiệu ĐV tham gia ứng cử để bầu vào các vị trí chủ chốt của chính quyền, các đoàn thể xã hội...) Lãnh đạo bằng giáo dục thuyết phục quần chúng bằng sự tiền phong, gương mẫu của mỗi ĐV (ĐV đi trước, làng nước theo sau ...).Lãnh đạo đảm bảo và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân (các TC Đảng đang lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, đảm bảo nguyên lý : Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra...).Lãnh đạo thực hiện 5 nhiệm vụ của TC Đảng (Điều 23). b- Nhiệm vụ của TCCSĐ : Bao gồm 5 nhiệm vụ chung được quy định cụ thể như sau: (Điều 23,ĐLĐ-Tr.49), (SGK-Tr.161) *Mở rộng 1: Năm nhiệm vụ chung của TCCSĐ trong thực tiễn được cụ thể hoá bằng 5 nhiệm vụ cụ thể sau đây :- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị trọng tâm của địa phương, đơn vị..- Lãnh đạo công tác chính trị tư tưởng.- Lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ.- Lãnh đạo xây dựng, củng cố chính quyền, MTTQ và các đoàn thể quần chúng.Thực hiện công tác xây dựng Đảng. *Mở rộng 2: Đối với mỗi loại hình TCCSĐ Bộ chính trị lại có quy định riêng về chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng loại hình TCCSĐ - Chức năng, nhiệm vụ của Đ.bộ, CB cơ sở xã (QĐ 95 BCT).- Chức năng, nhiệm vụ của Đ.bộ, CB cơ sở phường, thị trấn (Qđịnh 94 BCT)- Chức năng, nhiệm vụ của Đ.bộ, CB cơ sở CQ (QĐ 98 BCT)- Chức năng, nhiệm vụ Đ.bộ, CB cơ sở DN NN (QĐ 96 BCT)- Chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, CB cơ sở đơn vị S.nghiệp (Qđịnh 97 BCT)- Chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, CB cơ sở các đơn vị có vốn liên doanh với nước ngoài. (Qđịnh 99 BCT)- Chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, CB cơ sở các Cty TNHH, Cty cổ phần, cty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân (Qđịnh 100 BCT)... Tóm lại : Phần 3 này yêu cầu phải nắm vững:- Hai (02) chức năng cơ bản của TCCSĐ. Năm (05) nhiệm vụ chung của TCCSĐ .- Còn 5 phương thức lãnh đạo và chức năng, nhiệm vụ cụ thể đối với 7 loại hình TCCSĐ được mở rộng phục vụ cho việc phân tích và chứng minh. 4- Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở :*Chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở : Là các CB được Tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi cư trú của Đảng viên (Xóm, thôn, ấp, bản, đội SX, Ban, Phòng, trường học, trạm xá ...) có từ 03 ĐV chính thức trở lên.- Đối với Huyện Thạch Thành : Loại hình CB này hiện có 446 CB/36 Đảng bộ cơ sở.- Cần phân biệt loại hình CB này với CB cơ sở : Được hiểu là CB trực thuộc trực tiếp các Đảng uỷ cơ sở, cách cấp uỷ Huyện một cấp, có nhiệm kỳ Đại hội 2 lần/5 năm.- Những CB đông có thể chia thành các tổ Đảng (các ĐV của ta hầu hết hiện đang SH ở loại hình CB này). * Nhiệm vụ của CB trực thuộc Đảng ủy cơ sở : (Điều 24) gồm 6 nhiệm vụ chính sau :- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị (mỗi loại hình CB có nhiệm vụ chính trị khác nhau, CB nông thôn, trường học, trạm xá, Ban, phòng...)- Giáo dục, quản lý, phân công công tác cho Đảng viên (nhiệm vụ thường xuyên).- Làm tốt công tác vận động quần chúng và công tác phát triển ĐV.- Làm tốt công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật Đảng viên.- Thu nộp đảng phí của ĐV theo quy định.- Duy trì chế độ Shoạt chi bộ thường xuyên một lần/ tháng. II- CÔNG TÁC XD ĐẢNG Ở CƠ SỞ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẢNG VIÊNBao gồm 02 nội dung sau:1- NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CƠ SỞ:2) TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẢNG VIÊN ĐỐI VỚI TCCS ĐẢNG VÀ CHI BỘ:1- NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CƠ SỞ: a- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ : (a,b) a.1 Sự cần thiết, tiếp tục xây dựng và củng cố TCCSĐ :* Ưu điểm: ( Trích NQ TW 4)- Qua hơn 25 năm đổi mới (1986 – 2012) nhìn chung, hệ thống TCCSĐ (với hơn 50 ngàn) đã liên tục được củng cố và phát triển.- Vị trí, vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở được giữ vững, không ngừng được phát huy và tăng cường.- Nhiều cấp uỷ viên và cán bộ, đảng viên đã được rèn luyện, thử thách trưởng thành qua thực tiễn. Có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ, năng lực không ngừng được nâng lên, từng bước thích ứng với nền kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới và mở cửa hội nhập. Hạn chế: Trong cơ chế thị trường và nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần : Hệ thống TCCSĐ đang bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém ở nhiều mức độ khác nhau, cụ thể như: * Biểu hiện yếu kém của một số TCCSĐ ở một số mặt sau đây : - Công tác XD Đảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém chậm được khắc phục, làm giảm sút lòng tin của ND đối với Đảng.- Một bộ phận không nhỏ cán bộ, ĐV suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống như:+ Biểu hiện tập trung quan liêu, dân chủ, hình thức vẫn còn (ví dụ ...) + Cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài+ Tình trạng thiếu kỷ cương, kỷ luật, quan liêu độc đoán, tham nhũng, cục bộ địa phương ... vẫn còn xuất hiện ở một số nơi Trước thực trạng đó, NQ Đại hội X, XI và các văn kiện về công tác xây dựng Đảng đều đưa ra nhiệm vụ: "Một trong những công tác quan trọng cần tập trung làm tốt là xây dựng, củng cố các TCCSĐ, nhiệm vụ nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ rất cần thiết và là trách nhiệm của các cấp uỷ và mọi ĐV". a.2 Nội dung xây dựng và củng cố TCCS Đảng : *Yêu cầu : Công tác xây dựng và củng cố TCCSĐ cần đạt 5 yêu cầu sau đây :- Tập trung xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ (bao gồm: tăng cường công tác chính trị tư tưởng, công tác quản lý giám sát ĐV, chống các biểu hiện tiêu cực ...) - Tất cả các TCCSĐ phải được nâng cao về nhận thức, thực hiện đúng chức năng là hạt nhân lãnh đạo trong hệ thống chính trị ở cơ sở (TC Đảng là trung tâm...).- Thực hiện nguyên tắc dựa vào quần chúng nhân dân để xây dựng Đảng từ cơ sở (tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng chủ trương, nghị quyết của TC Đảng và chính quyền, lấy ý kiến tham gia của các Tchức quần chúng nhân dân đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo Đảng và chính quyền ở cơ sở...)- Đổi mới phương thức TCCSĐ .- Nâng cao tính chiến đấu, khắc phục tình trạng, thụ động và ỉ lại, buông lỏng vai trò lãnh đạo...*Chủ trương và biện pháp : gồm 4 nội dung chính sau : - Đổi mới nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ và CB (hiện đang thực hiện theo Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư và HD số 09-HD/BTCTW)- Phân công và kiểm tra nhiệm vụ ĐV, phát huy vai trò tiền phong gương mẫu của Đảng viên, giữ mối liên hệ mật thiết với quần chúng. - Phát triển Đảng viên đảm bảo tiêu chuẩn coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng đơn thuần (đảm bảo phương châm chủ động trong tạo nguồn và bồi dưỡng nguồn kết nạp Đảng...)- Đổi mới việc phân tích, đánh giá chất lượng TC Đảng và ĐV hàng năm (hiện nay đang thực hiện theo HD số 07-HD/BTCTW , định hướng thực hiện đánh giá bằng các nội dung có tính định lượng cụ thể, giảm bớt định tính chung chung ...) thực hiện đánh giá bằng chấm điểm với các tiêu chí cụ thể.- Đối với TCCSĐ gồm 4 tiểu chuẩn đánh giá, xếp thành 04 loại: (Thang điểm 100)- Đối với ĐV gồm 4 tiêu chuẩn đánh giá, xếp thành 04 loại: (Thang điểm 100) Tham khảo, mở rộng : *Nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ: (gồm 5 ND sau)- Đổi mới việc ra Nghị quyết của Đảng bộ, CB (Sát thực, khả thi...).- Xây dựng và thực hiện quy chế công tác của cấp uỷ, xây dựng mối quan hệ công tác giữa bí thư cấp uỷ với Chủ tịch HĐND, UBND, MTTQ và các Đoàn thể (lý giải).- Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, rèn luyện đội ngũ ĐV, có phẩm chất đạo đức và năng lực công tác, năng lực tư duy mới (trình độ lý luận, chuyên môn...)- Đảm bảo nguyên tắc kiện toàn cấp uỷ thực hiện đúng quy trình giới thiệu cán bộ, ĐV ứng cử vào bộ máy lãnh đạo của chính quyền, đoàn thể.- Tăng cường công tác KTra, GS đối với TC Đảng và ĐV. *Thực hiện đổi mới phương thức lãnh đạo đối với chính quyền cơ sở: + Phương thức lãnh đạo của TCCSĐ đối với chính quyền bằng việc đề ra chủ trương, nghị quyết, kiểm tra việc thực hiện nghị quyết thực tế và khả thi (tránh lấn sân, chồng chéo lẫn nhau...)+ Tập thể cấp uỷ chăm lo công tác cải cách tổ chức và kiện toàn đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở thuộc thẩm quyền (bằng việc lãnh đạo củng cố, kiện toàn, giới thiệu nguồn nhân sự có năng lực, phẩm chất và uy tín...)+ Phát huy vai trò trách nhiệm của TC Đảng, ĐV, cấp uỷ viên hoạt động, công tác trong tổ chức chính quyền cơ sở (cấu tạo bộ máy CQ...).+ Phát huy vai trò trách nhiệm của MTTQ, đoàn thể trong việc tham gia xây dựng và quản lý CQ. * Thực hiện đổi mới phương thức lãnh đạo đối với MTTQ, đoàn thể ở cơ sở:+ Cấp uỷ cơ sở phải có chương trình công tác vận động nhân dân (thông qua hoạt động của MTTQ và đoàn thể...)+ Tổ chức Đảng lựa chọn ĐV có phẩm chất và năng lực giới thiệu để bầu vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt của MTTQ và đoàn thể...+ Phát huy vai trò, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên hoạt động, công tác trong các Đoàn thể nhân dân.+ Cấp uỷ cơ sở định kỳ thực hiện chế độ giao ban và làm việc với BCH và lãnh đạo các Đoàn thể. *Thực hiện đổi mới phương thức lãnh trong Tổ chức Đảng:+ Các cấp uỷ tăng cường chế độ lãnh đạo tập thể, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của cá nhân.+ Cấp uỷ, TC đảng cơ sở lãnh đạo bằng việc ra Nghị quyết, giám sát, kiểm tra thực hiện Nghị quyết.+ Tăng cường công tác kiểm tra của cấp uỷ và UBKT Cơ sở về chấp hành Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của NN. b- Nâng cao chất lượng Đảng viên: (Gồm 3 nội dung sau)b.1/ Về Tư tưởng chính trị: (4 ND):- Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp CM của đảng (Độc lập, tự do và CNXH...)- Có tinh thần tích cực thực hiện đường lối đổi mới của đảng (Xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp, phát triển nền king tế thị trường theo định hướng XHCN, Mở cửa hội nhập quốc tế...)- Có bản lĩnh Chính trị vững vàng (Không hoài nghi, dao động trước khó khăn của đất nước, của địa phương và những diễn biến phức tạp của t/h thế giới...)- Có tinh thần bảo vệ quan điểm CN Mác-Lê Nin, Tư tưởng HCM, Chống quan điểm hữu khuynh, phản động (Phát ngôn đúng quan điểm, cảnh giác với luận điệu xuyên tạc, nói xấu và âm mưu diễn biến hoà bình của kẻ địch...) b.2/ Về trình độ, năng lực: Gồm 3 nội dung sau:- Có hiểu biết cơ bản về CN Mác Lê Nin, Tư tưởng HCM. Trí tuệ- Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngang tầm để hoàn thành nhiệm vụ. - Có năng lực vận động, lãng đạo và tổ chức thực hiện đường lối, NQ của Đảng.=> Trong giai đoạn hiện nay, đảng rất chú trọng việc nâng cao chất lượng ĐV, Cán bộ ở cả 2 mặt: + Nâng cao về trình độ lý luận, chuyên môn.+ Nâng cao năng lực và phát huy kinh nghiệm, thực tiễn công tác.Ví dụ thực tế: Quy định của Đảng hiện nay:- Quần chúng kết nạp vào Đảng phải có trình độ tối thiểu tốt nghiệp THCS trở lên- Cán bộ, đảng viên chủ chốt cấp xã, phường:+ Tốt nghiệp THPT + Có Trình độ Trung cấp Chính trị và trung cấp chuyên môn trở lên.(Đối với huyện ta đang phấn đấu đến 2015, đội ngũ CBCC các Xã, Thị trấn 90% có Bằng Đại học CM, trung cấp Chính trị trở lên)- Cán bộ Chủ chốt cấp huyện:+ Có Bằng đại học CM trở lên.+ LLCT: Có bằng cao cấp trở lên.+ Phải được kinh qua ít nhất 1 khoá chủ chốt ở cơ sở. b.3/ Về phẩm chất đạo đức, lối sống:Hiện nay, toàn đảng và toàn dân ta đang phát động và thực hiện cuộc vận động: "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM" Các đợt triển khai học tập, các b/c đăng ký thi đua, các chương trình hành động, các cuộc thi được tổ chức ở các địa phương, đơn vị...Không ngoài nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức lối sống của cán bộ, đảng viên. Nội dung nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống của đảng viên:- ĐV phải có tinh thần trách nhiệm cao, gương mẫu, tiền phong trong mọi mặt công tác và đời sống.- Biết kết hợp và đặt lợi ích CM lên trên lợi ích cá nhân.- Có lối sống lành mạnh.(không ăn chơi xa hoa lãng phí...)- Tích cực chống Tham nhũng, quan liêu và các tiêu cực khác. 2) TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẢNG VIÊN ĐỐI VỚI TCCS ĐẢNG VÀ CHI BỘ: Chất lượng ĐV & Chất lượng CBộ Đảng có quan hệ hữu cơ và mật thiết lẫn nhau.+ Chất lượng ĐV có nâng cao thì CBộ mới mạnh.+ Cbộ mạnh phải có đội ngũ ĐV có số lượng và chất lượng cao.=> Vì vậy nhiệm vụ nâng cao sức chiến đấu và vai trò lãnh đạo của Cbộ Đảng phải được gắn liền với việc nâng cao chất lượng ĐV.=> Đồng thời với việc thực hiện 4 nhiệm vụ ĐV (Đ2 ĐLĐ) trách nhiệm của ĐV phải thực hiện tốt các nội dung sau : a) ĐV phải đóng góp tích cực với Đảng bộ, Cbộ trong việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ sở, đơn vị.(Tr170):Để thực hiện tốt yêu cầu này ĐV cần thực tốt 5 nội dung sau : - Thường xuyên học tập Chủ nghĩa Mác Lênin – Tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương... không ngừng nâng cao trình độ trí tuệ và lý luận.- Nắm vững và thực hiện tốt chủ trương chính sách của Nhà nước, chủ trương nghị quyết và nhiệm vụ của cấp uỷ, chính quyền cơ sở. Nắm bắt tình hình thực tế, những vấn đề bức xúc ở địa phương cần giải quyết.Đào sâu nghiên cứu suy nghĩ, tích cực đóng góp cho tổ chức Đảng đề ra chủ trương, giải pháp đúng đắn, hợp lý, khả thi thực hiện nhiệm vụ chính trị (ra phương hướng, NQ...)- Gương mẫu thực hiện nghị quyết và sự phân công của TC Đảng, vận động tuyên truyền nhân dân và gia đình thực hiện tốt chủ trương của Đảng và CQ địa phương. b) ĐV phải góp phần tích cực vào việc xây dựng TCCSĐ có sự thống nhất cao về chính trị và tư tưởng, bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức, lối sống: (T.171)Để thực hiện tốt yêu cầu này ĐV cần làm tốt 4 nội dung sau: - Thực hiện tốt chế độ học tập lý luận chính trị bắt buộc theo quy định của Đảng (Quy định 53 của BCT)- Gương mẫu tự giác rèn luyện, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân (thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM).- Kiên quyết đấu tranh với những nhận thức lệch lạc, mơ hồ, bác bỏ những quan điểm sai trái, thù địch.- Phát huy tự do tư tưởng trong khuôn khổ chấp hành nghiêm đường lối, nghị quyết của Đảng.c) ĐV phải đóng góp tích cực XD đảng bộ, Cbộ vững mạnh về tổ chức, thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ.(Tr 172)Để thực hiện tốt yêu cầu này ĐV phải làm tốt được 5ND sau: - Phát huy dân chủ trong việc XD các quyết định, các chủ trương của Đảng bộ, chi bộ, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tập thể.- Thường xuyên tự rèn luyện, tham gia đầy đủ sinh hoạt Đảng tuân thủ kỷ luật của Đảng. - Thực hiện nghiêm chế độ phê bình và tự phê bình. (Thực hiện CT Kiểm điểm phê bình theo NQ TW4 -tránh nể nang, xề xoà, hoặc lợi dụng đấu tranh để gây rối...) Chăm lo giữ gìn đoàn kết nội bộ.- Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng (chống diễn biến hoà bình của địch...)Gợi ý liên hệ : (thực hiện trách nhiệm của ĐV)- Đồng thời với việc thực hiện + 4 nhiệm vụ ĐV + 3 yêu cầu về nâng cao chất lượng ĐV. Tuỳ từng vị trí công tác của mỗi ĐV, yêu cầu phải thể hiện được các nội dung cơ bản sau : + Không ngừng học tập, nâng cao nhận thức lý luận về Đảng về chuyên môn phục vụ cho công tác của mình.+ Tham gia sinh hoạt Đảng đầy đủ, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc XD, thực hiện NQ lãnh đạo của tổ chức Đảng.+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn của được giao (khắc phục khó khăn, toàn tâm toàn ý với công việc...)+ Giữ vững kỷ cương, kỷ luật của Đảng, nội quy quy định của cơ quan đơn vị, của địa phương nơi cư trú, vận động gia đình và Nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Hệ thống Bài số 8: Tập trung ở 2 phần lớn sau đây:Phần I: Giới thiệu về TCCS Đảng, những nội dung cần nắm vững:- K/n, Hình thức tổ chức của TCCS Đảng.- Vị trí, vai trò của TCCS Đảng (Trọng tâm)- Chức năng, N/v của TCCS Đảng.- Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở.Phần II: Công tác Xây dựng Đảng ở cơ sở..Cần năm vững:- Nội dung CT xây dựng đảng ở cơ sở:Gồm; Nâng cao:+ Chất lượng TC Đảng.+CLượng ĐV- Trách nhiệm của ĐV(3 ND) (Liên hệ Trách nhiệm ĐV) HẾT BÀI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttccsd_va_cong_tac_xdd_o_co_so_1714.ppt