Ngân sách đầu tưBẤT ĐỘNG HOÁ TIỀN VỐN TRONG NHIỀU NĂM CHI PHÍ CƠ HỘI VỐN
Ví í dụ: công ty đầu tư 4000 trđ , như vậy chúng ta mất đi cơ hội để kiếm lời của 4000. Lúc đó người ta thường đặt cđu hỏi : “ Liệu thu nhập từ đầu tư có lớn hơn chi phí cơ hội của tiền vốn đó hay không ?"
RỦI RO CAO
ĐẦU TƯ LÀM TĂNG năng lực của TSCĐ -& TSCĐ thu hồi lâu dưới dạng khấu hao vì thế người ta sử dụng câc nguồn vốn dăi hạn trong đầu tư
CẦN NGUỒN LỰCLỚN *** DN PHẢI VAY - THAY ĐỔI CẤU TRÚC VỐN
30 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2057 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân sách đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ Các nội dung trao đổi DỰ ÁN VÀ ĐẶC ĐIẺM DỰ ÁN DÒNG NGÂN QUỸ CỦA DỰ ÁN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CHI PHÍ VỐN CỦA DỰ ÁN RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ Âáöu tæ vaì âàûc âiãøm âáöu tæ ÂÁÖU TÆ LAÌ BOÍ VÄÚN VAÌO CAÏC CÄNG TRÇNH NHÀÒM THU ÂÆÅÜC LÅÜI ÊCH TRONG NHIÃÖU THÅÌI KYÌ ÂÀÛC ÂIÃØM ÂÁÖU TÆ BÁÚT ÂÄÜNG HOAÏ TIÃÖN VÄÚN TRONG NHIÃÖU NÀM CHI PHÊ CÅ HÄÜI VÄÚN Ví í dụ: công ty đầu tư 4000 trđ , như vậy chúng ta mất đi cơ hội để kiếm lời của 4000. Lúc đó người ta thường đặt câu hỏi : “ Liệu thu nhập từ đầu tư có lớn hơn chi phí cơ hội của tiền vốn đó hay không ?" RUÍI RO CAO ÂÁÖU TÆ LAÌM TÀNG năng lực của TSCÂ -& TSCĐ thu häöi láu dæåïi daûng kháúu hao vì thế người ta sử dụng các nguồn vốn dài hạn trong đầu tư CÁÖN NGUÄÖN LÆÛCLÅÏN *** DN PHAÍI VAY - THAY ÂÄØI CÁÚU TRUÏC VÄÚN Ai quan tâm đến dự án Chủ đầu tư Người tài trợ vốn Ngân sách (cơ quan thuế) Quốc gia ( nền kinh tế ) Người hưởng lợi từ dự án Các giới khác Bài tập tình huống Công ty cổ phần Minh Sơn có tổng số vốn hiện nay là 4000 trđ trong đó vốn cổ phần bằng 3000trđ. Ông sơn là cổ đông chiếm 60% vốn theo luật công ty ông là giám đốc điều hành vừa là chủ tịch hội đồng quản trị. Vừa qua ông cùng với các cộng sự của mình ký một hợp đồng với đối tác nước ngoài. Theo kế hoạch đã được ký kết công ty có được một triển vọng rất lớn và có thể tăng Doanh thu lên gấp 5 lần so với hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai công ty cần đầu tư mở rộng và điều này làm tăng năng lực sản xuất. Nhu cầu đầu tư ước tính 8000trđ. Để giải được vấn đề trên Ông sơn đang phân vân trước hai con đường: Vay 100% từ ngân hàng đầu tư với lãi suất 8%/năm trả vốn đều từ năm thứ hai trở đi thời gian vay là 5 năm. Kết nạp một thành viên mới người có thể cung cấp 100% vốn đầu tư? Yêu cầu hãy phân tích lợi ích và chiphí ( trở ngại ) của từng cách tiếp cận trên. Lập một kế hoạch hoàn trả nợ vay nếu công ty tiến hành theo cách thứ nhất Hãy phân tích theo hướng Lợi ích Chi phí Nếu kết nạp một cổ đông mới người này cung cấp 100% vốn đầu tư Nợ phải trả =1000 trđ Vốn cổ phần = 3000+8000 =11000 Thông số nợ rất thấp= 1/11 áp lực trả nợ gần như không có Hạn chế là cổ đông mới bây giờ chiếm = 8/11=73% vốn cổ phần Như vậy lúc này quyền kiểm soát công ty đã chuyển từ Ông Sơn sang cổ đông mới Mọi nổ lực tiếp cận khách hàng mới thì người cổ đông mới là người thụ hưỏng Kế hoạch trả nợ Phân loại các dự án Căn cứ vào mục đích đầu tư Dự án mở rộng Dự án mới Dự án thay thế Dự án đầu tư vào tài sản vô hình Đầu tư vào TSTC Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án Dự án độc lập Dự án phụ thuộc Dự án loại trừ nhau Các dự án loại trừ nhau Laìm cáöu so våïi duìng taìu âãø phuûc vuû viãûc qua säng Ngân sách đầu tư có vai trò Đầu tư là một quyết định dài hạn, ảnh hưởng trong nhiều năm Để cải thiện chất lượng đầu tư và mua sắm Đầu tư liên quan việc sử dụng nguồn lực lớn Rất khó và tốn kém nếu chúng ta thay đổi quyết định đầu tư. Tránh tài trợ các dự án tồi và từ chối tài trợ các dự án tốt Dòng tiền vào những năm đầu (giai đoạn đầu tư ) Dòng tiền khi dự án đi vào hoạt động Năm cuối cùng có những thu nhập Thu hồi vốn lưu đông Thu hồi giá trị thanh lý Ngân quỹ ròng các thời điểm = Cộng vào Lợi nhuân sau thuế Khấu hao Tiết kiệm thuế Thu hồi thanh lý Thu hồi VLĐ Bán thiết bị cũ Trừ ra Đầu tư ban đầu or tái đầu tư Nộp thuế TN do phát sinh DÒNG NGÂN QUỸ CỦA DỰ ÁN Dòng tiền do đầu tư mang lạiDòng tiền vào – Dòng tiền ra = Ngân quỹ ròng BIÃØU DIÃØN caïc doìng ngán quyî Dự án có dòng Ngân quỹ bình thường (BT) Chú ý Dự án KBT tính IRR theo cách thông thường không được mà phải tính MIRR Biến thiên dòng ngân quỹ của dự án Các thông số tài chính đánh giá dự án 1- Thời gian hoàn vốn T ( Tgđ_ giản đơn và Tck_ có chiết khấu) 2- NPV Giá trị hiện tại ròng của dự án 3- IRR Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án ( chú ý khi dòng ngân quỹ dự án không bình thường ta chuyển sang tính MIRR) 4- B/C Lợi ích /Chi phí của dự án Tênh thåìi gian hoaìn väún giaín âån 500 2000 400 600 400 700 -1600 -1100 -500 -100 600 4 năm < T < 5 năm Ngân quỹ ròng tích luỹ Dễ tính & Dễ hiểu Không tính giá trị thời gian tiền tệ Không quan tâm đến ngân quỹ sau thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn có chiết khấu NPV laì täøng giaï trë hiãûn taûi nháûp quyî træì âi xuáút quyî Giá trị hiện tại ròng NPV của dự án là 166,05 triệu đồng Phæång phaïp gáön âuïng tênh IRR Tçm IRR âãø Thử tính IRR của dự án A Lấy r1= 8%, và được NPV1= 45,76 Lấy r2=10% và được NPV2= -64,50 Như vậy trong khoảng r1đến r2 hàm số NPV đổi dấu. Tính ra IRR = 8%*64,50+10%*45,76 64,50+45,76 =8,8% Đối với các dự án có dòng ngân quỹ không bình thường IRR !! Chuyển dòng tiền trở về bình thường để tính IRR Ngân quỹ không bình thường Các dòng tiền âm chuyển về hiện tại Các dòng tiền dương chuyển về tương lai Đầu tư mới Chi phí trung bình của vốn đầu tư (Rq) Đây là mức phí tổn trung bình của vốn đầu tư Được tính theo phương pháp bình quân giao quyền Phí tổn vốn được tính có tính đến tác dụng của thuế thu nhập 1- Chi phí vốn đầu tư được huy động từ vốn vay dài hạn được tính dựa trên tác động của là chắn thuế thu nhập. Nếu lãi suất vay nợ là r% thì nhờ lá chắn thuế người chủ đầu tư chỉ bỏ ra r(1-T); Phí tổn của vay dài hạn còn phải tính các chi phí môi giới để vay vốn 2- Chi phí vốn đầu tư được huy động từ vốn cổ phần thường (vốn chủ ) là Sinh lời mong đợi của vốn chủ ke= ke 3 Chi phí vốn đầu tư được huy động từ vốn cổ phần ưu đãi kp - tỷ lệ chi trả cổ tức ưu đãi Rủi ro của dự án Rủi ro trong nhiều kỳ PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN Phương pháp này cho phép lượng hoá các tác động đến dự án. Và qua đó người quản trị dự án có thể đưa ra các giải pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro của dự án. Cách làm này còn cho phép nhận thức các tác động quan trọng thông qua khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng đến giá trị NPV và IRR.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngansach_dtu_522.ppt