Ngân hàng câu hỏi thi công chức 2013 lĩnh vực chuyên ngành: Tổ chức nhà nước (phần thi viết)
Câu 50. Theo quy định tại Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức. Anh (chị) cho biết nguyên tắc, những hành vi bị cấm, nội dung, hình thức và những trường hợp chưa thực hiện việc định kỳ chuyển đổi vị trí công tác.
Câu 51. Theo quy định tại Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức. Anh (chị) cho biết các nội dung quy định về trách nhiệm thực hiện định kỳ chuyển đổi vị trí công tác.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi thi công chức 2013 lĩnh vực chuyên ngành: Tổ chức nhà nước (phần thi viết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013
LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC
(Phần thi Viết)
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Sở Nội vụ tham mưu với UBND thành phố thực hiện theo quy định tại Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ. Theo Quyết định số 474/2010/QĐ-UBND ngày 26/3/2010 và Quyết định số 397/2011/QĐ-UBND ngày 22/3/2011 của Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực về tổ chức bộ máy; quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp; quản lý nhà nước về thanh niên.
Câu 2: Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Sở Nội vụ tham mưu với UBND thành phố thực hiện theo quy định tại Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ. Theo Quyết định số 474/2010/QĐ-UBND ngày 26/3/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực về: công tác tổ chức chính quyền; địa giới hành chính và phân loại địa giới hành chính; công tác hội và tổ chức phi chính phủ.
Câu 3. Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Sở Nội vụ tham mưu với UBND thành phố thực hiện theo quy định tại Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ. Theo Quyết định số 474/2010/QĐ-UBND ngày 26/3/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực về: quản lý cán bộ, công chức, viên chức; về cải cách hành chính.
Câu 4. Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Sở Nội vụ tham mưu với UBND thành phố thực hiện theo quy định tại Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ. Theo Quyết định số 474/2010/QĐ-UBND ngày 26/3/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực về: công tác tổ chức bộ máy; công tác tổ chức chính quyền; quản lý cán bộ, công chức, viên chức.
Câu 5. Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Sở Nội vụ tham mưu với UBND thành phố thực hiện theo quy định tại Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ. Theo Quyết định số 474/2010/QĐ-UBND ngày 26/3/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực về: công tác tổ chức chính quyền; cải cách hành chính.
Câu 6. Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Phòng Nội vụ tham mưu với UBND cấp huyện thực hiện theo quy định tại Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ. Theo Thông tư hướng dẫn số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ thì Phòng Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực: Về tổ chức bộ máy; về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp; về công tác xây dựng chính quyền.
Câu 7. Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Phòng Nội vụ tham mưu với UBND cấp huyện thực hiện theo quy định tại Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ. Theo Thông tư hướng dẫn số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 và Thông tư số 04/2011/TT-BNV ngày 10/02/2011 của Bộ Nội vụ thì Phòng Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực: Về cán bộ, công chức, viên chức; về cải cách hành chính; công tác hội, tổ chức phi chính phủ; quản lý nhà nước về thanh niên.
Câu 8. Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Phòng Nội vụ tham mưu với UBND cấp huyện thực hiện theo quy định tại Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ. Theo Thông tư hướng dẫn số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ, thì Phòng Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực: Về tổ chức bộ máy; về xây dựng chính quyền; về cán bộ, công chức, viên chức.
Câu 9. Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Phòng Nội vụ tham mưu với UBND cấp huyện thực hiện theo quy định tại Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ. Theo Thông tư hướng dẫn số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ, thì Phòng Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực: Về tổ chức bộ máy; về cải cách hành chính; công tác hội, tổ chức phi chính phủ; quản lý nhà nước về thanh niên.
Câu 10. Anh (chị) hãy nêu các lĩnh vực quản lý nhà nước Phòng Nội vụ tham mưu với UBND cấp huyện thực hiện theo quy định tại Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ. Theo Thông tư hướng dẫn số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ, thì Phòng Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong các lĩnh vực: Về cải cách hành chính; xây dựng chính quyền; về cán bộ, công chức, viên chức.
Câu 11. Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã trong lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, bảo vệ tài nguyên, môi trường, được quy định tại Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003.
Câu 12. Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao và lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên, môi trường, được quy định tại Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003.
Câu 13. Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội và lĩnh vực thi hành pháp luật được quy định tại Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003.
Câu 14. Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện trong lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực thi hành pháp luật, được quy định tại Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003.
Câu 15. Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi không tổ chức HĐND huyện, quận, phường được quy định trong Nghị quyết số 725/2009/ UBTVQH12.
Câu 16. Anh (chị) hãy nêu chức trách, tiêu chuẩn cụ thể của công chức cấp xã được quy định tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ.
Câu 17. Trình bày nhiệm vụ của công chức Trưởng Công an xã và nhiệm vụ của công chức Văn phòng-thống kê, quy định tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ.
Câu 18. Anh (chị) hãy nêu điều kiện, tiêu chuẩn tiếp nhận vào công chức cấp xã không qua thi tuyển quy định tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ.
Câu 19. Anh (chị) hãy nêu quy trình tiếp nhận công chức cấp xã không qua thi tuyển quy định tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ.
Câu 20. Anh (chị) hãy nêu các hình thức kỷ luật đối với công chức cấp xã và thẩm quyền quản lý công chức cấp xã của UBND cấp huyện quy định tại Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ.
Câu 21. Trình bày phương thức tuyển dụng và thực hiện ưu tiên trong tuyển dụng công chức cấp xã quy định tại Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ.
Câu 22. Anh (chị) hãy nêu trình tự, thủ tục đánh giá công chức cấp xã; và nội dung quản lý công chức cấp xã quy định tại Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ.
Câu 23. Anh (chị) hãy trình bày: Khái niệm Công chức; Nghĩa vụ của công chức trong thi hành công vụ và nghĩa vụ của công chức là người đứng đầu theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008.
Câu 24. Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định xử lý kỷ luật đối với công chức, anh (chị) hãy trình bày:
1. Nguyên tắc xử lý kỷ luật?
2. Các hành vi bị xử lý kỷ luật?
3. Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật?
Câu 25. Căn cứ Luật Cán bộ, công chức năm 2008, anh (chị) hãy trình bày:
1. Khái niệm hoạt động công vụ của cán bộ, công chức?
2. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ?
3. Các quy định về ngạch công chức, việc bổ nhiệm vào ngạch công chức; việc chuyển ngạch và nâng ngạch công chức?
Câu 26. Căn cứ Luật Cán bộ, công chức năm 2008, hãy trình bày: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức?
Câu 27. Căn cứ Luật Cán bộ, công chức năm 2008, hãy trình bày:
1. Các từ ngữ sau được hiểu như thế nào: “vị trí việc làm”; “điều động”; “luân chuyển”; “biệt phái” và “từ chức”?
2. Quyền của cán bộ, công chức?
Câu 28. Căn cứ Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, anh (chị) hãy trình bày: Các môn thi, hình thức thi, điều kiện miễn một số môn thi và cách xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức?
Câu 29. Căn cứ Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, anh (chị) hãy trình bày:
1. Chế độ tập sự?
2. Hướng dẫn tập sự?
3.Chế độ, chính sách đối với người tập sự và người hướng dẫn tập sự?
Câu 30. Anh (chị) hãy trình bày quyền của công chức và những việc công chức không được làm theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008?
Câu 31. Anh (chị) hãy trình bày việc đánh giá công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008?
Câu 32. Căn cứ Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, hãy:
1. Nêu các trường hợp không phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch khi xem xét tiếp nhận không qua thi tuyển?
2. Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận không qua thi tuyển?
Câu 33. Căn cứ Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, hãy trình bày:
1. Nguyên tắc tổ chức thi nâng ngạch công chức?
2. Hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch công chức?
Câu 34. Anh (chị) hãy nêu các quyền của hội được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP? Những nội dung chủ yếu trong Đại hội thành lập hội.
Câu 35. Anh (chị) hãy nêu các nghĩa vụ của hội phải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP. Những nội dung chủ yếu quyết định tại Đại hội nhiệm kỳ.
Câu 36. Anh (chị) hãy nêu khái niệm về hội theo quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ? Việc thành lập pháp nhân thuộc hội được quy định trong Thông tư số 03/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Nghị định số 33/NĐ-CP ngày 13/4/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP như thế nào?
Câu 37. Anh (chị) hãy nêu phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP? Quyền và nghĩa vụ của hội có tính chất đặc thù, chính sách của nhà nước đối với các hội có tính chất đặc thù được quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP.
Câu 38. Khái niệm Thủ tục hành chính là gì? Trách nhiệm của cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính?
Câu 39. Quy định về thủ tục hành chính? Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính? Trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước trong thực hiện thủ tục hành chính?
Câu 40. Khái niệm cơ chế một cửa? Cơ chế một cửa liên thông? Vị trí của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối với cơ chế một cửa, một cửa liên thông ?
Câu 41. Những cơ quan nào phải áp dụng cơ chế một cửa? Hoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông?
Câu 42. Khái niệm cơ chế một cửa? Cơ chế một cửa liên thông? Các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông?
Câu 43. Nguyên tắc, mục đích thực hiện văn hóa công sở ? Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức ?
Câu 44. Các quy định những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm trong quan hệ xã hội và ứng xử nơi công cộng?
Câu 45. Các quy định cán bộ, công chức, viên chức không được làm trong quan hệ nhiệm vụ, công vụ và khi giải quyết các yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và của công dân?
Câu 46. Những Quy định về việc chấp hành các quyết định đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ?
Câu 47. Những Quy định về giải quyết các yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân khi cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ?
Câu 48: Theo quy định tại Nghị định số 150/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức. Anh (chị) cho biết khái niệm, đối tượng áp dụng và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác.
Câu 49. Theo quy định tại Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức. Anh (chị) cho biết Danh mục các vị trí công tác trong các lĩnh vực, ngành, nghề phải định kỳ chuyển đổi.
Câu 50. Theo quy định tại Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức. Anh (chị) cho biết nguyên tắc, những hành vi bị cấm, nội dung, hình thức và những trường hợp chưa thực hiện việc định kỳ chuyển đổi vị trí công tác.
Câu 51. Theo quy định tại Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức. Anh (chị) cho biết các nội dung quy định về trách nhiệm thực hiện định kỳ chuyển đổi vị trí công tác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- to_chuc_nha_nuoc_2013_3657.doc