Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại ii tốc độ cao

- Khi phát hiện có người ngã xuống nước: Thực hiện được đồng thời 3 thao tác: Dừng máy + bẻ lái ôm về phía người ngã và ra lệnh ném được phao cho người ngã. - Quan sát, nhanh chóng chạy tàu theo hướng 3600(hình tròn) để vớt người ngã. - Trạng thái tàu khi tiếp cận người ngã phải: + Hết trớn, chân vịt dừng hoạt động. + Tàu che được dòng chảy và gió cho người dưới nước. + Để người dưới nước cách mạn cuối nước của tàu từ 0,5 đến 2m. - Vớt được người lên an toàn đúng kỹ thuật, ra lệnh sơ cứu.

doc7 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại ii tốc độ cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG CÂU HỎI, ĐÁP ÁN BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN LOẠI II TỐC ĐỘ CAO I. AN TOÀN CƠ BẢN 1. Trên phương tiện loại II tốc độ cao được trang bị số loại phao cứu sinh cá nhân là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 2. Số lượng phao cá nhân phải có trên phương tiện cao tốc được quy định: a. Lớn hơn số người được phép chở. b. Bằng số người được phép chở. c. Nhỏ hơn số người được phép chở. d. Do chủ phương tiện quy định 3. Phao tròn có đường kính ngoài là: a. 0,4 m b. 0,6 m c. 0,8m d. 1,0 m 4. Số loại phao áo thông thường là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 5. Phao áo có màu phổ biến là: a. Trắng b. Đỏ c. Da cam d. Xanh 6. Số loại đám cháy có: a. 6 loại b. 5 loại c. 4 loại d. 3 loại 7. Đám cháy khí và hơi thuộc loại: a. Loại A b. Loại B c. Loại c d. Loại D 8. Thuyền viên trên phương tiện có số nhiệm vụ phòng chống cháy nổ là: a. 9 b. 10 c. 11 d. 12 9. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện, thuyền trưởng phải có mặt ở để chỉ huy: a. Buồng lái b. Mũi tàu c. Lái tàu d. Vị trí cao nhất 10. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện, người chỉ huy việc cứu người và di chuyển tài sản là: a. Thuyền trưởng b. Thuyền phó c. Máy trưởng d. Thủy thủ 11. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, người trực tiếp sử dụng các phương tiện phù hợp để chữa cháy theo lệnh là: a. Thuyền phó b. Máy trưởng c. Thủy thủ d. Thợ máy 8. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, người cắt điện, chạy bơm nước cứu hỏa, vận hành trạm CO2 là: a. Thuyền trưởng b. Máy trưởng c. Thủy thủ d. Thợ máy 12. Bình bọt dùng để chữa cháy tốt nhất cho loại đám cháy: a. Thiết bị điện (Đám cháy loại E) b. Đám cháy khi và hơi (Đám cháy loại c) c. Kim loại cháy được (Đám cháy loại D) d. Xăng dầu, mỡ và chất lỏng cháy được ( Đám cháy loại B) 13. Khi khí và hơi phát cháy thì dùng loại bình chữa cháy hóa học để dập cháy tốt nhất là: a. Bình bọt b. Bình bột c. Bình CO2 d. Bình axit ba zơ 14. Sử dụng loại bình hóa học để dập cháy phải đeo mặt nạ phòng ngạt: a. Bình bọt b. Bình bột c. Bình CO2 d. Bình axit bazơ 15. Các thiết bị điện, hóa chất không gây phản ứng với CO2 thì dùng loại bình chữa cháy hóa học tốt nhất để dập cháy là: a. Bình CO2 b. Bình bột c. Bình bọt d. Bình Axít Ba zơ Nêm gỗ, thảm tẩm dầu, nắp vít, giẻ tẩm mỡ thuộc loại trang bị an toàn : a. Cứu hỏa b. Cứu thủng c. Cứu sinh d. Làm việc trên cao Số nguyên nhân làm phương tiện có thể bị thủng là: a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 Số điều cần chú ý khi phương tiện bị thủng là: a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 II. ĐIỀU ĐỘNG 1. Hệ thống lái mà khi tàu chạy tới, bẻ lái về bên nào mũi xuồng ngả sang bên đó gọi là hệ thống : a. Thuận b. Nghịch c. Gián tiếp d. Trực tiếp 2. Hệ thống lái mà khi tàu chạy tới, bẻ lái về bên này mũi xuồng ngả sang phía ngược lại gọi là hệ thống : a. Thuận b. Nghịch c. Gián tiếp d. Trực tiếp 3. Trong hệ thống lái, bộ phận nào là quan trọng nhất là: a. Vô lăng hay cần lái b. Trục bánh lái c. Bánh lái d. Dây truyền lực lái 4. Khi xuồng chạy tới, chân vịt (chong chóng) quay thuận chiều kim đồng hồ (từ trái sang phải) gọi là chân vịt chiều: a. Chân vịt chiều phải b. chân vịt chiều trái c. chân vịt chiều thuận d. chân vịt chiều nghịch 5. Khi xuồng chạy tới, chân vịt (chong chóng) quay ngược chiều kim đồng hồ (từ phải sang trái) gọi là chân vịt chiều: a. chân vịt chiều phải b. chân vịt chiều trái c. chân vịt chiều thuận d. chân vịt chiều nghịch 6. Khi quay trở, xuồng có những đặc điểm : a. Nghiêng ngang ra ngoài là chủ yếu. b. Dạt ra ngoài vòng quay trở. c. Bị chúi mũi d. a và b 7. Lắp ráp máy (Động cơ) xuống xuồng, số tổ hợp thao tác phải thực hiện là: a. 6 b. 8 c. 10 d. 12 8. Xuồng có hệ thống lái thuận chạy tới, bẻ lái sang phải mũi ngả về : a. Đi thẳng b. Sang phải c. Sang trái d. Không thay đổi 9. Xuồng có hệ thống lái thuận chạy tới, bẻ lái sang trái mũi ngả về : a. Đi thẳng b. Sang phải c. Sang trái d. Không thay đổi 10. Xuồng có hệ thống lái nghịch chạy tới, bẻ lái sang phải mũi ngả về : a. Sang phải b. Sang trái c. Đi thẳng d. Không thay đổi 11. Xuồng có hệ thống lái nghịch chạy tới, bẻ lái sang trái mũi ngả về: a. Đi thẳng b. Sang trái c. Sang phải d. Không thay đổi 12. Khi nước, gió êm việc điều động xuồng cao tốc nhỏ ra bến gồm những thao tác : a. Dùng sào/ mái chèo đẩy lái ra ngoài; b. Tháo dây bờ. c. Để thẳng lái rối chạy lùi sau đó bẻ ra ngoài, chạy tới. d. Tất cả các thao tác trên 13. Điều động ra bến khi có gió đáng kể từ ngoài cầu thổi vào, cho phần nào của xuồng ra trước là thuận lợi : a. Phần mũi b. Phần lái c. Toàn thân xuồng d. Một bên mạn 14. Điều động ra bến khi có gió đáng kể từ trong cầu thổi ra, cho phần nào của xuồng ra trước là thuận lợi : a. Phần mũi b. Phần lái c. Toàn thân xuồng d. Một bên mạn 15. Sau khi ra bến, theo anh/ chị: tăng ga chạy với tốc độ cao trong điều kiện : a. Động cơ đã cố định chắc chắn, hoạt động ổn định. b. Xuồng đã ra xa cầu; c. Phía trước không có chướng ngại vật. d. Tất cả các điều kiện trên 16. Khi điều động xuồng cập cầu, nước, gió êm, cập vào với góc độ thuận lợi là: a. Góc nhỏ b. Góc vừa c. Góc lớn d. Góc rất lớn 17. Người điều khiển phải chạy lùi để cập xuồng vào cầu khi: a. Sóng lớn b. Cập xuôi nước c. Vị trí cập chật hẹp, 2 bên có nhiều chướng ngại vật d. Gió lớn 18. Điều khiển xuồng đi đường có ảnh hưởng của gió, nước ngang, để trừ hao độ dạt người điều khiển cần : a. Tăng tốc độ. b. Giảm tốc độ c. Chống sào d. Dóng mũi về phía đầu gió, đầu nước. 19. Điều khiển xuồng đi đường có ảnh hưởng của sóng, để giảm được ảnh hưởng của sóng hướng đi người điều khiển cần chọn là: a. Ngược với hướng sóng b. Ngang với hướng sóng c. Xiên/ chếch với hướng sóng (chạy gối sóng) d. Chạy chữ chi 20. Khi đi gần các phương tiện lớn, người điều khiển xuồng cần đề phòng hiện tượng nào gây nguy hiểm là: a. Xuồng bị hút vào gây va chạm. b. Mất khả năng nghe lái c. Xuồng chòng chành d. a và b III. ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH. Đề lẻ: Thực hành điều động phương tiện loại II tốc độ cao: 1. Ra bến, đi theo hướng đậu phù hợp với điều kiện ngoại cảnh thực tế khi kiểm tra; 2. Vớt người ngã xuống nước (giả định bằng phao cứu sinh cá nhân) khi phương tiện đang chạy ngược nước? Đề chẵn: Thực hành điều động phương tiện loại I tốc độ cao: 1. Vớt người ngã xuống nước (giả định bằng phao cứu sinh cá nhân) khi phương tiện đang chạy ngược nước? 2. cập bến phù hợp với điều kiện ngoại cảnh thực tế khi kiểm tra; TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI THI THỰC HÀNH (Theo thang điểm 10) Thao tác Nội dung đánh giá Điểm tối đa Ý câu ĐỀ LẺ Bảo hộ chọn áo phao tốt, phù hợp; Mặc áo phao nhanh, đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn 0,5 0,5 1 - Quan sát kỹ lưỡng; Phân công người hỗ trợ ra bến đầy đủ, hợp lý; Ra khẩu lệnh đúng, rõ ràng rành mạch. - Chọn phương pháp điều động ra bến tối ưu, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. - Kết hợp điều khiển máy, lái nhịp nhàng, phù hợp. - Điều khiển phương tiện rời được cầu nhanh, không bị va, quệt. 1,0 1,5 0,5 1,5 4,5 2 - Khi phát hiện có người ngã xuống nước: Thực hiện được đồng thời 3 thao tác: Dừng máy + bẻ lái ôm về phía người ngã và ra lệnh ném được phao cho người ngã. - Quan sát, nhanh chóng chạy tàu theo hướng 3600(hình tròn) để vớt người ngã. - Trạng thái tàu khi tiếp cận người ngã phải: + Hết trớn, chân vịt dừng hoạt động. + Tàu che được dòng chảy và gió cho người dưới nước. + Để người dưới nước cách mạn cuối nước của tàu từ 0,5 đến 2m. - Vớt được người lên an toàn đúng kỹ thuật, ra lệnh sơ cứu. 2,0 0,5 2,0 0,5 5 ĐỀ CHẴN Thao tác Nội dung đánh giá Điểm tối đa Ý câu Bảo hộ chọn áo phao tốt, phù hợp; Mặc áo phao nhanh, đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn 0,5 0,5 1 - Quan sát kỹ lưỡng; Phân công người hỗ trợ ra bến đầy đủ, hợp lý; Ra khẩu lệnh đúng, rõ ràng rành mạch. - Chọn phương pháp điều động ra bến tối ưu, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. - Kết hợp điều khiển máy, lái nhịp nhàng, phù hợp. - Điều khiển phương tiện rời được cầu nhanh, không bị va, quệt. 1,0 1,5 0,5 1,5 4,5 2 - Khi phát hiện có người ngã xuống nước: Thực hiện được đồng thời 3 thao tác: Dừng máy + bẻ lái ôm về phía người ngã và ra lệnh ném được phao cho người ngã. - Quan sát, nhanh chóng chạy tàu theo hướng 3600(hình tròn) để vớt người ngã. - Trạng thái tàu khi tiếp cận người ngã phải: + Hết trớn, chân vịt dừng hoạt động. + Tàu che được dòng chảy và gió cho người dưới nước. + Để người dưới nước cách mạn cuối nước của tàu từ 0,5 đến 2m. - Vớt được người lên an toàn đúng kỹ thuật, ra lệnh sơ cứu. 2,0 0,5 2,0 0,5 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccau_hoi_17_3316.doc