Nếu có tiền, bạn sẽ làm gì

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KTXH  Đánh giá tác động (tích cực và tiêu cực) của DA đến nền kinh tế, xã hội và môi trường) qua một hệ thống tiêu chí

pdf54 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nếu có tiền, bạn sẽ làm gì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NẾU CÓ TIỀN, BẠN SẼ LÀM GÌ? 1 Mở một quán bán nước giải khát Học thêm tiếng Anh Thành lập một trường mẫu giáo tư thực Thành lập công ty hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo Mua đất và xây nhà trọ cho SV thuê 2 Mua vàng, đợi giá cao sẽ bán lại Mở 1 cửa hàng thời trang, chuyên phục vụ cho các bạn sinh viên KTQD Mở cửa hàng bán xe máy Buôn bán nhà đất 3 Gửi tiền vào ngân hàng Mua cổ phiếu Cho bạn vay để mở của hàng bán xe máy 4 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh cho nền kinh tế Kết quả của đầu tư phát triển phải được vận hành 5 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Vốn lớn Thời gian thực hiện đầu tư (thời gian tạo ra kết quả đầu tư) dài Thời gian vận hành kết quả đầu tư dài Nhiều rủi ro 6 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Tăng trưởng kinh tế Tác động đến cung cầu Tăng cường năng lực công nghệ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ICOR = 8 Trong đó: ∆K : mức gia tăng vốn (hay vốn đầu tư trong kỳ) ∆GDP: mức gia tăng sản lượng Nếu ICOR cố định trong một giai đoạn và muốn tăng trưởng kinh tế thì nhất thiết phải đầu tư GDP K   ICOR  ICOR trong ngành nông nghiệp thấp hơn ICOR của ngành công nghiệp và dịch vụ. Tại sao?  ICOR càng thấp thì hiệu quả đầu tư càng cao? 9 ICOR VIỆT NAM  ICOR của Việt Nam thuộc loại cao trong khu vực. ICOR bình quân thời kỳ 1996- 2010 của Việt Nam cao gấp trên 2 lần của Đài Loan thời kỳ 1961- 1980; gấp 1,9 lần của Hàn Quốc thời kỳ 1961- 1980; gấp 1,6 lần của CHND Trung Hoa thời kỳ 2001- 2006; gấp trên 1,3 lần của Malaysia thời kỳ 1981- 1985…  ICOR của Việt Nam liên tục tăng qua các thời kỳ. ICOR năm 2011 (7,2) cao gấp hơn 1,5 lần năm 1996, cao gấp trên 1,2 lần năm 2001, cao gấp 1,3 lần năm 2006. 10 ICOR VIỆT NAM ICOR của các khu vực kinh tế 2006- 2010 11 2006 2010 2006- 2010 Kinh tế nhà nước 7,8 10,2 9,5 Kinh tế ngoài nhà nước 4,9 3,9 4,2 Kinh tế có vốn nước ngoài 3,7 7,1 6,4 TỶ TRỌNG VỐN ĐẦU TƯ/GDP 12 Năm I/GDP Năm I/GDP 2001 35.4 2007 46,5 2002 37.4 2008 41,5 2003 39 2009 42,7 2004 49,7 2010 41,9 2005 40,9 2011 36,4 2006 41,5 2012 39,5 TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG CẦU  Tác động đến cung: trong dài hạn,  Tác động đến cầu (các yếu tố đầu tư): trong ngắn hạn 13 Q D D’ P S’ E E’ S TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Năng lực công nghệ thể hiện qua:  Số lượng công nghệ được chế tạo ra  Khả năng ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh Đầu tư cho KHCN nhằm tạo ra những công nghệ mới hoặc phát triển, cải tiến những công nghệ sẵn có 14 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Cơ cấu kinh tế theo ngành 15 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 2001 2004 2007 2011 Tỷ trọng ĐT ngành NN (%) Tỷ trọng GDP ngành NN (%) Tỷ trọng ĐT ngành CN (%) Tỷ trọng GDP ngành CN (%) Tỷ trọng ĐT ngành DV (%) Tỷ trọng GDP ngành DV (%) CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO THÀNH PHẦN Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: nhà nước, ngoài nhà nước, khu vực FDI 16 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ trọng ĐT khu vực Kinh tế nhà nước Tỷ trọng GDP khu vực Kinh tế nhà nước Tỷ trọng ĐT khu vực Kinh tế ngoài nhà nước Tỷ trọng GDP khu vực kinh tế ngoài nhà nước Tỷ trọng ĐT khu vực FDI Tỷ trọng GDP khu vực FDI SỐ NHÂN ĐẦU TƯ Trong đó: ∆Y – mức gia tăng sản lượng ∆I – mức gia tăng vốn đầu tư ∆C - mức gia tăng tiêu dùng MPC - khuynh hướng tiêu dùng cận biên MPS - khuynh hướng tiết kiệm cận biên k - mức sản lượng tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị đầu tư và k > 1 17 I Y k    MPSMPCCY Y S Y k 1 1 1          GIA TỐC ĐẦU TƯ 18 Trong đó: K - Vốn đầu tư tại kỳ Y - Sản lượng tại thời kỳ nghiên cứu Vốn đầu tư tăng hay giảm phụ thuộc vào sản lượng, nếu sản lượng không đổi thì không cần đầu tư Y K x  GIA TỐC ĐẦU TƯ 19 Hạn chế của lý thuyết:  Giả định x không đổi  Trong thực tế, mặc dù sản lượng không tăng nhưng vẫn phải đầu tư (đầu tư thay thế, mua mới máy móc thiết bị)  Giả định toàn bộ vốn đàu tư trong kỳ tác động ngay đến tăng sản lượng QUỸ ĐẦU TƯ NỘI BỘ Đầu tư tỷ lệ thuận với lợi nhuận thực tế I= f(lợi nhuận thực tế) Lợi nhuận càng lớn thì doanh nghiệp càng đầu tư nhiều Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp để tăng đầu tư Chính phủ phải giảm thuế cho doanh nghiệp 20 MÔ HÌNH HARROD- DOMAR 21 g s GDP S GDP I GDP Y ICOR         Khi ICOR không đổi thì tiết kiệm là nguồn gốc của tăng trưởng. Tiết kiệm càng lớn thì đầu tư càng nhiều và tăng trưởng càng cao. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA QUỐC GIA Nguồn vốn đầu tư Vốn trong nước Ngân sách Nhà nước Tín dụng phát triển Vốn của DNNN Vốn của DNTN và dân cư Vốn đầu tư nước ngoài Vốn đầu tư trực tiếp Vốn đầu tư gián tiếp 22 NGUỒN VỐN NSNN  Hình thành: từ thuế và các khoản thu khác, gồm ngân sách địa phương và ngân sách trung ương.  Hạn chế về số lượng  Đầu tư vào các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo,…và chi thường xuyên trong các tổ chức của nhà nước. 23 TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Hình thành từ:  vốn điều lệ của Quỹ hỗ trợ phát triển  vốn ngân sách nhà nước cấp hàng năm  vốn từ phát hành trái phiếu Chính phủ,  vốn vay nợ  viện trợ nước ngoài của Chính phủ dùng để cho vay lại  vốn do Quỹ hỗ trợ phát triển huy động Đặc điểm:  Lãi suất ưu đãi, vốn có hoàn lại  Đầu tư vào những vùng, lĩnh vực được nhà nước khuyến khích 24 VỐN CỦA CÁC DNNN Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, do nhà nước thành lập và quản lý và nhằm mục đích hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao.  Hình thành từ vốn điều lệ, quỹ khấu hao và lợi nhuận để lại của các DNNN  Đầu tư cho hoạt động SXKD của DN và những lĩnh vực khác 25 VỐN CỦA DNTN VÀ DÂN CƯ  Hình thành từ tiết kiệm của dân cư  Tiềm năng lớn  Đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận  Quy mô đầu tư thường nhỏ 26 NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI 1. Đầu tư gián tiếp (FII- Foreign indirect investment)  Vay các ngân hàng thương mại nước ngoài  Thị trường vốn quốc tế  Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA- Official development assistance) 2. Đầu tư trực tiếp (FDI- Foreign direct investment) 27 NGUỒN VỐN ODA  ODA song phương: do chính phủ của 1 quốc gia cấp cho chính phủ quốc gia khác  ODA đa phương: do chính phủ nhiều quốc gia cấp, do các tổ chức phi chính phủ (NGOs) cấp, do các tổ chức tài chính khu vực và quốc tế cấp (WB, ADB, IMF,…) 28 NGUÔN VỐN ODA • Lượng vốn lớn • Lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài, thời gian ân hạn dài • Đầu tư vào những lĩnh vực có lợi nhuận thấp Ưu đãi • Phải đầu tư vào lĩnh vực đã cam kết • Ràng buộc về chính trị, quân sự,… • Ràng buộc về kinh tế Ràng buộc • Tâm lý chủ quan khi sử dụng • Quản lý kém • Thay đổi tỷ giá hối đoá • Tác động chậm đến tăng trưởng Gây nợ 29 CƠ CẤU VỐN ODA CỦA VIỆT NAM 1993- 2008 30 NGUỒN VỐN FDI  Được thực hiện chủ yếu thông qua việc mở rộng sản xuất kinh doanh của một công ty ở một quốc gia sang những quốc gia khác TNCs- Transnational companies (công ty xuyên quốc gia), MNCs- Multinational companies (công ty đa quốc gia)  Tiềm năng lớn  Đầu tư vào những lĩnh vực có tỷ suất sinh lợi nhuận cao  Tác động nhanh đến tăng trưởng 31 ƯU ĐIỂM CỦA NGUỒN VỐN FDI  Nước tiếp nhận không lo trả nợ  Không bị ràng buộc  Chủ động trong việc thu hút vào những ngành nghề và địa phương mong muốn  Tiếp nhận được công nghệ trong những lĩnh vực cần thiết\  Tạo ra ngành nghề mới 32 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ • Vốn đầu tư thực hiện • Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất kinh doanh tăng thêm Kết quả • Hiệu quả tài chính • Hiệu quả kinh tế xã hội Hiệu quả 34 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ (DỰ ÁN, CHƯƠNG TRÌNH) • Chủ đầu tư • Cơ quan quản lý Chủ thể đánh giá • Trong quá trình thực hiện đầu tư • Sau khi thực hiện đầu tư Thời điểm đánh giá • Vốn đầu tư thực hiện • Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất kinh doanh tăng thêm Tiêu chí 35 KẾT QUẢ ĐẦU TƯ- VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN  Là lượng vốn chi trả cho các công việc đã được thực hiện và nghiệm thu sau một thời gian đầu tư nhất định  Nội dung chi vốn đầu tư ban đầu: chi cho các công việc chuẩn bị đầu tư, xây lắp, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, quản ly,...và không bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh.  Mục đích: đánh giá quá trình thực hiện đầu tư của dự án này và rút kinh nghiệm cho các dự án cùng lĩnh vực 36 KẾT QUẢ ĐẦU TƯ- TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HUY ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TĂNG THÊM  Tài sản cố định huy động là số lượng các tài sản cố định được huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của dự án sau một thời gian thực hiện đầu tư  Năng lực sản xuất kinh doanh tăng thêm là công suất tối đa của các tài sản cố định huy động 37 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ (ĐỐI VỚI DỰ ÁN) 38 • Chủ đầu tư • Tổ chức tài trợ vốn Chủ thể đánh giá • Trước khi thực hiện đầu tư • Trong quá trình sản xuất kinh doanh • Sau khi kết thúc dự án Thời điểm đánh giá HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ Chủ đầu tư đánh giá 39 Trước khi đầu tư Trong quá trình SXKD Sau khi kết thúc DA Mục đích Ra quyết định đầu tư Điều chỉnh So sánh và rút kinh nghiệm Tiêu chí - NPV - IRR - T - … Lợi nhuận hàng năm - Tổng lợi nhuận - Thời gian hoàn vốn thực tế HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tổ chức tài trợ vốn đánh giá 40 Trước khi đầu tư Trong quá trình SXKD Sau khi kết thúc DA Mục đích Ra quyết định tài trợ Đánh giá khả năng trả nợ không Tiêu chí - NPV - IRR - T - Phương án trả nợ - Lợi nhuận - Khả năng trả nợ hàng năm HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DAĐT  41 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DAĐT  Thời gian hoàn vốn (T): là khoảng thời gian mà tại đó tổng thu của dự án bằng tổng chi Phương pháp tính: cộng dồn dòng tiền của dự án cho đến khi bằng 0, có thể tính đến hoặc không tính đến tỷ suất chiết khấu của dự án 42 HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐÔNG ĐẦU TƯ (ĐỐI VỚI DỰ ÁN) 43 • Chủ đầu tư • Tổ chức tài trợ vốn • Cơ quan quản lý nhà nước Chủ thể đánh giá • Trước khi thực hiện đầu tư • Trong quá trình sản xuất kinh doanh • Sau khi kết thúc dự án Thời điểm đánh giá HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ (ĐỐI VỚI DỰ ÁN) Trước đầu tư Trong quá trình sản xuất kinh doanh Kết thúc dự án đầu tư Mục đích Ra quyết định đầu tư Điều chỉnh Đánh giá Tiêu chí - Số việc làm tăng thêm - Đóng góp cho NSNN - Tác động đến XNK - Tác động đến môi trường, - … - Số việc làm tăng thêm - Đóng góp cho NSNN - Tác động đến XNK - Tác động đến môi trường, - … - Số việc làm tăng thêm - Đóng góp cho NSNN - Tác động đến XNK - Tác động đến môi trường, - … 44 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KTXH Chủ đầu tư Cơ quan quản lý nhà nước Dựa trên các số liệu thực tế (thực thu, thực chi) của dự án Có sự điều chỉnh: - Điều chỉnh nội dung thu chi - Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu - Điều chỉnh tỷ giá hối đoái - Điều chỉnh giá trị các khoản thu chi của dự án 45 KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC PHẦN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề số 1: 1- 20 Hãy nêu bản chất, đặc điểm và vai trò của nguồn vốn đầu tư từ NSNN đối với sự phát triển kinh tế của các nước đang phát triển như Việt Nam. Đề số 2: 21- 40 Hãy nêu bản chất, đặc điểm và vai trò của nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế tư nhân và cá thể đối với sự phát triển kinh tế của các nước đang phát triển như Việt Nam. Đề số 3: 41- 60 Hãy nêu bản chất, đặc điểm và vai trò của nguồn vốn đầu tư FDI đối với sự phát triển kinh tế của các nước đang phát triển như Việt Nam Đề số 4: 61- 78 Hãy nêu bản chất, đặc điểm và vai trò của nguồn vốn đầu tư ODA đối với sự phát triển kinh tế của các nước đang phát triển như Việt Nam 46 CHUẢN BỊ ĐẦU TƯ- LẬP DAĐT  DAĐT là gì? Là tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết quả nhất định trên cơ sở những mục tiêu xác định.  Ai phải lập DAĐT ? Chủ đầu tư, tổ chức tư vấn đầu tư  Ai cần đọc DAĐT ? - Chủ đầu tư - Tổ chức tài trợ vốn - Cơ quan quản lý nhà nước 47 QUY TRÌNH LẬP DA  Xác định cơ hội đầu tư (xác định các cơ hội đầu tư và lựa chọn cơ hội phù hợp nhất đối với chủ đầu tư)  Nghiên cứu tiền khả thi đối với cơ hội đầu tư đã lựa chọn  Nghiên cứu khả thi 48 CÁC NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU  Các điều kiện KTXH liên quan đến DA có nên đầu tư không?  Thị trường đầu tư với quy mô nào?  Kỹ thuật công nghệ phương án công nghệ nào?  Quản lý, nhân sự mô hình quản lý, nhu cầu nhân sự như thế nào?  Tính khả thi về tài chính có khả thi về tài chính không?  Hiệu quả KTXH có mang lại lợi ích cho nền KT và XH không? 49 CÁC ĐIỀU KIỆN KTXH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN  Điều kiện tự nhiên, địa lý - có thuận lợi cho dự án không?  Điều kiện dân số, lao động - có đẽ dàng tuyển dụng lao động không?  Các chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư, các luật liên quan- dự án có thuận lợi về pháp lý không?  Tình hình phát triển KTXH của quốc gia, địa phương, tình hình phát triển chung của ngành- dự án có thể phát triển trong thời gian dài hay không? …. 50 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG  Nhu cầu trong tương lai  Cung hiện tại  Cung trong tương lai  Khoảng trống của thị trường  Xác định thị phần (sự khác biệt của sản phẩm dự án, nhóm khách hàng mục tiêu) 51 NGHIÊN CƯU KỸ THUẬT  Xác định phương án công nghệ  Danh mục máy móc thiết bị  Nhu cầu xây dựng  Nhu cầu nguyên vật liêu đầu vào trong quá trình vận hành (số lượng, chất lượng)  Nhu cầu lao động (số lượng, chất lượng)  Thời gian thực hiện đầu tư 52 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TỔ CHỨC QLDA  Xác định mô hình QLDA, từ đó xác định nhu cầu nhân sự cho QLDA Các mô hình QLDA: - Quản lý theo dự án - Quản lý theo phòng chức năng - Quản lý theo ma trận 53 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG TÀI CHÍNH  Có khả thi về huy động vốn không: - Xác định tổng mức đầu tư - Xác định các nguồn huy động vốn (quy mô, tiến độ, điều kiện huy động)  Có khả thi về sử dụng vốn không: - Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính (trên cơ sở lập các bảng doanh thu, chi phí hàng năm) - Phương án trả nợ 54 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KTXH  Đánh giá tác động (tích cực và tiêu cực) của DA đến nền kinh tế, xã hội và môi trường) qua một hệ thống tiêu chí 55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktdt_1_1351.pdf
Tài liệu liên quan