Đồng là kim loại dẻo có độ dẫn điện và dẫn nhiệt cao. Đồng nguyên chất mềm và dễ uốn; bề mặt đồng tươi có màu cam đỏ. Nó được sử dụng làm chất dẫn nhiệt và điện, vật liệu xây dựng, và thành phần của các hợp kim của nhiều kim loại khác nhau.
Kim loại và các hợp kim của nó đã được sử dụng cách đây hàng ngàn năm. Trong thời kỳ La Mã, đồng chủ yếu được khai thác ởSíp, vì thế tên gọi ban đầu của kim loại này là сyprium (kim loại Síp), sau đó được gọi tắt là сuprum. Các hợp chất của nó thường tồn tại ở dạng muối đồng(II), chúng thường có màu xanh lam hoặc xanh lục của các loại khoáng như ngọc lam và trong lịch sử đã được sử dụng rộng rãi làm chất nhuộm. Các công trình kiến trúc được xây dựng có đồng bị ăn mòn tạo ra màu xanh lục verdigris(hoặc patina).
Trái ngược với các kim loại mà phân lớp d không được lấp đầu bởi các electron, các liên kết kim loại trong đồng thiếu các đặc điểm của liên kết cộng hóa trị và chúng tương đối yếu. Điều này giải thích tại sao các tinh thể đồng riêng biệt có độ dẻo cao và độ cứng thấp.[1] Ở quy mô lớn, việc thêm vào các khuyết tật trong ô mạng tinh thể như ranh giới hạt, sẽ làm cản trở dòng vật liệu dưới áp lực nén từ đó làm tăng độ cứng của nó
32 trang |
Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 2539 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số kiến thức hóa học cơ bản Lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6H5)2NH
+ Tác dụng với axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl
+ Phản ứng thế brom của anilin : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ trắng + 3HBr
M= 93 M=330
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH ↓ trắng + 3HBr
M= 94 M=331
+ Phản ứng cháy: CnH2n+3N + O2 → n CO2 + H2O + N2
II.AMINOAXIT
1. Khái niệm: hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH)
2. CTC của aminoaxit no, đơn chức: H2N-CnH2n-COOH hay CnH2n+1NO2
CTC của Aminoaxit : (H2N)a -R-(COOH)b
3. Đồng phân:
CTPT
Số đồng phân
C2H7NO2
1
C3H7NO2
2
C4H9NO2
5
4. Tên gọi :
Công thức
Tên thay thế
Tên bán hệ thống
Tên thường
Kí hiệu
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Glyxin
Gly
Axit
2-aminopropanoic
Axit
a-aminopropionic
Alanin
Ala
Axit
2-amino-3-metylbutanoic
Axit
a-aminoisovaleric
Valin
Val
Axit
2-aminopentan-1,5-đioic
Axit
a-aminoglutaric
Axit glutamic
Glu
Axit
2,6-điamino hexanoic
Axit
điaminocaproic
Lysin
Lys
Tính chất vật lí: chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao.
Cấu tạo: thường tồn tại dạng ion lưỡng cực H2N-R-COOH
Tính chất hóa học:
+ Tính axit – bazơ: (NH2)b - R - (COOH)a
a > b à quỳ tím hóa đỏ
Nếu a = b à quỳ tím không đổi màu
a < b à quỳ tím hóa xanh.
+ Tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit (HCl) vừa tác dụng với bazơ (NaOH, KOH)
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH ( hay HOOC-R-NH3Cl)
+ Phản ứng riêng của nhóm COOH: T/d với kim loại đứng trước H2, oxit bazơ, bazơ, ancol (xt HCl)
+ Phản ứng trùng ngưng: polime thuộc loại poli amit
Ví dụ: (-HN-[CH2]5-CO-)n : tơ capron (nilon-6)
(-HN-[CH2]6-CO-)n : tơ enang (nilon-7)
III.PEPTIT VÀ PROTEIN
1. Khái niệm peptit: chứa 2-50 gốc α-aminoaxit. Liên kết peptit là liên kết CO-NH giữa 2 α-aminoaxit
2. Khái niêm protein: poli peptit cao phân tử (có dạng dd keo và bị đông tụ khi đun nóng)
3. Tính chất hóa học của peptit và protein:
+ Phản ứng thủy phân: peptit (protein) chuỗi polipeptit α-aminoaxit
+ Phản ứng màu biure: Peptit ; protein (lòng trắng trứng) + Cu(OH)2 → màu tím
Riêng : protein (lòng trắng trứng) + HNO3 → kết tủa vàng
4. Chú ý: nếu phân tử peptit có n gốc aminoaxit khác nhau thì
+ số đồng phân peptit là: n ! + Số đipeptit tối đa : n2
+ số liên kết peptit là : n – 1 + Số tripeptit tối đa : n3
LƯU Ý:
Amin
TT
CTPT
Số đồng phân
Bậc
Bậc1
Bậc 2
Bậc 3
1
C2H7N
2
1
1
2
C3H9N
4
2
1
1
3
C4H11N
8
4
3
1
4
C6H7N
1
5
C7H9N
5
Amino axit :
TT
CTPT
Số đồng phân
1
C2H7NO2
1
2
C3H7NO2
2
3
C4H9NO2
5
MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
1. C2H5–NH2 + HONOC2H5–OH + N2 + H2O
2. C6H5–NH2+HONO+HCl+2H2O
3. + H2O C6H5OH + N2+ HCl
4. R(R’)N – H +HO – N=OR(R’)N – N =O + H2O
(nitroso – màu vàng)
5. CH3 – NH2 + H2O CH3 – NH3+ + OH-
6. CH3NH2 + H–COOH H–COONH3CH3
metylamoni fomiat
7. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl
phenylamoni clorua
8. CH3NH3Cl + NaOH CH3NH2 + NaCl + H2O
9. C6H5NH2 + CH3COOH CH3COONH3C6H5
10. C6H5NH2 + H2SO4 C6H5NH3HSO4
11. 2C6H5NH2 + H2SO4 [C6H5NH3]2SO4
12.
13.
14. R–NO2 + 6 R–NH2 + 2H2O
15. C6H5–NO2 + 6 C6H5–NH2 + 2H2O
Cũng có thể viết:
16. R–NO2 + 6HCl + 3FeR–NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
17. R – OH + NH3R–NH2 + H2O
18. 2R – OH + NH3 (R)2NH + 2H2O
19. 3R – OH + NH3 (R)3N + 3H2O
20. R – Cl + NH3 R – NH2 + HCl
21. R – NH2 + HCl R – NH3Cl
22. R – Cl + NH3 R – NH3Cl
23. R – NH3Cl + NaOH R – NH2 + NaCl + H2O
24. 2R – Cl + NH3 (R)2NH + 2HCl
25. 3R – Cl + NH3 (R)3N + 3HCl
26. H2N–R–COOH H2N–R–COO- + H+ H3N+–R – COO-
27. H2NR(COOH)a + aNaOH H2N(COONa)a + aH2O
28. 2(H2N)bR(COOH)a + aBa(OH)2 [(H2N)bR(COO)a]2Baa + 2aH2O
29. H2N–R–COOH + NaH2N–R–COONa + H2
30. (H2N)b R (COOH)a + aNa (H2N)bR(COONa)a + H2
31. 2(H2N)bR(COOH)a + aNa2O 2(H2N)b R(COONa)a + aH2O
32. H2N–R–COOH + R’–OH H2N–R–COOR’ + H2O
33. H2N–R–COOH + R’–OH + HCl [H3N+–R–COOR’]Cl- + H2O
34. [H3N+–R–COOR’]Cl- + NH3 H2N–R–COOR’ + NH4Cl
35. H2N–R–COOH + HCl ClH3N–R–COOH
36. 2(H2N)bR(COOH)a + bH2SO4 [(H3N)bR(COOH)a]2(SO4)b
37. ClH3N–R–COOH + 2NaOH H2N–R–COONa + NaCl + H2O
38. H2N–R–COOH + HONO HO–R–COOH + N2 + H2O
39.
40.
41. CH3CH(Br)COOH + 3NH3 CH3CH(NH2)COONH4 + NH4Br
CHƯƠNG IV. POLIME
I.Phương pháp điều chế polime:
Phản ứng
Khái niệm
Điều kiện
Ví dụ
Trùng hợp
Qúa trình liên kết nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime)
Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền
+ Trùng hợp: P.E, P.V.C, cao su buna, tơ nitron...
+ Đồng trùng hợp: cao su buna-S, cao su buna-N
Trùng ngưng
Qúa trình liên kết nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng H2O, HCl,...
Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng
+ Trùng ngưng: nilon -6 ; nilon-7 ;...
+ Đồng trùng ngưng: nilon-6,6, tơ lapsan,
II.Vật liệu polime:
VL polime
Khái niệm
Các ví dụ
Chất dẻo
Vật liệu polime có tính dẻo
- PE: nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n 28n
- PVC: 62,5n
- Thuỷ tinh hữu cơ: poli(metyl metacrylat)
- PPF: phenol + anđehit fomic (mtr axit)
- PP (poli propilen) : CH2=CH-CH3 à -(CH2-CH(CH3))n-
- PS (poli stiren) : C6H5CH=CH2 à -(CH2-CH(C6H5))n-
Tơ
Vật liệu polime có dạng hình sơi dài và mảnh có độ bề nhất định
* Tơ thiên nhiên: Bông, len (lông cừu), tơ tằm,
* Tơ hoá học
- Tơ tổng hợp: tơ poli amit (nilon, capron, tơ lapsan), ..
- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ axetat, tơ xenlulozơ axetat.
a. Tơ nilon 6,6: H2N-[CH2]6-NH2 + HOOC-[CH2]4-COOH
hexametylen điamin + axit ađipic
b. Tơ lapsan: HOOC-C6H4-COOH + C2H4(OH)2
axit terephtalic etilenglicol
c. Tơ nitron (olon): nCH2=CH-CN (-CH2-CHCN-)n dùng để bện
thành sợi len đan áo rét
Cao su
Là loại polime có tính đàn hồi
* Cao su thiên nhiên: poli isopren (C5H8)n
* Cao su tổng hợp:
- Cao su buna: nCH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2-)n
- Cao su buna-S: buta-1,3-dien + Stiren (C6H5CH=CH2)
- Cao su buna-N: buta-1,3-dien + acrilonitrin (vinyl xianua) CH2=CH-CN
MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
1. Nhựa
a) Nhựa PE
b) Nhựa PVC
c) Nhựa PS
d) Nhựa PVA
Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm:
e) Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas)
f) Nhựa PPF
Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
- Nhựa novolac: Nếu dư phenol và xúc tác axit.
- Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ.
- Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150oC) và để nguội thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian.
2. Cao su
a) Cao su buna
nCH2=CH-CH=CH2
buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna)
b) Cao su isopren
c) Cao su buna – S
d) Cao su buna – N
e) Cao su clopren
f) Cao su flopren
3. Tơ
a) Tơ capron (nilon – 6)
b) Tơ enang (nilon – 7)
c) Tơ nilon – 6,6)
d) Tơ clorin
e) Tơ dacron (lapsan)
CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
MỘT SỐ PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP
1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2. Fe + S FeS
3. 3Fe + 2O2 Fe3O4
4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
5. Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
6. Fe + H2O FeO + H2
7. Na + H2O NaOH + H2
8. Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
9. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
10. 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
11. Fe2(SO4)3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4
12. Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
13. Fe + 3AgNO3, dư Fe(NO3)3 + 3Ag
14. H2 + PbO H2O + Pb
15. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
16. 3Fe3O4 + 8Al 4Al2O3 + 9Fe
17. Al2O3 2Al + O2
18. 2NaCl 2 Na + Cl2
19. 2NaOH 2Na + O2 + H2O
20. MgCl2 Mg + Cl2
23. CuCl2 Cu + Cl2
24. CuSO4 + H2O Cu + O2 + H2SO4
25. 2AgNO3 + H2O 2Ag + O2 + 2HNO3
26. 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2
CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM
MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
1. 2Na + O2 Na2O
2. Mg + O2 MgO
3. 2Al + O2 Al2O3
4. K + Cl2 KCl
5. Ca + Cl2 CaCl2
6. Al + Cl2 AlCl3
7. Na + HCl → NaCl + H2
8. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
9. Al + 3HCl → AlCl3 + H2
10. 4Mg + 10HNO3 loãng → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
11. Al + 4HNO3 đặc Al(NO3)3 + NO + 2H2O
12. 4Mg + 5H2SO4 đặc → 4MgSO4 + H2S + 4H2O
13. 2Al + 6H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
14. 2K + 2H2O → 2KOH + H2
15. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
16. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
17. 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2
18. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
19. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
20. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
21. 2NaCl 2Na + Cl2
22. 2NaOH 2Na + O2 + H2O
23. MgCl2 Mg + Cl2
24. 2Al2O3 4Al + 3O2
25. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
26. NaOH + CO2 → NaHCO3 27. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
28. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 29. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
30. NaOH + HCl → NaCl + H2O 31. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2¯
32. Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3 33. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
34. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 35. Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O
36. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 37. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
38. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 39. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
40. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
41. CaCO3 CaO + CO2 42. 2KNO3 2KNO2 + O2
43. 2KNO3 + 3C + S N2 + 3CO2 + K2S
44. Ca(NO3)2 Ca(NO2)2 + O2
45. 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2
46. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
47. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3
48. Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3 + 2H2O
49. Mg2+ + HPO42- + NH3 → MgNH4PO4 ↓
(màu trắng)
50. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
51. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
52. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
53. Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
54. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
55. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
CHƯƠNG VII. CROM - SẮT - ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT
A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
1. Crom - Sắt - Đồng
- Cấu hình electron nguyên tử Cr : [Ar]3d54s1; Fe : [Ar]3d64s2, Cu : [Ar]3d104s1.
- Thế điện cực chuẩn = -0,74V; = -0,44V; = 0,77V, = 0,34V.
2. Sơ đồ minh hoạ tính chất hoá học của crom
+ O2, t0 Cr2O3 (r) + NH3 CrO3
+ bột Al Nước
+ Cl2, t0 CrCl3 (r) H2CrO4
H2Cr2O7
Cr HCl Cr+2(dd) + Cl2 Cr+3 (dd) +Br2 Cr+6 (dd)
H2SO4(l) +Zn +SO2, KI
Kiềm Axit Axit
Cr(OH)2 +(O2+H2O) Cr(OH)3
Kiềm
[Cr(OH)4]-
Số oxi hoá +2
Số oxi hoá +3
Số oxi hoá +6
- Tính khử.
- Tính khử và tính oxi hoá.
- Tính oxi hoá.
- Oxit và hiđroxit có tính bazơ.
- Oxit và hiđroxit có tính lưỡng tính.
- Oxit và hiđroxit có tính axit.
3. Sơ đồ minh hoạ tính chất hoá học của sắt và hợp chất
Số oxi hoá +2
Số oxi hoá +3
- Tính khử.
- Tính oxi hoá.
- Oxit và hiđroxit có tính bazơ.
- Oxit và hiđroxit có tính bazơ.
4. Sơ đồ minh hoạ tính chất hoá học đồng
Cu
Không khí, t0
[Cu(NH3)4]2+
H+
OH-
NH3
HCl + O2, HNO3, H2SO4 đ
CuCl2 (r)
Cu(OH)2
Cu2+ (dd)
CuO (đen)
dd FeCl3, AgNO3
CuSO4.5H2O
Cu(NO3)2.3H2O
H+
Kết tinh
Không khí, 10000C
Cu2O (đỏ)
t0
CuCO3.Cu(OH)2 (r)
Chất khử CO, NH3, t0
Không khi ẩm
Khí Clo khô
Số oxi hoá +2
- Tính oxi hoá.
- Oxit và hiđroxit có tính bazơ.
5. Sơ lược về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb
Ag
Au
Ni
Zn
Sn
Pb
Số oxi hoá
+1, (+2)
+1, +3
+2, (+3)
+2
+2, +4
+2, +4
Eo(V)
Ag+/Ag
+0,08
Au3+/Au
+1,5
Ni2+/Ni
-0,26
Zn2+/Zn
-0,76
Sn2+/Sn
-0,14
Pb2+/Pb
-0,13
Tính khử
Rất yếu
Rất yếu
T.Bình
Mạnh
Yếu
Yếu
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
(Lưu ý: Các dòng in nghiêng là phần nâng cao)
1. Fe + S FeS.
2. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
3. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
5. Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2.
6. 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
7. Fe + 4HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
8. Fe + 6HNO3 đặc Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
9. Fe (dư) + HNO3 Fe(NO3)2 + .....
10. Fe (dư) + H2SO4 (đặc) FeSO4 + .....
11. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.
12. Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag.
13. Fe + 3AgNO3 (dư) Fe(NO3)3 + ....
14. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2.
15. Fe + H2O FeO + H2.
16. 3FeO + 10HNO3 đặc 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
17. 2FeO + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
18. FeO + H2SO4 loãng FeSO4 + H2O.
19. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O.
20. FeO + CO Fe + CO2.
21. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O.
22. Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O.
23. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3.
24. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl.
25. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3.
26. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
27. 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2.
28. Fe2O3 + CO 2FeO + CO2.
29. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2.
30. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + 3H2O.
31. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O.
32. Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O.
33. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl.
34. 2FeCl3 + Fe 3FeCl2.
35. 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2.
36. 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KCl + I2.
37. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
38. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O.
39. Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O.
40. 2FeS2 + 14H2SO4 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O.
41. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2.
42. 4Cr + 3O2 2Cr2O3.
43. 2Cr + 3Cl2 2CrCl3.
44. 2Cr + 3S Cr2S3.
45. Cr + 2HCl CrCl2 + H2.
46. Cr + H2SO4 CrSO4 + H2.
47. 2Cr + 3SnCl2 2CrCl3 + 3Sn.
48. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3.
49. Cr(OH)2 + 2HCl CrCl2 + 2H2O.
50. Cr(OH)3 + NaOH Na[Cr(OH)4] (hay NaCrO2).
51. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O.
52. 2Cr(OH)3 Cr2O3 + 3H2O.
53. 2CrO + O2 2Cr2O3.
54. CrO + 2HCl CrCl2 + H2O.
55. Cr2O3 + 3H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3H2O.
56. 2Cr2O3 + 8NaOH + 3O2 4Na2CrO4 + 4H2O.
57. Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3.
58. CrO3 + H2O H2CrO4.
59. 2CrO3 + H2O H2Cr2O7.
60. 4CrO3 2Cr2O3 + 3O2.
61. 2CrO3 + 2NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O.
62. 4CrCl2 + O2 + 4HCl 4CrCl3 + 2H2O.
63. CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2NaCl.
64. 2CrCl2 + Cl2 2CrCl3.
65. 2CrCl3 + Zn ZnCl2 + 2CrCl2.
66. CrCl3 + 3NaOH Cr(OH)3 + 3NaCl.
67. 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O.
68. 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr +4H2O
69. 2Na2Cr2O7 + 3C 2Na2CO3 + CO2 + 2Cr2O3.
70. Na2Cr2O7 + S Na2SO4 + Cr2O3.
71. Na2Cr2O7 + 14HCl 2CrCl3 + 2NaCl +3Cl2+ 7H2O.
72. K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 Cr2(SO4)3 +3S + K2SO4 + 7H2O.
73. K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4 Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O.
74. K2Cr2O7+6KI+7H2SO4 Cr2(SO4)3+4K2SO4+3I2+7H2O.
75. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O.
76. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2O.
77. 2Na2Cr2O7 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2.
78. 2Na2CrO4 + H2SO4 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O.
79. Cu + Cl2 CuCl2.
80. 2Cu + O2 2CuO.
81. Cu + S CuS.
82. Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O.
83. Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
84. 3Cu + 8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
85. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.
86. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2.
87. 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 3Cu(NO3)2 + 4Na2SO4 + 2NO + 4H2O.
88. 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O.
89. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O.
90. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O.
91. CuO + H2 Cu + H2O.
92. CuO + CO Cu + CO2.
93. 3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + 3H2O.
94. CuO + Cu Cu2O.
95. Cu2O + H2SO4 loãng CuSO4 + Cu + H2O.
96. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O.
97. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O.
98. Cu(OH)2 CuO + H2O.
99. Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-.
100. 2Cu(NO3)2 2CuO + 2NO2 + 3O2.
101. CuCl2 Cu + Cl2.
102. 2Cu(NO3)2 + 2H2O 2Cu + 4HNO3 + O2.
103. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2.
104. CuCO3.Cu(OH)2 2CuO + CO2 + H2O.
105. CuS + 2AgNO3 2AgS + Cu(NO3)2.
106. CuS + 4H2SO4 đặc CuSO4 + 4SO2 + 4H2O.
107. 2Ni + O2 2NiO.
108. Ni + Cl2 NiCl2.
109. Zn + O2 2ZnO.
110. Zn + S ZnS.
111. Zn + Cl2 ZnCl2.
112. 2Pb + O2 2PbO.
113. Pb + S PbS.
114. 3Pb + 8HNO3 loãng 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
115. Sn + 2HCl SnCl2 + H2.
116. Sn + O2 SnO2.
117.
118. Ag + 2HNO3(đặc) AgNO3 + NO2 + H2O.
119. 2Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O.
120. 2Ag + O3 Ag2O + O2.
121. Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2.
122. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2.
123. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2.
124. Au +HNO3 + 3HCl AuCl3 + 2H2O + NO.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN KIM LOẠI
CHUYÊN ĐỀ 1: KIM LOẠI, CẤU HÌNH ELECTRON
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI
- Nhóm IA (trừH), IIA, IIIA(trừ B), một phần nhóm IVA, VA,VIA
- Các nhóm B (IB→VIIIB)
- Họ lantan và actini (2 hàng cuối BTH)
II. TÍNH CHẤT KIM LOẠI:
1. Tính chất vật lí chung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
Nguyên nhân : là do các electron tự do gây ra
2. Tính chất vật lí riêng : khối lương riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng.
Nguyên nhân: do độ bền liên kết KL, ntử khối, kiểu mạng tinh thể ( không do các e tự do)
- Kim loại dẻo nhất: Au (vàng)
+ KLR lớn nhất (nặng nhất): Os (osimi)
+ KLR nhỏ nhất (nhẹ nhất) : Li (liti)
- Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Ag, Cu, Au, Al, Fe
+ tonc thấp nhất: Hg (thuỷ ngân)
+ tonc cao nhất: W (vonfam)
- Ánh kim: hầu hết kim loại
+ mềm nhất: Cs (xesi)
+ cứng nhất: Cr (crom)
3. Cấu tạo mạng tinh thể
Kiểu mạng tinh thể
Kim loại
Lập phương tâm khối
KLK (Li, Na, K, Rb, Cs), Ba, Cr, Feα
Lập phương tâm diện
Ca, Sr, Al , Feγ , Cu
Lục phương
Be, Mg, Cr
4. Tính chất hoá học chung:
Có tính khử (dễ bị oxi hoá) dễ nhường electron trở thành ion dương : M → Mn+ + ne
(do bán kính nguyên tử lớn, độ âm điện nhỏ, điện tích hạt nhân nhỏ, năng lượng ion hoá nhỏ)
Công thức
KLK (IA)
KLK thổ (IIA)
IIIA
Oxit
R2O
RO
R2O3
CaO: vôi sống
Hidroxit
ROH
R(OH)2
R(OH)3
Ca(OH)2: nước vôi trong,
vôi sữa, vôi tôi
Muối cacbonat
R2CO3
RCO3
Muối halogenua
RCl
RCl2
RCl3
CaCO3: đá vôi
4. Ứng dụng:
Kim loại / hợp chất
Ứng dụng
Xesi (Cs)
Làm tế bào quang điện
Na, K
Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân
Tecmit (Al + Fe2O3)
Dùng hàn đường ray xe lửa
Phèn chua
Làm trong nước
CuSO4 khan
Dùng phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng
Pb
Ngăn cản tia phóng xạ
NaHCO3
Thuốc đau dạ dày, nước giải khát
III. CẤU HÌNH ELECTRON:
* Cấu hình electron nguyên tử:
Nhóm IA (KLK):
ns1
Nhóm IIA(KLK thổ)
ns2
Nhóm IIIA
ns2 np1
Một số KL khác
Li (Z=3): 1s22s1
Be (Z=4): 1s22s2
B (Z=5): 1s22s22p1
Cr (Z=24): [Ar] 3d54s1
Na (Z=11):1s22s22p63s1
Mg (Z=12):1s22s22p63s2
Al (Z= 13):1s22s22p63s23p1
Fe (Z=26): [Ar] 3d64s2
K (Z=19): [Ar] 4s1
Ca (Z=20): [Ar] 4s2
Cu ( Z=29): [Ar] 3d104s1
*Cấu hình ion:
He
(ns2)
Ne
(1s22s22p6)
Ar
(1s22s22p63s23p6)
Một số ion KL khác
Li+ (Z=3) ; Be2+ (Z=4)
B3+ (Z=5)
Na+ (Z=11) ; Mg2+(Z=12)
Al3+ (Z= 13)
K+ (Z=19)
Ca2+ (Z=20)
Cr2+ (Z=24): [Ar] 3d4
Cr3+ (Z=24): [Ar] 3d3
O2- (Z=8)
F- (Z=9)
S2- (Z=16)
Cl- (Z=17)
Fe2+ (Z=26): [Ar] 3d6
Fe3+ (Z=26): [Ar] 3d5
Cu+ ( Z=29): [Ar] 3d10
Cu2+ ( Z=29): [Ar] 3d9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 2: DÃY ĐIỆN HOÁ – DÃY KIM LOẠI
I. Dãy điện hoá kim loại:
Tính khử của kim loại giảm, tính oxi hóa của ion kim loại tăng
Không td với HNO3 và H2SO4 đặc nóng
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg Ag+ Pt2+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au
Tác dụng với H2O→ H2
Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) → muối + H2
1. Nhận xét :
(1) Tính khử kim loại từ trái sang phải giảm : Mg > Al > Fe.
(2) Tính oxy hoá ion kim loại trái sang phải tăng : Mg2+ < Al3+ < Fe2+
(3) Kim loại có tính khử mạnh sẽ p/ứ với ion kim loại có tính oxi hoá mạnh theo quy tắc anpha
2. Lưu ý :
Fe + 2FeCl3 " 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 " 2FeCl2 + CuCl2
Fe + Fe2(SO4)3 " 3FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 " 2FeSO4 + CuSO4
Fe + 2Fe (NO3)3 " 3 Fe(NO3)2 Cu + 2Fe (NO3)3"2Fe(NO3)2+Cu(NO3)2.
Fe + FeCl2 " phản ứng không xảy ra Cu + FeCl2 " p/ứng không xảy ra
Fe + FeSO4 " phản ứng không xảy ra Cu + FeSO4 " p/ứng không xảy ra
Fe + Fe(NO3)2 " phản ứng không xảy ra Cu + Fe(NO3)2" p/ứng không xảy ra
II. Dãy hoạt động kim loại:
1. Có 5 kim loại (Li, K, Ba, Ca, Na) tác dụng H2O " bazơ + H2
K + H2O " KOH + 1/2 H2 Na + H2O " NaOH + 1/2 H2
Ca + 2H2O " Ca(OH)2 + H2 Ba + 2H2O " Ba(OH)2 + H2
2. Có 5 kim loại ( Cu, Hg, Ag, Pt, Au ) không tác dụng với dd HCl, HBr, H2SO4 loãng, H3PO4.
3. Kim loại đứng trước (không tan trong nước) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
III. Các chất tan và kết tủa lưu ý:
III. Các chất tan và kết tủa lưu ý:
1.Kim loại, oxyt, bazơ : Tan
TT
Kim loại
Oxyt
Bazơ
Ghi chú
1
2
3
4
K
Na
Ca
Ba
K2O
Na2O
CaO
BaO
KOH
NaOH
Ca(OH)2
Ba(OH)2
Tất cả đều tan
5
6
7
8
Li
Rb
Cs
Sr
Li2O
Rb2O
CS2O
SrO
LiOH
RbOH
CsOH
Sr(OH)2
2. Bazơ, muối clorua, Sunfat, cacboat, photphat
TT
Bazơ
OH-
Muối clorua
Cl-
Sunfat
SO
Cacbonat
CO
Photphát
PO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Mg(OH)2$Trằng
Zn(OH)2$ Trắng
Fe(OH)2$ T Xanh
Cu(OH)2$ Xanh
Cr(OH)2$
Pb(OH)2$ Trắng
Al(OH)3$ Trắng
Fe(OH)3$ nâu đỏ
Cr(OH)3$lục xám
AgCl$
PbCl2$
BaSO4$
PbSO4$
BaCO3$
PbCO3$
CaCO3$
MgCO3$
(trắng)
Ba3(PO4)2$
Pb3(PO4)2$
Ca3(PO4)2$
Mg3(PO4)2$
Ag3PO4$
$ vàng
a. Crom (Cr) : Trắng bạc
CrO đen Cr2O3 : xanh thẫm
CrCl2 CrCl3
Cr(OH)2: màu vàng Cr(OH)3 : Lục xám
CrO3 : Rắn đỏ, thẫm , tan trong nước
Na2CrO4 Vàng chanh
Na2Cr2O7 : Cam
b. Săt (Fe) xám
Fe(OH)2 $ trắng xanh dễ hoá nâu
FeCl2
FeSO4 xanh rất nhạt ( không màu) Fe(NO3)2
Fe(OH)3 $ : nâu đỏ
FeCl3
Fe2(SO4)3 dd nâu đỏ
Fe(NO3)3
c. Đồng (Cu) đỏ * Cu(OH)2 $ : Xanh CuCl2, CuSO4, Cu(NO3) : dd xanh
CuSO4 : khan (trắng)
1.Kim loại, oxit, bazơ : Tan
Kim loại
Oxit
Bazơ
Ghi chú
Li, Na, K, Rb, Cs
Li2O, Na2O, K2O, Rb2O, Cs2O
LiOH, NaOH, KOH, RbOH, CsOH
Tất cả đều tan
Ca, Sr, Ba
CaO, SrO, BaO
Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2
Mg tan chậm trong nước lạnh, tan nhanh hơn trong nước nóng
Be không phản ứng ở mọi điều kiện.
2. Bazơ, oxit và muối (một số khác ở phần nhận biết)
a. Săt (Fe) trắng xám
Fe(OH)2 $ trắng xanh, hoá nâu
FeCl2
FeSO4 màu lục nhạt
Fe(NO3)2
Fe(OH)3 $ : nâu đỏ
FeCl3
Fe2(SO4)3 dd màu vàng nâu
Fe(NO3)3
b. Crom (Cr) : Trắng bạc
CrO đen Cr2O3 : xanh thẫm
CrCl2 CrCl3
Cr(OH)2: màu vàng Cr(OH)3 : Lục xám
CrO3 : Rắn đỏ, thẫm , tan trong nước
Na2CrO4 Vàng chanh
Na2Cr2O7 : da cam
c. Đồng (Cu) đỏ
* Cu(OH)2 $ : Xanh
CuCl2, CuSO4, Cu(NO3) : dd xanh
CuSO4 : khan (màu trắng)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI – ĂN MÒN KIM LOẠI
I. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:
1.Nguyên tắc: khử các ion kim loại thành nguyên tử kim loại : Mn+ + ne → M
I. Sơ đồ điều chế kim loại
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Cr Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au
-Nhiệt luyện
-Thuỷ luyện -Thuỷ luyện
-Điện phân n/c -Điện phân n/c -Điện phân dung dịch
1. Kim loại (K,Li,Ba,Ca,Na,Mg ) Phương pháp điện phân nóng chảy
2. Kim loại Al : Thuỷ luyện , điện phân nóng chảy Al2O3
3. Kim loại từ Mn sau: phương pháp thuỷ luyện, nhiệt luyện, điện phân dd
II. Các phương pháp:
1. Phương pháp thuỷ luyện:
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối của chúng trừ :
K, Na, Ca, Ba,Li
Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
2. Phương pháp nhiệt luyện
Khử các oxýt kim loại về kim loại dùng các chất khử C, CO, H2, Al.
( phương pháp này điều chế những kim loại sau nhôm)
CuO + CO " Cu + CO2 FeO + H2 " Fe + H2O
ZnO + H2 " Zn + H2O Fe2O3 + 2Al " Al2O3 + 2Fe
3. Phương pháp điện phân:
a. Kim loại Al và những kim loại đứng trước Al điện phân nóng chảy
MgCl2 Mg + Cl2 2Al2O3 4Al + 3O2
b. Kim loại sau nhôm
+ Điện phân dung dịch muối clorua ( H2O không tham gia)
CuCl2 Cu + Cl2
+ Điện phân dd muối sunfat, muối nitrat ( H2O tham gia )
CuSO4 + H2O Cu + 1/2O2 + H2SO4
Cu(NO3)2 + H2O Cu + 1/2O2 + 2HNO3
2. Các phương pháp:
Điện phân nóng chảy
Nhiệt luyện
Thuỷ luyện + Điện phân dung dịch
Li K Ba Ca Na Mg Al
Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb
Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag Pt Au
Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại.
+ Li, Na, K: đpnc muối halogenua (RCl) hoặc hidroxit (ROH)
Dùng nhiệt độ cao chất khử mạnh (C, CO, H2, Al) khử các oxit kim loại về kim loại. VD:
Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe
CuO + CO Cu + CO2
KL đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối của chúng (trừ:K, Na, Ca, Ba)
VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
+ Mg, Ca, Ba : đpnc muối halogenua (RCl2)
+đpdd muối clorua (H2O không tham gia):
CuCl2 Cu + Cl2
+ Kim loại Al : đpnc Al2O3
Định luật Faraday:
m = AIt / nF
F = 96500
+ đpdd muối sunfat, muối nitrat (H2O tham gia):
CuSO4 + H2OCu +½ O2 +H2SO4
Cu(NO3)2 +H2OCu +½ O2+2HNO3
Chú ý:
- Cực âm : (Catốt ) xảy ra quá trình khử
- Cực dương : (Anốt ) xảy ra q/trình oh
II. ĂN MÒN KIM LOẠI : Ăn mòn hóa học và Ăn mòn điện hóa học
* Phân biệt : Giống : đều là pứ oxi hoá khử
Khác : - Ăn mòn hóa học : không phát sinh dòng điện.
- Ăn mòn điện hóa học : phát sinh dòng điện.
* Điều kiện để có ăn mòn điện hóa (3 đk )
* Cơ chế ăn mòn điện hóa.
Điện cực âm (anốt) : M → Mn+ + ne : quá trình oxh ( kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn)
Điện cực dương (catốt) : 2H+ +2e → H2 : quá trình khử
* Cách chống ăn mòn kim loại: bảo vệ bề mặt (sơn , mạ,) và bảo vệ điện hóa (dùng kim loại có tính khử mạnh hơn bảo vệ kim loại có tính khử yếu hơn)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 4: LƯỠNG TÍNH
Hoá chất
Phản ứng với Axit
Phản ứng với Kiềm
Lưỡng tính
Al ; Zn
x
x
Không
Cr
x
Không
Không
Al2O3 ; Al(OH)3
x
x
x
ZnO ; Zn(OH)2
x
x
x
Cr2O3 ; Cr(OH)3
x
x
x
HCO
x
x
x
(NH4)2CO3 , CH3COONH4
x
x
x
Aminoaxit (NH2-CH2-COOH)
x
x
x
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 5 : AXIT
I. Axit HCl, H2SO4 loãng , HBr, H3PO4
1. Kim loại (Trước H) + Axit " Muối + H2
2. Có 5 kim loại không tác dụng axit Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Fe + 2HCl " FeCl2 + H2 ; Cu + HCl " Không xảy ra ; Cu + 1/2 O2 + 2HCl " CuCl2 +H2O
II. Axit HNO3 và H2SO4 đặc
1. Tác dụng tất cả kim loại trừ Au, Pt
2. HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội không tác dụng Al, Fe, Cr
3. Các chất có tính khử đều bị oxy hoá bởi HNO3, H2SO4 đặc,nóng: FeO, Fe3O4, Fe, Kim loại, những chất có số oxi hóa chưa cao,...
chất có tính khử
Kim loại + " Muối + + H2O
(hoá trị cao nhất)
A Có thể là: N2O,N2, NH3, NH4NO3
chất có tính khử
Kim loại + H2SO4 đặc Muối + SO2 + H2O
(hoá trị cao nhất) (S hoặc H2S)
Bài tập: Cân bằng, cho biết tổng số hệ số
1. Fe + HNO3 " Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
2. Cu + HNO3 " Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
3. Fe + HNO3 " Ca(NO3)2 + NO + H2O
4. Cu + HNO3 " Cu(NO3)2 + NO + H2O
5. Al + HNO3 " Al(NO3)3 + NO2 + H2O
6. Al + HNO3 " Al(NO3)3 + NO + H2O
7. Al + H2SO4 " Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
8. Cu + H2SO4 " CuSO4 + SO2 + H2O.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 6 : HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
I Lý thuyết
1. Có 4 kim loại ( K, Na, Ca, Ba) tác dụng trong nước cho bazơ + H2
Chất rắn từ từ tan ra, có khí bay ra. Vd: Na + H2O " NaOH + ½ H2
2. Có 4 oxit bazơ ( K 2O, Na2O, CaO, BaO) tác dụng H2O tạo bazơ
Chất rắn từ từ tan ra. Vd: Na2O + H2O" 2 NaOH
3. Có 4 bazơ tan trong nước ( KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)
Chất rắn tan từ từ trong nước
4. Al Tác dụng dung dịch KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)
Nhôm từ từ tan ra và sủi bọt : Al + NaOH + H2O " NaAlO2 + 3/2H2
5. Al2O3 , Al(OH)3 tác dụng dd KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Al2O3 + 2NaOH " NaAlO2 + H2O ; Al(OH)3 + NaOH " NaAlO2 +H2O
Chất rắn từ từ tan ra
6. Kim loại (trước H2 ) + HCl, H2SO4 tạo muối và sủi bọt khí H2
* Chất rắn từ từ tan và sủi bọt. Vd: Fe + 2HCl " FeCl2 + H2
7. Oxit và hidroxit tác dụng HCl, H2SO4 loãng: Chất rắn từ từ tan ra
CHUYÊN ĐỀ 7, 8 : TÍNH KHỬ- OXI HOÁ- NHIỆT PHÂN MUỐI
VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
I. Tính khử, tính oxi hoá
1. Chất khử (chất bị oxi hoá) : Số oxi hoá tăng
2. Chất oxi hoá (chất bị khử) : Số oxi hoá giảm
3. Tính oxi hoá - khử các chất thường gặp:
Tính khử
Tính khử - tính oxi hoá
Tính oxi hoá
Kim loại
Fe
FeO, Fe(OH)2, FeCl2, FeSO4, Fe3O4
Fe2O3 ; FeCl3 ; Fe2(SO4)3 hay Fe(III)
Cr
NaCrO2, CrCl3 hay Cr(III)
CrO3 ; Na2CrO4 ; Na2Cr2O7 hay Cr(VI)
II. Phản ứng nhiệt phân:
Muối cacbonat : CO32-
+ Muối cacbonat của kim loại kiềm ( nhóm IA) không bị nhiệt phân
+ Chỉ có muối cacbonat kim loại kiềm thổ (kim loại IIA): bị nhiệt phân tạo oxit và CO2
MgCO3 MgO + CO2 K2CO3 không xảy ra phản ứng
CaCO3 CaO + CO2 Na2CO3 không xảy ra phản ứng
BaCO3 BaO + CO2
Muối Hidrocacbonat : HCO3-
Muối hidrocacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ đều bị nhiệt phân
VD: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O ; 2KHCO3 K2CO3 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O à BaCO3BaO +CO2+ H2O (nhiệt phân đến cùng)
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O à CaCO3 CaO + CO2 + H2O (tương tự)
Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O à MgCO3 MgO + CO2 + H2O (tt)
Muối Nitrat : NO3-
Các muối nitrat của kim lọai họat động mạnh (trước Mg) muối nitrit + O2
Các muối nitrat của kim lọai họat động trung bình (Mg¦ Cu) oxit kim lọai + NO2 + O2
Muối nitrat của kim lọai họat động yếu (sau Cu) kim lọai + NO2 + O2
VD: KNO3 KNO2 + ½ O2
Ca(NO3)2 Ca(NO2)2 + O2
Canxi nitrit
4Al(NO3)3 2Al2O3 +12NO2 +3O2
2AgNO3 2 Ag + 2NO2 +O2
4. Hidroxit (Bazơ)
* Bazơ tan không bị nhiệt phân : KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
* Bazơ không tan bị nhiệt phân tạo oxit + H2O
Mg(OH)2 MgO + H2O ; 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Chú ý: Nếu nhiệt phân Fe(OH)2 ngoài không khí: (tương tự với Cr(OH)2 )
4Fe(OH)2 trắng xanh + O2 + 2H2O " 4Fe(OH)3 nâu đỏ . Sau đó: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Hay viết gọn: 2Fe(OH)2 + ½ O2 Fe2O3 + 2H2O
III. Nước cứng: nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
Phân loại
Chứa gốc
Chất làm mềm nước cứng
Tạm thời
HCO
Đun nóng, Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3 hoặc K2CO3 ; Na3PO4 hoặc K3PO4
Vĩnh cửu
Cl- , SO
Na2CO3 hoặc K2CO3 ; Na3PO4 hoặc K3PO4
Toàn phần
Cả : HCO; Cl- ; SO
Na2CO3 hoặc K2CO3 ; Na3PO4 hoặc K3PO4
IV. Thạch cao (canxi sunfat): CaSO4
+ Thạch cao sống: CaSO4.2H2O (dùng sản xuất xi măng)
+ Thạch cao nung: CaSO4. H2O hoặc 2CaSO4.H2O (dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương)
+ Thạch cao khan: CaSO4
V. Một số Quặng:
Quặng sắt:
Quặng nhôm:
Khoáng vật của Ca, Mg
+ Manhetit: Fe3O4(chứa nhiều sắt nhất,hiếm nhất)
+ Hêmantit đỏ: Fe2O3
+ Hêmantit nâu: Fe2O3.nH2O
+ Xedirit: FeCO3
+ Pirit: FeS2
(Boxit : Al2O3.2H2O )
Canxit (CaCO3)
Magiezit ( MgCO3)
Đolomit (CaCO3.MgCO3)
VI. Hợp kim:
+ Vàng tây: Au-Ag-Cu
+ Sắt tây: Fe-Sn
+ Đồng bạch: Cu-Ni
+ Vàng 9 cara: Au-Cu
+ Tôn: Fe-Zn
+ Đồng thanh: Cu-Sn
+ electron: hợp kim của Al
+ Gang, thép : Fe - C
+ Đồng thau: Cu-Zn
VII. Bài toán CO2 tác dụng với NaOH:
. Nếu:
(chú ý: nếu 1<∆<2 ta có hpt
VIII. Một số vấn đề cần lưu ý:
+ Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Khi thay K+ bằng Li+, NH4+, Na+ ta được phèn nhôm
+ Sự chuyển màu của muối cromat: C2O72- + OH- ↔ CrO42- + H+
đicromat (màu da cam) cromat (màu vàng)
+ Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: Be
+ Trong nhóm kim loại kiềm, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Cs
+ Hiện tượng xâm thực và thạch nhũ : CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2
MỘT SỐ LOẠI QUẶNG
I. Quặng sắt:
Hematit đỏ: Fe2O3 khan
Hematit nâu (limonit): Fe2O3.nH2O
Manhetit: Fe3O4
Xiderit: FeCO3
Pirit: FeS2 (không dùng qặng này để điều chế Fe vì chứa nhiều lưu huỳnh, dùng để điều chế H2SO4).
Xementit : Fe3C.
Pirolosit : MnO2.
Inmenit : FeTiO3.
II. Quặng kali, natri:
Muối ăn : NaCl ;
Sivinit: KCl.NaCl
Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
Xô đa : Na2CO3
Diêm tiêu: NaNO3
Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
(Dựa vào độ tan khác nhau của các muối clorua đối với nhiệt độ để tách riêng KCl).
III. Quặng canxi, magie:
Đá vôi, đá phấn. CaCO3
Thạch cao : CaSO4.2H2O
Photphorit :Ca3(PO4)2
Apatit: Ca5F(PO4)3 hay 3Ca3(PO4)2.CaF2
Đolomit CaCO3.MgCO3 (đá bạch vân).
Florit: CaF2.
Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
Manhezit : MgCO3 ,
Cainit: KCl.MgCl2.6H2O
VI. Quặng nhôm:
Boxit: Al2O3.nH2O (thường lẫn SiO2, Fe2O3 và một số tạp chất khác).
Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF
Cao lanh: Al2O3.2SiO2.2H2O
Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O
Berin :Al2O3.3BeO.6SiO2
Anotit : CaO.Al2O3.2SiO2.
Đất sét : Al2O3.SiO2.2.H2O.
phèn chua K2SO4 ·Al2(SO4)3 · 24H2O
phèn amoni Al2(SO4)3(NH4)2SO4.24H2O
V. Quặng đồng
Chancozit : Cu2S
Cancoporit : CuS.FeS ( CuFeS2)
Malakit : CuCO3.Cu(OH)2
Azurite : 2CuCO3.Cu(OH)2
5. Cuprit : Cu2O
MÀU CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT
Cr(OH)2 vàng
Cr(OH)3 xanh xám
CrO đen
Cr2O3 xanh thẵm
CrO3 đỏ thẵm
Fe3O4: xanh đen.
Fe2O3: đỏ
FeO : đen.
FeSO4.7H2O: xanh lục.
Fe(OH)3: đỏ nâu.
FeCl2: dung dịch lục nhạt
FeCl3: vàng nâu.
MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.
KMnO4: tinh thể màu đỏ tím.
K2MnO4: xanh lục.
MnO2 : kết tủa màu đen.
K2CrO4: vàng cam.
K2Cr2O7: đỏ da cam.
ZnCl2 : bột trắng
CrCl2 : lục sẫm.
Al2O3: trắng
Au2O3: nâu đen.
AgCl: trắng.( Hóa Đen Ngoài Ánh Sáng).
Al2(SO4)3: màu trắng.
AgI : vàng đậm.
AlCl3 ( tinh thể lục phương) màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì chứa FeCl3.
AgBr : Vàng Nhạt
NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2.
CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen.
MnS,SbS: Hồng.
SnS: Nâu.
ZnS:Trắng.
CdS : Vàng.
ZnS : trắng.
PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng.
Hg2I2 ; vàng lục.
Ag2CrO4: đỏ gạch.
BaCrO4 : vàng.
PbCrO4 : vàng.
Hg2CrO4 : đỏ.
BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4 : trắng
CaC2O4 : trắng.
As2S3, As2S5 : vàng.
Fe(SCN)3 dd màu đỏ máu.
In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng.
Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ
Fe(OH)2 : kết tủa trắng xanh hay lục nhạt.
Mn(OH)2: nâu
Cu(OH)2: Keo Xanh.
Al(OH)3 : Keo Trắng.
CuCl2 : tinh thể màu nâu, dd xanh lá cây.
CuSO4: dd xanh lam.
Cu2O: đỏ gạch.
GaI3 và InI3: màu vàng.
TlI3: màu đen.
Tl2O: bột màu đen.
TlOH: tinh thể màu vàng.
Zn3P2: tinh thể nâu xám
H2SiO3: kết tủa keo .
SrSO4 trắng, HgI2 đỏ,...
Li-màu trắng bạc .
Na-màu trắng bạc.
Mg-màu trắng bạc.
K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch.
Ca-màu xám bạc.
B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có màu đen.
N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu .
O-khí ở dạng phân tử không màu.
F-khí màu vàng lục nhạt.
Al-màu trắng bạc.
Si-màu xám sẫm ánh xanh.
P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen.
S-vàng chanh.
Cl-khí màu vàng lục nhạt.
Cr-màu trắng bạc.
Mn-kim loại màu trắng bạc.
Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim.
Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ.
Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam.
Ba-có màu trắng bạc
Hg-Trắng bạc.
Pb-trắng xám .
Br : đỏ nâu .
I : Tinh thể màu tím đen .
Mn2+:vàng nhạt.
Zn2+:trắng.
Al3+:trắng.
Ca2+ thì cháy với ngọn lửa màu cam.
Na+ thì ngọn lửa màu vàng.
K+ ngọn lửa màu tím.
Cu2+ có màu xanh lam .
Cu1+ có màu đỏ gạch .
Fe3+ màu đỏ nâu .
Fe2+ màu trắng xanh .
Ni2+ lục nhạt .
Cr3+ màu lục .
Co2+ màu hồng .
MnO4- màu tím .
CrO4 2- màu vàng .
Li+ màu đỏ tía .
nhúng Pt vào Li, Ba (các chất cần nhận biết) rồi đem đun nóng trên ngọn lửa ko màu.
Li có màu đỏ tía, Ba có màu lục vàng.
NO2 : Nâu đỏ
H2S : không màu , mùi trứng thối .
SO2 : mùi sốc .
NO: hóa nâu trong không khí.
NH3 : làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
BẢNG THUỐC THỬ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
HÓA CHẤT
CÓ ION
THUỐC THỬ
DẤU HIỆU PHẢN ỨNG
Muối clorua, HCl
Muối bromua, HBr
Muối iotua, HI
Cl-
Br-
I-
dd AgNO3
AgCl ¯ trắng
AgBr ¯ vàng nhạt
AgI ¯ vàng
Muối photphat tan
(hoặc H3PO4)
PO43-
dd AgNO3
Ag3PO4 ¯ vàng, tan trong axit mạnh
Muối sunfat (tan),
axit H2SO4
SO42-
ion Ba2+
(BaCl2, Ba(OH)2)
BaSO4 ¯ trắng, không tan trong các axit
Sunfit, hiđrosunfit,
cacbonat,
hiđrocacbonat
SO32-
HSO3-
CO32-,
HCO3-
ion H+ (dd HCl, dd H2SO4, dd HNO3)
sủi bọt khí SO2 hoặc CO2
Dd muối sunfua,
dd H2S
S2-
dd có Pb2+, Ag+, Cu2+ :Pb(NO3)2.
PbS ¯ đen, CuS ¯ đen
(hoặc Ag2S ¯ đen)
Muối nitrat
(hoặc HNO3)
NO3-
H2SO4 đặc,Cu,to
NO không màu sau đó hoá nâu (NO2) , dd sau phản ứng màu xanh lam
Muối canxi (tan)
Muối bari (tan)
Ca2+
Ba2+
Dd có SO32- hoặc CO32-, SO42-,CrO42-
(dd Na2CO3)
CaSO4 (ít tan), CaCO3¯trắng
BaSO4,BaCO3 ¯ trắng, BaCrO4¯ vàng
Muối bari (tan)
Sr2+ , Ca2+
SO42-, C2O42-
SrSO4, SrC2O4¯ trắng, CaC2O4¯ trắng
Muối magiê (tan)
Mg2+
dd bazơ kiềm: OH–
Mg(OH)2 ¯ trắng
Muối sắt (II) (tan)
Fe2+
NaOH, KOH.
(hoặc dd NH3)
Fe(OH)2 ¯ lục nhạt (hoặc trắng xanh), hoá nâu đỏ trong không khí Fe(OH)3
Muối sắt (III) (tan)
Fe3+
NaOH, KOH.
(hoặc dd NH3)
Fe(OH)3 ¯ nâu đỏ
Muối đồng (tan)
(dd màu xanh lam)
Cu2+
dd bazơ kiềm
NaOH, KOH.
(hoặc dd NH3)
Cu(OH)2 ¯ xanh lam
(tan trong dd NH3 dư)
Muối nhôm
Al3+
dd bazơ kiềm
NaOH, KOH.
(hoặc dd NH3)
Al(OH)3¯ keo trắng tan trong kiềm dư.
(Không tan trong dd NH3 dư)
Dd AgNO3
Ag+
OH–, Cl–
¯ nâu đen(Ag2O),¯ trắng(AgCl)
Dd muối cađimi
Cd2+
OH2–, OH–
CdS ¯ vàng, Cd(OH)2¯ trắng
Dd muối chì
Pb2+
S2– , OH– dư
PbS ¯ đen,¯ trắng " tan ra khi OH- dư
Dd muối chì
Pb2+
Cl–, I–
PbCl2 ¯ trắng, PbI2 ¯ vàng
Dd muối Hg22+
Hg22+
Cl–
Hg2Cl2¯ trắng
Dd muối Ni2+
Ni2+
OH–
¯ Ni(OH)2 màu xanh nhạt
Dd muối Co2+
Co2+
OH–
¯Co(OH)2màu hồng"Co(OH)3 ¯ màu nâu trong không khí
Dd muối Beri
Be2+
OH– dư
¯ trắng Be(OH)2 " tan ra
Muối amoni
NH4+
dd bazơ kiềm
NaOH, KOH, to
NH3 mùi khai, làm xanh giấy quì ẩm.
Muối kali, natri
K+, Na+
ngọn lửa đèn cồn.
K: Ngọn lửa màu tím hồng.
Na: Ngọn lửa màu vàng.
Dd muối nitrit
NO2-
Dd KMnO4
Mất màu dd thuốc tím
Dd muối silicat
SiO32-
Dd AgNO3, H+
Ag2SiO3, H2SiO3 ¯ keo trắng
Dd muối kẽm
Zn2+
Dd NH3 hoặc OH–
¯ trắng " tan ra (nếu dư tt)
Dd muối Cr2+, Cr3+
Cr2+, Cr3+
Dd NH3 hoặc OH–
Cr(OH)2 ¯ vàng, Cr(OH)3 ¯ xám xanh tan trong OH- dư
Dd muối Mn2+
Mn2+
Dd NH3 hoặc OH–
¯ trắng Mn(OH)2
SO3 (chất lỏng)
Dd có Ba2+
¯ trắng BaSO4
SO2 (mùi sốc)
Dd nước Br2
Dd Ca(OH)2
Mất màu dd nước Br2
¯ trắng " tan ra(nếu dư SO2)
CO2
Dd Ca(OH)2
¯ trắng " tan ra(nếu dư CO2)
Cl2 khí vàng nhạt
Quỳ tím ẩm
Quỳ tím ẩm chuyển màu hồng
I2 chất rắn, tím đen
Tinh bột
Tính bột " xanh đậm
O2
Tàn đóm
Tàn đóm cháy sáng
H2
Đốt cháy
Ngọn lửa xanh, có H2O ngưng tụ
H2S mùi trứng thối
Giấy tẩm dd Pb(NO3)2
Giấy hoá đen do tạo ra PbS ¯ đen
NH3 khí mùi khai
Quì tím ẩm
Quỳ tím ẩm " màu xanh
Khí Cl2
Giấy tẩm hồ tinh bột
Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
CO
CuO (đen)
Chuyển CuO (đen) thành đỏ.
Khí HCl
- Quỳ tím ẩm ướt
- AgNO3
- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ
- Tạo kết tủa trắng
Khí N2
Que diêm đỏ
Que diêm tắt
TỔNG HỢP MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CÁC KIM LOẠI THƯỜNG GẶP
Kim loại
Tính chất vật lí
Natri (từ tiếng Latinh: natrium; có thể viết là nátri) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Navà số nguyên tử bằng 11
Giống như các kim loại kiềm khác, natri là một kim loại mềm, nhẹ, màu trắng bạc, là nguyên tố có phản ứng hóa học mạnh nên không thể tìm thấy ở dạng tự do trong thiên nhiên. Natri nổi trong nước và có phản ứng mãnh liệt với nước, tạo ra hiđrô và các ion hiđrôxít. Nếu được chế thành dạng bột đủ mịn, natri sẽ tự bốc cháy trong nước. Tuy nhiên, nó thông thường không bốc cháy trong không khí có nhiệt độ dưới 388 K (khoảng 115 °C). Ngọn lửa của các hợp chất chứa natri có màu vàng. Natri đã được biết đến trong các hợp chất, nhưng đã không được cô lập cho đến tận năm 1807 khi Humphry Davy điều chế ra nó bằng cách điện phân xút ăn da.
Liti (tiếng Hy Lạp: lithos, có nghĩa là "đá") được phát hiện bởiJohann Arfvedson năm 1817
Liti là kim loại nhẹ nhất, có khối lượng riêng lớn hơn một nửa củanước một chút. Giống như các kim loại kiềm khác, liti phản ứng dễ dàng với nước và không có trong tự nhiên ở dạng đơn chất vì tính hoạt động hóa học cao, tuy nhiên nó có tính hoạt động hóa học thấp hơn một chút so với kim loại giống như nó là natri. Khi cho nó vào trong ngọn lửa, kim loại này phát ra ánh sáng màu đỏ thắm, nhưng khi nó cháy mạnh thì ngọn lửa đổi sang màu trắng chói. Liti là kim loại có hóa trị +1.
Kali (tên Latinh mới: Kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.
Kali là kim loại nhẹ thứ 2 sau liti. Nó là chất rắn mềm có điểm nóng chảy thấp và có thể dùng dao để cắt dễ dàng. Vết cắt tương của kali có màu bạc, nhưng ngay lập tức sẽ lu mờ chuyển sang màu xám sau khi tiếp xúc với không khí, [7][8] nên nó phải được bảo quản trong dầu mỏ hay dầu lửa. Trong thí nghiệm ngọn lửa, kali và các hợp chất của nó phát ra màu hoa cà với đỉnh bức xạ ở bước sóng 766,5 nm. Kali nguyên tố là kim loại kiềm mềm, có màu trắng bạc dễ bị ôxy hóa nhanh trong không khívà phản ứng rất mạnh với nước tạo ra một lượng nhiệt đủ để đốt cháy lượng hyđrô sinh ra trong phản ứng này. Kali cháy có ngọn lửa có màu hoa cà.
Xêzi là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Csvà số nguyên tử bằng 55.
Xêzi (tiếng Latinh caesius có nghĩa là "thiên thanh" hay "lam nhạt") được Robert Bunsen và Gustav Kirchhoff phát hiện nhờ quang phổ năm 1860 trong nước khoáng lấy từ Dürkheim, Đức. Nó là một kim loại kiềm mềm màu vàng ngà với điểm nóng chảy là 28 °C (83 °F), làm cho nó trở thành một trong các kim loại ở dạng lỏng tại hay gần nhiệt độ phòng, cùng với rubidi (39 °C), franxi (27 °C), thủy ngân (-39 °C) và gali (30 °C). Nguyên tố này đáng chú ý nhất là với các ứng dụng trong đồng hồ nguyên tử.
Magiê, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.
Magiê là kim loại tương đối cứng, màu trắng bạc, nhẹ (chỉ nặng khoảng 2/3 nhôm nếu cùng thể tích) bị xỉn nhẹ đi khi để ngoài không khí. Ở dạng bột, kim loại này bị đốt nóng và bắt lửa khi để vào chỗ ẩm và cháy với ngọn lửa màu trắng. Khi ở dạng tấm dày, nó khó bắt lửa, nhưng khi ở dạng lá mỏng thì nó bắt cháy rất dễ. Khi đã bắt lửa, rất khó dập, nó có thể cháy trong nitơ (tạo ra nitrua magiê) và cả trong điôxít cacbon.
Canxi (từ tiếng Latinh: Calcis) là nguyên tố hoá học ký hiệu Ca, số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn. Nó là một kim loại kiềm thổ có nguyên tử khối là 40
Canxi là nguyên tố thiết yếu cho sinh vật sống, đặc biệt trong sinh lý học tế bào, ở đây có sự di chuyển ion Ca2+ vào và ra khỏi tế bào chất có vai trò mang tính hiệu cho nhiều quá trình tế bào. Là một khoáng chất chính trong việc tạo xương, răng và vỏ sò, canxi là kim loại phổ biến nhất về khối lượng có trong nhiều loài động vật.Về hóa học, canxi là một kim loại mềm và phản ứng mạnh (mặc dù cứng hơn chì, nó có thể bị cắt bằng dao một cách khó khăn). Nó là nguyên tố kim loại có màu bạc phải được tách ra bằng phương pháp điện phân từ muối nóng chảy như canxi clorua.[2] Khi được tạo ra, nó nhanh chóng hình thành một lớp áo ôxít và nitrit màu trắng xám do tiếp xúc với không khí. Ở dạng khối, kim loại khó đốt cháy, thậm chí còn khó hơn các miếng magie; nhưng khi cắt ra, kim loại cháy trong không khí cho ngọn lửa cam-đỏ có độ chói cao. Kim loại canxi phản ứng với nước tạo khí hydro với tốc độ nhanh đến mức có thể nhận biết được, nhưng không đủ nhanh ở nhiệt độ phòng để tạo ra nhiều nhiệt, do vậy nên nó rất hữu ích trong việc dùng sản xuất hydro.[3] Tuy nhiên, khi ở dạng bột nó phản ứng với nước cực kỳ nhanh do diện tích bề mặt tiếp xúc tăng do ở dạng bột. Một phần phản ứng với nước bị chậm lại do nó tạo ra sản phẩm không hòa tan là canxi hydroxit có tính bảo vệ.
Canxi có tỉ trong 1,55 g/cm3, là kim loại kiềm thổ nhẹ nhất; magie (1,74) và bery (1,84) đặc hơn mặc dù chúng có số khối nhỏ hơn. Kể từ stronti trở đi, các kim loại kiềm thổ có tỷ trọng tăng theo số khối. Canxi có hai đồng hình.[4]
Vôi sống (CaO) được sử dụng trong nhiều quy trình làm sạch hóa học và được sản xuất bằng cách nung nóng đá vôi. Khi thêm nước vào vôi sống thì nó tạo ra vôi tôi Ca(OH)2. Khi Ca(OH)2 được trộn với cát nó tạo ra vữa sử dụng trong xây dựng, vữa này cứng lại khi để lâu trong không khí do điôxít cacbon có phản ứng chậm với vôi tôi tạo ra cacbonat canxi. Trộn với các chất khác, chẳng hạn đất sét và thạch cao khi bị nung nóng ở nhiệt độ cao, CaO tạo ra một thành phần quan trọng của xi măng Portland là cờ lanh ke (clinker).
Bari (tên Latinh: Barium) là nguyên tố hoá học ký hiệu Ba, số thứ tự 56 trong bảng tuần hoàn
Bari (Barium) theo tiếng Hy-Lạp nghĩa là "nặng", được Carl Scheele nhận biết lần đầu tiên vào năm 1774, và được Humphry Davy cô lập vào năm 1808 tại Anh. Bari là kim loại kiềm thổ có tính chất hóa học tương tự canxi. Ở dạng tinh khiết, nó có màu trắng bạc như chì. Nó kết tinh theo kiểu ô mạng lập phương tâm khối. Kim loại này bị ôxi hóa rất dễ dàng trong không khí[1] và phản ứng mãnh liệt với nước hoặc cồn. Một số hợp chất của nguyên tố này có trọng lượng riêng lớn, chẳng hạn như BaSO4 (bari sulfat), hay còn gọi là khoáng spat. Khi cháy nó cho ra ngọn lửa màu lục hoặc lục nhạt và phát ra bước sóng 524.2 và 513.7 nm.
Bari là một chất rắn, màu trắng bạc, và nóng chảy ở nhiệt độ rất cao. Ôxít của nó được gọi là baryta và được tìm thấy chủ yếu trong quặng barít, nhưng bari chưa bao giờ được tìm thấy ở dạng tinh khiết do bị ôxi hóa trong không khí. Các hợp chất của kim loại này được sử dụng với số lượng nhỏ trong sơn và trong sản xuất thủy tinh.
Nhôm (tiếng Latinh: alumen, alum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.
Nhôm là một kim loại mềm, nhẹ với màu xám bạc ánh kim mờ, vì có một lớp mỏng ôxi hóa tạo thành rất nhanh khi nó để trần ngoàikhông khí. Tỷ trọng riêng của nhôm chỉ khoảng một phần ba sắt hay đồng; nó rất mềm (chỉ sau vàng), dễ uốn (đứng thứ sáu) và dễ dàng gia công trên máy móc hay đúc; nó có khả năng chống ăn mòn và bền vững do lớp ôxít bảo vệ. Nó cũng không nhiễm từ và không cháy khi để ở ngoài không khí ở điều kiện thông thường.
Nhôm có điểm đáng chú ý của một kim loại có tỷ trọng thấp và có khả năng chống ăn mòn hiện tượng thụ động. Các thành phần cấu trúc được làm từ nhôm và hợp kim của nó là rất quan trọng cho ngành công nghiệp hàng không vũ trụ và rất quan trọng trong các lĩnh vực khác của giao thông vận tải và vật liệu cấu trúc. Các hợp chất hữu ích nhất của nhôm là các ôxít và sunfat.
Nguyên tử khối bằng 27 đvC. Khối lượng riêng là 2,7 g/cm3. Nhiệt độ nóng chảy là 660oC. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 (sau ôxy và silic), và là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớp rắn của Trái Đất. Kim loại nhôm hiếm phản ứng hóa học mạnh với các mẫu quặng và có mặt hạn chế trong các môi trường khử cực mạnh. Tuy vậy, nó vẫn được tìm thấy ở dạng hợp chất trong hơn 270 loại khoáng vật khác nhau.[4] Quặng chính chứa nhôm là bô xít.
Từ "nhôm" trong tiếng Việt có nguồn gốc từ aluminium trong tiếng Pháp.
Crom hay crôm (tiếng La tinh: Chromium) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cr và số nguyên tử bằng 24.
Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi, không vị và dễ rèn. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của crom là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính ôxi hóa mạnh. Trong không khí, crom được ôxy thụ động hóa, tạo thành một lớp mỏng ôxít bảo vệ trên bề mặt, ngăn chặn quá trình ôxi hóa tiếp theo đối với kim loại ở phía dưới.
Crom được đặt tên theo một từ trong tiếng Hy Lạp là "chroma" có nghĩa là màu sắc, do nhiều hợp chất với màu sắc đa dạng được làm ra từ nó.
Vào ngày 26 tháng 7 năm 1761, Johann Gottlob Lehmann đã tìm thấy một khoáng chất màu đỏ da cam tại khu vực thuộc dãy núi Ural và ông đặt tên cho nó là chì đỏ Siberi
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Nằm ở phân nhóm VIIIB chu kỳ 4. Sắt, Côban (Co) và Niken (Ni) được biết là 2 nguyên tố cuối cùng có thể tạo thành qua tổng hợp ở nhân sao(hình thành qua phản ứng hạt nhân ở tâm các vì sao) mà không cần phải qua một vụ nổ siêu tân tinh hay các biến động lớn khác. Do đó sắt và Niken khá dồi dào trong các thiên thạch kim loại và các hành tinh lõi đá (như Trái Đất, Sao Hỏa)
Một nguyên tử sắt điển hình có khối lượng gấp 56 lần khối lượng một nguyên tử hiđrô điển hình. Sắt là kim loại phổ biến nhất, và người ta cho rằng nó là nguyên tố phổ biến thứ 10 trongvũ trụ. Sắt cũng là nguyên tố phổ biến nhất (theo khối lượng, 34,6%) tạo ra Trái Đất; sự tập trung của sắt trong các lớp khác nhau của Trái Đất dao động từ rất cao ở lõi bên trong tới khoảng 5% ở lớp vỏ bên ngoài; có thể phần lõi của Trái Đất chứa cáctinh thể sắt mặc dù nhiều khả năng là hỗn hợp của sắt và niken; một khối lượng lớn của sắt trong Trái Đất được coi là tạo ra từ trường của nó. Ký hiệu của sắt Fe là từ viết tắt của ferrum, từLatinh để chỉ sắt.
Sắt là kim loại được tách ra từ các mỏ quặng sắt, và rất khó tìm thấy nó ở dạng tự do. Để thu được sắt tự do, các tạp chất phải được loại bỏ bằng phương pháp khử hóa học. Sắt được sử dụng trong sản xuất gang và thép, đây là các hợp kim, là sự hòa tan của các kim loại khác (và một số á kim hay phi kim, đặc biệt là cacbon). Hạt nhân của sắt có năng lượng liên kết cao nhất, vì thế nó là nguyên tố nặng nhất được sản xuất trong các phản ứng nhiệt hạch và là nhẹ nhất trong phản ứng phân rã hạt nhân. Các ngôi sao có khối lượng lớn khi gần cháy hết nhiên liệu hiđrô, sẽ bắt đầu các chuỗi phản ứng hạt nhân tạo ra các chất có khối lượngnguyên tử tăng dần, bao gồm cả sắt, trước khi bùng nổ thành các siêu tân tinh. Các mô hình vũ trụ trong vũ trụ mở dự đoán rằng có một giai đoạn ở đó do kết quả của các phản ứng nhiệt hạch và phân hạch chậm lại, mọi thứ sẽ trở thành sắt.
Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.
Đồng là kim loại dẻo có độ dẫn điện và dẫn nhiệt cao. Đồng nguyên chất mềm và dễ uốn; bề mặt đồng tươi có màu cam đỏ. Nó được sử dụng làm chất dẫn nhiệt và điện, vật liệu xây dựng, và thành phần của các hợp kim của nhiều kim loại khác nhau.
Kim loại và các hợp kim của nó đã được sử dụng cách đây hàng ngàn năm. Trong thời kỳ La Mã, đồng chủ yếu được khai thác ởSíp, vì thế tên gọi ban đầu của kim loại này là сyprium (kim loại Síp), sau đó được gọi tắt là сuprum. Các hợp chất của nó thường tồn tại ở dạng muối đồng(II), chúng thường có màu xanh lam hoặc xanh lục của các loại khoáng như ngọc lam và trong lịch sử đã được sử dụng rộng rãi làm chất nhuộm. Các công trình kiến trúc được xây dựng có đồng bị ăn mòn tạo ra màu xanh lục verdigris(hoặc patina).
Trái ngược với các kim loại mà phân lớp d không được lấp đầu bởi các electron, các liên kết kim loại trong đồng thiếu các đặc điểm của liên kết cộng hóa trị và chúng tương đối yếu. Điều này giải thích tại sao các tinh thể đồng riêng biệt có độ dẻo cao và độ cứng thấp.[1] Ở quy mô lớn, việc thêm vào các khuyết tật trong ô mạng tinh thể như ranh giới hạt, sẽ làm cản trở dòng vật liệu dưới áp lực nén từ đó làm tăng độ cứng của nó
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
TRẦN THANH TÂN
12A1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- on_tap_hoa_0284.doc