Để giúp học sinh phát huy được tính chủ động, tích cực trong học tập và nâng cao chất lượng học toán của học sinh, giáo viên cần:
• Nắm vững mục tiêu từng bài học, trên cơ sở đó có biện pháp tổ chức dạy học thích hợp cho học sinh.
• Phải lựa chọn nội dung thảo luận nhóm hợp lý thì việc áp dụng hình thức dạy học theo nhóm mới mang lại hiệu quả.
• Việc sử dụng hình thức dạy học theo nhóm phải được tiến hành thường xuyên, đều khắp ở tất cả các môn học.
• Phải thường xuyên thay đổi các hình thức tổ chức học tập của học sinh để các em khỏi nhàm chán. chú ý tư duy độc lập của từng học sinh.
• Lời nói của giáo viên phải nhẹ nhàng, chính xác thường xuyên động viên, khen thưởng học sinh kịp thời để khích lệ các em.
• Phải đặt mình vào nhận thức của trẻ để giảng dạy, tránh gây áp lực nặng nề cho các em.
Trên đây là một số giải pháp tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy môn toán cho học sinh lớp ba. Kính mong các quý thầy cô vui lòng góp ý chỉ bảo thêm để các giải pháp này thực sự mang lại hiệu quả thiết thực, giúp cho tôi giảng dạy tốt hơn môn toán cho học sinh nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
16 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 5836 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong dạy học môn toán lớp ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẢO LUẬN NHÓM
TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP BA
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục Quốc dân.
Tiểu học là bậc học quan trọng, mang tính toàn diện ở tất cả các môn học. Ngay từ bậc tiểu học, mọi học sinh đều cần và có thể đạt được những trình độ học vấn phổ thông toàn diện, đồng thời phát triển sở trường, khả năng của mình về một môn học nào đó nói chung và môn Toán nói riêng.
Cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có một vị trí rất quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh tiểu học, vì môn Toán là một môn học mang tính khoa học. Các kiến thức kỹ năng của môn Toán ở bậc Tiểu học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống; chúng rất cần thiết cho người lao động; rất cần thiết để học các môn học khác ở Tiểu học và học tiếp môn Toán ở Trung học cơ sở cũng như Trung học Phổ thông. Môn Toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực; nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống.Thông qua môn toán, học sinh tiểu học được trang bị một hệ thống kiến thức cơ bản về nhận thức. Những kỹ năng trong giờ học toán ở bậc tiểu học giúp các em có một quá trình rèn luyện tổng hợp các năng lực trí tụê, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải quyết để nhằm phát triển trí thông minh của học sinh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết của người lao động mới như: Cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, chủ động, khoa học. Từ đó các em có thể vận dụng, kết hợp với các số liệu thực tế đã thu thập được để sáng tạo ra các đề toán, phản ánh các sự việc trong cuộc sống. Phản ánh mối tương quan giữa một số đại lượng thường gặp trong thực tế. Quá trình học Toán đã giúp học sinh thấy được “Toán học bắt nguồn từ thực tế và trở lại phục vụ thực tế“, thấy được “ Sự tương quan giữa các đại lượng và các sự vật”
Chương trình tiểu học hiện nay được xây dựng trên quan điểm tích cực hoá người học, lấy “ Học sinh làm trung tâm”. Đây thực sự là bước phát triển mới của khoa học giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Chương trình Toán lớp 3 là một bộ phận của chương trình toán tiểu học,. Chương trình được xây dựng, kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học toán 3 ở nước ta, nĩ tiếp tục thực hiện những dổi mới về giáo dục tốn học ở các lớp 1 và 2 . Chương trình nhấn mạnh hơn đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực, có hệ thống trong sự hoàn chỉnh tương đối của các kiến thức và kỹ năng đó.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đã được xác định trong các Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII) và Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) của Đảng, các Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được thể chế hoá trong Luật Giáo dục và được cụ thể hoá trong Chỉ thị 15 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trong Luật Giáo dục (2005), Khoản 2, Điều 27 đã ghi : "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS ; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dưỡng khả năng làm việc theo nhóm cho HS, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".
Như vậy, có thể nói tư tưởng và cũng là mục đích của quá trình đổi mới PPDH là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh thực chất là tính tích cực nhận thức được đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Để đạt được mục tiêu trên, hiện nay mỗi chúng ta đang thực hiện đổi mới PPDH bằng cách áp dụng một số phương pháp và hình thức dạy học tích cực trong đó có hình thức dạy học theo nhóm và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng hình thức dạy học này ở tiểu học mà nhất là áp dụng cho môn Toán chúng tôi đã gặp nhiều khó khăn vì hiện tại chưa có tài liệu cũng như chưa có các biện pháp hữu hiệu trong việc áp dụng hình thức thảo luận nhóm phù hợp cho từng bộ môn và đối tượng HSTH nên nhìn chung hiệu quả đạt được chưa cao.
Xuất phát từ những lí do trên, với mong muốn tiếp tục nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm và vận dụng vào dạy học môn Toán lớp 3 nhằm gây hứng thú trong học tập cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn đạt hiệu quả cao hơn, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong dạy học môn Toán lớp 3".
II/ MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm và vận dụng vào việc dạy học Toán lớp 3 nhằm gây hứng thú trong học tập cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
B. PHẦN THỨ HAI:
NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:
1.Những việc đã làm:
Chúng ta biết rằng dạy học theo nhóm là hình thức dạy học đặt HS vào môi trường học tập tích cực. Trong đó, HS được tổ chức thành các nhóm một cách thích hợp. Trong nhóm, HS được khuyến khích thảo luận và làm việc hợp tác với nhau. Thông qua hoạt động nhóm, các em được rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, HS có điều kiện học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực trên cơ sở làm việc và hợp tác.
Hình thức dạy học theo nhóm góp phần hình thành và phát triểàn các mối quan hệ qua lại trong học sinh, đem lại bầu không khí đoàn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn nhau trong học tập. Tổ chức học tập theo nhóm còn giúp các em nhút nhát, khả năng giao tiếp, diễn đạt kém...có điều kiện được rèn luyện, tập dượt...từ đó khẳng định bản thân trong môi trường hoạt động nhóm.
Chính vì những lí do trên mà ngay từ đầu năm học, khi tiếp nhận lớp tôi đã vận dụng linh hoạt hình thức dạy học theo nhóm trong các tiết dạy để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức. Thực tế dạy học cho tôi thấy việc thảo luận nhóm của học sinh lớp mình đạt hiệu quả chưa cao vì những nguyên nhân sau:
- Học sinh chưa có thói quen thảo luận nhóm, việc hình thành nhóm còn chậm nên chiếm nhiều thời gian của tiết học.
- Ý thức tự giác, tự quản trong mỗi nhóm còn hạn chế. Nhóm trưởng chưa điều khiển được các bạn trong nhóm tập trung thảo luận tốt. Các thành viên trong nhóm chưa lắng nghe ý kiến của nhau.
- Trong nhóm nhiều trình độ thì học sinh khá, giỏi làm việc tích cực còn những học sinh chậm, yếu thì ngại nói, tham gia một cách thụ động, thậm chí có lúc không làm việc trong nhóm.
- Đối với các môn học khác như: Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt...thì học sinh thảo luận nhóm có phần sôi nổi hơn nhưng riêng ở môn toán thì hiệu quả thảo luận không đạt được như mong muốn vì việc tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức của môn Toán đối với HS còn nhiều khó khăn. Hầu hết các em chỉ suy nghĩ rồi ghi kết quả của mình mà thiếu sự hợp tác trong nhóm.
Sau khi đã đánh giá đúng thực trạng và tìm ra được nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc thảo luận nhóm của học sinh, tôi đã tập trung nghiên cứu kĩ hình thức dạy học theo nhóm, làm rõ vai trò của người giáo viên trong dạy học theo nhóm nói chung và dạy học theo nhóm trong quá trình giảng dạy môn Toán nói riêng để giúp HS thảo luận nhóm đạt hiệu quả.
2. Thời gian thực hiện:
Sáng kiến này được thực hiện trong suốt cả năm học trên cơ sở rút kinh nghiệm quá trình vận dụng dạy học kể cả những năm học trước. Trong các tiết lên lớp, tôi đã từng bước khắc phục cho các em những tồn tại, đưa ra các biện pháp hữu hiệu để giúp học sinh học tập thành công.
3. Biện pháp thực hiện:
3.1. Nghiên cứu, đề xuất những biện pháp chung để giúp cho việc thảo luận nhóm trong dạy học môn Toán lớp 3 đạt hiệu quả:
a. Giáo viên phải nắm vững các dạng hoạt động nhóm để căn cứ vào đó có thể chọn hoạt động nhóm phù hợp với nội dung bài dạy.
b. Phải nắm vững cách thức tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm:
- Nắm vững đặc điểm của nhóm lớn và nhóm nhỏ, những ưu điểm-tồn tại của từng loại nhóm.
- Để giúp nhóm hoạt động có hiệu quả, giáo viên cần giúp học sinh trong nhóm biết và hiểu rõ công việc của mình. Vì vậy phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm như:
+ Nhóm trưởng: Quản lí, chỉ đạo, điều khiển các thành viên trong nhóm hoạt động.
+ Thư kí: Ghi chép kết quả công việc của nhóm sau khi được sự đồng tình của cả nhóm.
+ Báo cáo viên trình bày trước lớp kết quả thảo luận của cả nhóm.
+ Các thành viên khác có nhiệm vụ tham gia tích cực, đóng góp ý kiến vào hoạt động của nhóm.
Tuy nhiên, giáo viên cần linh hoạt khi phân công nhiệm vụ, không
phải bao giờ một nhóm cũng đủ các thành phần như đã nêu trên. Mặt khác, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào các nhóm khác nhau và thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong nhóm. Điều đó nhằm tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kinh nghiệm học tập với những bạn khác. Đồng thời các em cũng được rèn luyện và phát triển các thao tác tư duy và năng lực hoạt động của bản thân.
- Ngay từ khi soạn giáo án, giáo viên cần lựa chọn kiểu nhóm và dự kiến chia nhóm cho phù hợp với các phần của tiết dạy.
c. Nắm được các yêu cầu để nhóm hoạt động có hiệu quả.
Để nhóm hoạt động có hiệu quả thì việc tổ chức hoạt động nhóm cần đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau:
- GV cần giúp các thành viên trong nhóm biết và hiểu được công việc của nhóm và của bản thân. HS biết rõ những việc cần làm, biết giúp đỡ nhau và lo lắng tới công việc chung.
- Toàn nhóm làm việc hợp tác và đồng lòng với quyết tâm của cả nhóm.
- Hình thành cho HS thói quen tích cực suy nghĩ và tham gia vào các hoạt động của nhóm như phát biểu ý kiến, tranh luận...
- Vai trò của nhóm trưởng, báo cáo viên, thư kí...được thực hiện luân phiên.
d. Phát huy vai trò của giáo viên trong dạy học theo nhóm.
Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động, người cố vấn gợi mở, khuyến khích và hỗ trợ việc học của học sinh. Để giúp HS hoạt động nhóm đạt hiệu quả người giáo viên cần phải thực hiện những việc sau:
- Khi giao việc cho nhóm, giáo viên phải trình bày nội dung một cách rõ ràng, cụ thể: nêu thứ tự nội dung công việc cần làm, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm, ấn định thời gian làm việc cụ thể (chỉ nên dành 3-5 phút cho một hoạt động).
- Nếu các nhiệm vụ là khác nhau, GV cần lập phiếu hoạt động và giao cho từng nhóm.
- Nếu các nhiệm vụ giống nhau thì giáo viên có thể ghi nội dung hoạt động lên bảng.
- GV cần quan sát, theo dõi và giúp đỡ tất cả các nhóm: cung cấp thêm thông tin cho nhóm này, giải đáp thắc mắc cho nhóm kia, nhắc nhở nhóm này làm việc lạc hướng, nhóm kia đang có sai sót và hướng dẫn các em cách sửa chữa. Đặc biệt, GV cần phát hiện và hỗ trợ các nhóm có khó khăn bằng cách đặt câu hỏi, hướng dẫn trả lời, cung cấp thêm thông tin cho các em.
- Động viên, khuyến khích và khen ngợi các em nhằm tạo không khí phấn khởi, tự tin trong học tập. Dáng điệu, cử chỉ của GV cần phải thể hiện thái độ thân mật, hợp tác, đồng tin, tạo niềm tin cho các em.
- GV không nên nói trước toàn lớp trong khi các em đang hoạt động. Nếu cần thiết, GV có thể dừng mọi hoạt động để tất cả HS chú ý và lắng nghe những điều mình muốn nói.
- Khi các nhóm trình bày, GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung và so sánh cách làm, kết quả với nhóm mình. Đồng thời, GV cần động viên, khuyến khích các nhóm và cá nhân đưa ra các câu hỏi có liên quan đến công việc của mỗi nhóm để HS trả lời. Khi HS phát biểu xong, GV mới đưa ra ý kiến của mình.
3.2. Một số ví dụ minh hoạ cụ thể về việc vận dụng hình thức làm việc theo nhóm trong dạy học Toán lớp 3.
Trong quá trình dạy học Toán lớp 3, có rất nhiều bài tôi chọn cho các em thảo luận theo nhóm nhỏ (2->4 HS) và thường chia nhóm theo nhiều cách nhưng chủ yếu là chia theo nhóm cố định và nhóm gần nhau.
a. Khi yêu cầu HS thảo luận để tìm ra kiến thức mới như lập các công thức nhân, chia, giải bài toán về tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần,... thì có thể tiến hành chia nhóm trình độ (trong nhóm có cả HS khá, giỏi, trung bình, yếu).
Ví dụ: Khi dạy bài bảng chia 6, SGK/24: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 ( nhóm nhiều trình độ) với nhiều nội dung: Dựa vào bảng nhân 6 đã học, các em hãy thảo luận để tìm cách lập và lập hoàn chỉnh bảng chia 6.
Trong quá trình HS thảo luận có thể ưu tiên cho HS chậm, nhắc lại bảng nhân 6. Sau đó, các thành viên trong nhóm thảo luận với nhau dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia để lập hoàn chỉnh bảng chia 6, thư kí ghi vào giấy nháp và cử đại diện nhóm trình bày.
*Khi dạy bài tìm thành phần chưa biết của phép tính như: tìm số chia... thì việc cho HS thảo luận nhóm nhỏ ở phần hình thành kiến thức mới là vô cùng cần thiết. Các em thảo luận để nêu được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm; trao đổi để nêu được cách tìm thành phần chưa biết. Trong khi HS thảo luận, GV đến các nhóm để giúp đỡ và hướng dẫn thêm. Đối với các nhóm còn lúng túng khi thảo luận, GV gợi ý để các em xác định thành phần chưa biết là gì? Cách tìm như thể nào?... Đối với các nhóm đã thảo luận xong, GV gợi ý để các em tự đưa ra một số ví dụ và thực hiện tương tự để củng cố lại cách làm, tự tìm ra được quy tắc...
Ví dụ: Bài Gam SGK/65: Trong phần hình thành kiến thức mới, cung cấp cho HS biểu tượng về gam thì nhất thiết phải tổ chức cho các em thực hành theo nhóm cân một số đồ vật theo đơn vị đo gam, kilôgam: cân khối lượng của quyển vở, quyển sách, quả táo... Các em trao đổi, quán xuyến lẫn nhau trong nhóm, GV chỉ là người tổ chức, giúp đỡ và hướng dẫn các hoạt động học tập.
* Tổ chức thảo luận nhóm nhằm định hướng giải quyết và đưa ra cách giải quyết một vấn đề nào đó:
Ví dụ: Hình thành kiến thức về biểu thức và giá trị biểu thức (Bài Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) SGK/81).
Xuất phát ban đầu là bài tập tính giá trị của biểu thức 30 + 5 : 5, HS hoàn toàn thống nhất cách tính giá trị của biểu thức này:
Đây là biểu thức có cả phép cộng và phép chia, ta thực hiện phép chia trước : 5 chia cho 5 bằng 1; tiếp theo thực hiện phép cộng: 30 cộng 1 bằng 31.
Đến đây GV đặt vấn đề: Nếu muốn thực hiện phép cộng 30 + 5 trước, sau đó mới thực hiện phép chia cho 5, ( Ví dụ để tìm đáp án cho bài toán gộp: Người ta đem nhốt 30 con gà mái và 5 con gà trống vào 5 chuồng .Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? Biết rằng số gà nhốt ở mỗi chuồng là như nhau, ) các em có thể thêm kí hiệu vào biểu thức như thế nào?
HS sẽ thảo luận theo từng nhóm 4 và đưa ra các cách kí hiệu khác nhau: có em đề nghị khoanh vào tổng 30 + 5, có em đề nghị gạch dưới, có em đề nghị kí hiệu dấu móc...
30 + 5
30 +5
: 5 : 5 35 + 5 : 5 35 + 5 : 5
Các nhóm đề xuất các giải pháp và trình bày trước lớp. Cả lớp thảo luận và thấy các cách đều hợp lí nhưng cần thống nhất chung một kí hiệu. Khi đó GV mới đưa ra kí hiệu thống nhất của toán học và sử dụng dấu ngoặc: (30 + 5) : 5
Cuối cùng GV cho HS thảo luận để đưa ra quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
* Tổ chức thực hành đo các đại lượng:
Ví dụ: Sau khi học xong đại lượng độ dài và Bảng đơn vị đo độ dài, GV có thể cho HS thực hiện nhiệm vụ sau: Đo và thống kê số liệu chiều cao của từng bạn trong lớp.
Đây là một nhiệm vụ thực hành, công việc nhiều (đo chiều cao của mỗi bạn), kết quả đo chiều cao của mỗi bạn khác nhau. Vì vậy cả lớp thống nhất chia làm nhiều nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm đo chiều cao của mỗi bạn thuộc nhóm của mình.
Mỗi nhóm đều thực hiện nhiệm vụ: Đo chiều cao từng bạn (theo đúng thao tác đo đã được học), ghi chép số liệu vào nháp (hoặc sổ), sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao.
Xác định bạn cao nhất, bạn thấp nhất trong nhóm.
Như vậy cần phải có: một bạn cầm ê ke áp sát vào tường, một bạn dùng thước để đo, một bạn ghi chép số liệu vào sổ, một bạn chỉ huy chung. Với cách xác định như trên, mỗi nhóm có 5 bạn là đủ.
* Cần tổ chức thử nghiệâm nhiều trường hợp để từ đó quan sát kết quả đi đến một kết luận mang tính quy luật về một số vấn đề cần tới đo đạc, tính toán. Khi đó mỗi trường hợp giao cho một nhóm, kết hợp kết quả các nhóm lại, khái quát hoá thành kết luận mang tính quy luật.
Ví dụ: Để tìm công thức tính diện tích hình chữ nhật, giáo viên có thể tiến hành như sau:
Giáo viên đưa ra các hình chữ nhật khác nhau ( kích thước 2cm x 3cm; 3cm x 5cm; 4cm x 3cm; 4cm x 5cm )
Yêu cầu học sinh tìm cách tính diện tích các hình chữ nhật này.
Học sinh được phân nhóm, sử dụng tấm nhựa trong có kẻ lưới các ô vuông cạnh 1cm, áp vào các hình chữ nhật và tìm các cách khác nhau để biết diện tích các hình chữ nhật.
Caùc nhoùm seõ coù caùc caùch khaùc nhau ( chaúng haïn ñeám caùc hình chöõ nhaät, ñeám töøng nhoùm theo haøng, ñeám töøng nhoùm theo coät, vaø thöïc hieän pheùp nhaân soá coät vôùi soá haøng).
Hoïc sinh thaûo luaän ñeå tìm caùch tính deã nhaát.
Sau khi thaûo luaän, hoïc sinh seõ ñi ñeán keát luaän: Ñeå tính dieän tích hình chöõ nhaät thì vieäc thöïc hieän pheùp nhaân chieàu daøi vôùi chieàu roäng laø ñôn giaûn nhaát:
S1 = 3 x 2 = 6 ( cm2)
S2 = 5 x 3 = 15 ( cm2)
S3 = 4 x 3 = 12 ( cm2 )
S4 = 5 x 4 = 20 ( cm2 )
Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu coâng thöùc tính dieän tích hình chöõ nhaät coù chieàu daøi a vaø chieàu roäng b. Hoïc sinh seõ neâu coâng thöùc toång quaùt nhö saùch giaùo khoa.
Vôùi caùch daïy naøy. hoïc sinh phaûi suy nghó, tìm caùch vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ôû tieát tröôùc ñeå tìm dieän tích töøng hình chöõ nhaät. Caùch naøy töôûng nhö maát thôøi gian, nhöng coù giaù trò khoâng ñoåi ñöôïc: giaùo vieân ñaõ toå chöùc tình huoáng haáp daãn cho hoïc sinh hoaït ñoäng vaø hoïc sinh mong muoán giaûi quyeát noù ( Tìm dieän tích caùc hình chöõ nhaät khaùc nhau), hoïc sinh tích cöïc söû duïng kieán thöùc ñaõ bieát, phaûi thöû nghieäm, ñeám vaø tìm caùch xaùc ñònh soá hình vuoâng caïnh 1cm taïo neân hình chöõ nhaät ñaõ cho vaø ñi ñeán caùch toái öu: laáy chieàu daøi nhaân chieàu roäng. Hoaït ñoäng nhoùm ñaõ giuùp hoïc sinh phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà ñaët ra.
b. Ñoái vôùi caùc baøi taäp ôû phaàn thöïc haønh vaø caùc tieát luyeän taäp, GV cuõng coù theå söû duïng hình thöùc daïy hoïc theo nhoùm nhoû vôùi nhieàu daïng baøi taäp. Chaúng haïn: khi giaûi caùc baøi toaùn coù lôøi vaên, ñaëc bieät laø daïng toaùn giaûi baèng 2 pheùp tính, caàn toå chöùc cho caùc em thaûo luaän nhoùm 2 ñeå töï tìm hieåu ñeà döôùi hình thöùc hoûi ñaùp laãn nhau.
Ví duï 1: Baøi 3 SGK/34: Moät buoåi taäp muùa coù 6 baïn nam, soá baïn nöõ gaáp 3 laàn soá baïn nam. Hoûi buoåi taäp muùa coù bao nhieâu baïn nöõ?
* HS1: Baøi toaùn cho bieát gì?
* HS2: Moät buoåi taäp muùa coù 6 baïn nam, soá baïn nöõ gaáp 3 laàn soá baïn nam.
* HS2: Baøi toaùn hoûi gì ?
* HS1: Hoûi buoåi taäp muùa coù bao nhieâu baïn nöõ ?
* HS1: Baøi toaùn thuoäc daïng naøo ?
* HS2: Baøi toaùn thuoäc daïng gaáp 1 soá leân nhieàu laàn.
Ví duï 2: Baøi 2 SGK/67: Meï Haø mua 4 goùi keïo vaø moät goùi baùnh, moãi goùi keïo caân naëng 130g vaø goùi baùnh caân naëng 175g. Hoûi meï Haø ñaõ mua taát caû bao nhieâu gam keïo vaø baùnh ?
* HS1: Baøi toaùn cho bieát gì ?
* HS2: Meï Haø mua 4 goùi keïo vaø moät goùi baùnh, moãi goùi keïo caân naëng 130g vaø goùi baùnh caân naëng 175g.
* HS2: Baøi toaùn hoûi gì?
* HS1: Hoûi meï Haø ñaõ mua taát caû bao nhieâu gam keïo vaø baùnh?
* HS 1: Ñeå bieát meï Haø ñaõ mua bao nhieâu gam keïo vaø baùnh ta phaûi laøm gì?( Ñeán ñaây HS coù theå thaûo luaän theo höôùng em khaù, gioûi neâu caâu hoûi ñònh höôùng ruùt ra caùch giaûi ñeå giuùp caùc em chaäm chöa hieåu baøi daàn ruùt ra ñöôïc vaán ñeà ñeå giaûi ñöôïc baøi toaùn theo caùch GV vaãn thöôøng gôïi môû ñoái vôùi caû lôùp khi höôùng daãn chung.)
* HS 2: Laáy soá gam keïo coäng vôùi soá gam baùnh.
* HS2: Soá gam keïo bieát chöa?
* HS1: Soá gam keïo chöa bieát, caàn phaûi ñi tìm.
* HS1: Baøi toaùn thuoäc daïng gì?
* HS2: Gaáp moät soá leân nhieàu laàn..
Ví duï 3: Baøi 2b SGK/37: Moät coâng vieäc laøm baèng tay heát 30 giôø, neáu laøm baèng maùy thì thôøi gian giaûm 5 laàn. Hoûi laøm coâng vieäc ñoù baèng maùy heát bao nhieâu giôø?
* HS1: Baøi toaùn cho bieát gì ?
* HS2: Moät coâng vieäc laøm baèng tay heát 30 giôø, neáu laøm baèng maùy thì thôøi gian giaûm 5 laàn.
* HS2: Baøi toaùn hoûi gì ?
* HS1:Hoûi laøm coâng vieäc ñoù baèng maùy heát bao nhieâu giôø?
* HS1: Baøi toaùn thuoäc daïng naøo ?
* HS2: Baøi toaùn thuoäc daïng giaûm moät soá ñi moät soá laàn.
Ví duï 4: Baøi 2 SGK/61: Ngaên treân coù 6 quyeån saùch, ngaên döôùi coù 24 quyeån saùch. Hoûi soá saùch ôû ngaên treân baèng moät phaàn maáy soá saùch ôû ngaên döôùi?
* HS1: Baøi toaùn cho bieát gì ?
* HS2: Ngaên treân coù 6 quyeån saùch, ngaên döôùi coù 24 quyeån saùch.
* HS2:Baøi toaùn hoûi gì ?
* HS1: Hoûi soá saùch ôû ngaên treân baèng moät phaàn maáy soá saùch ôû ngaên döôùi?
* HS1: Baøi toaùn thuoäc daïng naøo ?
* HS2: Baøi toaùn thuoäc daïng so saùnh soá beù baèng moät phaàn maáy soá lôùn...
Trong quaù trình thaûo luaän, taát caû HS ñöôïc ñoïc vaø tìm hieåu ñeà, gaïch chaân ñeå xaùc ñònh nhöõng töø troïng taâm cuûa ñeà baøi ôû SGK, taïo ñöôïc söï hoã trôï tích cöïc töø phía HS khaù gioûi ñeán HS chaäm, yeáu nhaèm giuùp HS cuûng coá laïi phöông phaùp giaûi baøi toaùn vaø vaän duïng laøm baøi ñaït keát quaû cao.
* Vôùi caùc baøi reøn kó naêng tính cuõng caàn coù söï löïa choïn cho HS thaûo luaän.
*Moät soá baøi taäp veà xeáp hình trong chöông trình Toaùn 3 cuõng töông ñoái khoù vôùi HS. Vì vaäy GV cuõng caàn cho caùc em thaûo luaän nhoùm 2 ñeå laøm caùc baøi taäp naøy.
Ví duï: Baøi taäp 4SGK/80:
Cho 8 hình tam giaùc, Haõy xeáp thaønh hình döôùi ñaây:
moãi hình nhö hình sau:
Vôùi daïng baøi taäp naøy, HS thaûo nhoùm ñoâi tìm caùchgheùp 8 hình tam giaùc ñeå taïo thaønh hình môùi. Sau khi HS gheùp hình xong, GV cho 2 nhoùm leân gheùp ôû baûng caøi, caùc nhoùm khaùc theo doõi nhaän xeùt.
Ví duï: Baøi taäp 2 SGK/24.
6 x 4 = 6 x 2 = 6 x 5 = 6 x 1 =
24 : 6 = 12 : 6 = 30 : 6 = 6 : 6 =
24 : 4 = 12 : 2 = 30 : 5 = 6 : 1 =
GV cho HS töï tính nhaåm ñoäc laäp sau ñoù thaûo luaän theo nhoùm 2 ñeå tìm ra moái quan heä giöõa pheùp nhaân vaø pheùp chia vaø dieãn ñaït baèng lôøi trong nhoùm.
c. Toå chöùc thöïc hieän nhieäm vuï hoïc taäp theo töøng caëp nhaèm kieåm tra laãn nhau trong caëp:
Ví duï: Cho HS kieåm tra keát quaû laøm baøi cuûa nhau, phaùt hieän vaø chöõa choã sai cuûa baïn, trong tröôøng hôïp caàn thieát hai baïn seõ tranh luaän.
Thoâng thöôøng caùc caëp baïn kieåm tra baøi laøm cuûa nhau laø caùc baïn ngoài caïnh nhau trong lôùp.
Döôùi ñaây laø söï ñoái chöùng keát quaû giöõa tröôùc vaø sau khi aùp duïng saùng kieán kinh nghieäm:
Tröôùc khi aùp duïng saùng kieán kinh nghieäm
Sau khi aùp duïng saùng kieán kinh nghieäm
- HS chöa coù thoùi quen thaûo luaän nhoùm. Vieäc hình thaønh nhoùm coøn chaâm, chieám nhieàu thôøi gian.
- YÙ thöùc töï giaùc, töï quaûn trong moãi nhoùm chöa cao. Caùc thaønh vieân trong nhoùm chöa laéng nghe yù kieán cuûa nhau.
- Caùc thaønh vieân trong nhoùm chöa naém ñöôïc nhieäm vuï cuûa mình. Nhoùm tröôûng chöa ñieàu khieån ñöôïc caùc baïn thaûo luaän ñaït hieäu quaû.
- Chöa coù söï hôïp taùc trong nhoùm. HS khaù giôûi laøm vieäc nhieàu, HS chaäm, yeáu tham gia moät caùch thuï ñoäng, ñoâi khi khoâng laøm vieäc.
- Ñaõ hình thaønh cho HS thoùi quen vaø phöông phaùp hoïc taäp theo nhoùm. HS ñaõ naém ñöôïc caùc kieåu nhoùm vaø caùch chia nhoùm neân vieäc hình thaønh nhoùm theo yeâu caàu cuûa GV khoâng maát nhieàu thôøi gian.
- Caùc thaønh vieân trong nhoùm ñaõ coù yù thöùc töï giaùc, töï quaûn toát. Caùc nhoùm thaûo luaän soâi noåi vaø taäp trung vaøo noäi dung thaûo luaän neân khoâng gaây maát traät töï. Trong quaù trình thaûo luaän, caùc thaønh vieân trong nhoùm ñaõ bieát laéng nghe yù kieán cuûa nhau ñeå boå sung vaø hoaøn chænh theo yeâu caàu cuûa GV.
- HS ñaõ naém ñöôïc nhieäm vuï cuûa mình, bieát ñöôcï nhieäm vuï chính cuûa nhoùm tröôûng, thö kí, baùo caùo vieân vaø caùc thaønh vieân khaùc trong nhoùm. Ñoàng thôøi HS ñöôïc thöïc hieän caùc nhieäm vuï khaùc nhau trong nhoùm neân coù theå chia seû kinh nghieäm vôùi caùc baïn khaùc, HS ñöôïc reøn luyeän vaø phaùt trieån tö duy.
- Caùc thaønh vieân trong nhoùm ñaõ bieát hôïp taùc vôùi nhau cuøng giuùp nhau trong hoïc taäp ñeå ñaït muïc ñích chung. HS chaäm, yeáu coù nhieàu cô hoäi hoïc hoûi ôû caùc baïn HS khaù gioûi. Ñaõ tham gia thaûo luaän tích cöïc, ñieàu naøy ñaõ ñoùng goùp vaøo söï thaønh coâng cuûa caû nhoùm.
C. PHẦN THỨ BA:
KẾT QUẢ& VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG
VÀO NỘI DUNG THỰC TIỄN.
1. Kết luận:
Từ kết quả nghiên cứu lý luận về hình thức dạy học theo nhóm và tìm hiểu về thực trạng của việc dạy học theo nhóm ở môn Toán lớp 3, tôi đã đề xuất một số biện pháp dạy học theo nhóm và vận dụng vào thực tế dạy học môn Toán lớp 3 bước đầu đã mang lại kết quả khả quan: HS phát huy được tính tích cực, tương tác trong dạy học theo nhóm. Đồng thời với hình thức dạy học này đã hấp dẫn, lôi cuốn HS vào các hoạt động học, thu lượm kiến thức bằng khả năng của mình với sự giúp đỡ, hướng dẫn của GV.
Kết quả đạt được:
Năm học 2006 -2007; 2007-2008: 100% học sinh lớp tôi chủ nhiệm
đều đạt điểm khá giỏi môn toán.
Kết quả kiểm tra môn toán năm học 2008 -2009 như sau:
Giữa kỳ I: Điểm : 9 -10 30 em / 38 em
Điểm : 7 - 8 7em / 38 em
Điểm : 5 - 6 1em / 38 em
Đa số các em đều thích thú, sôi nổi khi học toán, viết chữ rõ ràng, biết trình bày bài toán sạch, đẹp. Một số em khá, giỏi trong lớp đã có thể hiểu và phân tích được đề toán, tự tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, giải toán đúng được bài toán. Từ thực tế trên, tôi rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để giúp học sinh phát huy được tính chủ động, tích cực trong học tập và nâng cao chất lượng học toán của học sinh, giáo viên cần:
Nắm vững mục tiêu từng bài học, trên cơ sở đó có biện pháp tổ chức dạy học thích hợp cho học sinh.
Phải lựa chọn nội dung thảo luận nhóm hợp lý thì việc áp dụng hình thức dạy học theo nhóm mới mang lại hiệu quả.
Việc sử dụng hình thức dạy học theo nhóm phải được tiến hành thường xuyên, đều khắp ở tất cả các môn học.
Phải thường xuyên thay đổi các hình thức tổ chức học tập của học sinh để các em khỏi nhàm chán. chú ý tư duy độc lập của từng học sinh.
Lời nói của giáo viên phải nhẹ nhàng, chính xác thường xuyên động viên, khen thưởng học sinh kịp thời để khích lệ các em.
Phải đặt mình vào nhận thức của trẻ để giảng dạy, tránh gây áp lực nặng nề cho các em.
Trên đây là một số giải pháp tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy môn toán cho học sinh lớp ba. Kính mong các quý thầy cô vui lòng góp ý chỉ bảo thêm để các giải pháp này thực sự mang lại hiệu quả thiết thực, giúp cho tôi giảng dạy tốt hơn môn toán cho học sinh nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo.
Pleiku, tháng 12 năm 2008
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
+ Vũ Quốc Chung
- Đỗ Trung Hiệu
- Đỗ Đình Hoan
- Vũ Dương Thụy- Phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học. NXB: Đại học Sư phạm, 2005
+Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho GV tiểu học chu kì III(2003-2007) hai tập, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.
+ Toán 3 NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.
+ Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực của Bộ Giáo dục và đào tạo.-2001
+ Hội thảo về đổi mới chương trình và Sách giáo khoa tiểu học 2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo .
--------------------- & --------------------
MỤC LỤC
Trang
A. Phần mở đầu 1
B. Phần thứ hai: Những biện pháp giải quyết vấn đề 4
C. Phần thứ ba: Kết quả và việc phổ biến ứng dụng
nội dung vào thực tiễn 15
Tài liệu tham khảo: 17
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P PLEIKU
TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP BA
NĂM HỌC: 2008 – 2009
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.P PLEIKU
TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
LỚP BA
MÃ SKKN: 1TO
Họ và tên người viết : Bùi Thị Giao Thủy
Chuyên môn : Giáo viên lớp Ba
Đơn vị : Trường Tiểu học Chu Văn An- TP Pleiku
NĂM HỌC: 2008 - 2009
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5_skkn_g_thuy_9847.doc