Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản trong lập, phân tích và đánh giá dự án

Biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ Các chỉ số TÀI CHÍNH cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay Chỉ số TÀI CHÍNH giúp nhà phân tích có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe TÀI CHÍNH của doanh nghiệp. Trong bài viết này xin giới thiệu cách tính một vài chỉ số TÀI CHÍNH quan trọng

pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2779 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản trong lập, phân tích và đánh giá dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản trong lập, phân tích và đánh giá dự án PGS.TS Vũ Thành Hưng Giá trị thời gian và tính toán giá trị thời gian của tiền • Giá trị thời gian của tiền • Tính toán giá trị hiện tại, giá trị t−ơng lai, của một luồng tiền • Tính toán giá trị hiện tại giá trị t−ơng lai, của nhiều luồng tiền • Thời gian hoàn vốn • Khả năng sinh lợi 2• PV: giá trị hiện tại (Present Value), Giá trị của 1000$ ở thời điểm một năm sau có thể chiết khấu về thời điểm hiện tại, đó là Giá trị hiện tại (PV) • Giá trị hiện tại (PV) của những dự án đầu t− khác nhau do đó có thể đ−ợc đem ra so sánh • Số kỳ (ví dụ năm hoặc tháng) giữa giá trị hiện tại PV và giá trị t−ơng lai FV là “t”. • Tỷ lệ lãi xuất, chiết khấu “r” Một số khái niệm . . . 0 1 2 3 PV (2003) FV(2004) (2005) t Dự án đầu t− • Thông th−ờng, một dự án đầu t− liên quan đến việc bỏ tiền đầu t− ra một lần đầu và nhận đ−ợc các khoản thu vào các năm sau. • Có thể mô tả các luồng tiền của một dự án nh− sau: Năm 0 1 2 3 ... n LT C0 P1 P2 P3 ... Pn 3Giá trị hiện tại (PV) Trong đó: P0 là giá trị tại năm thứ 0 - hiện tại Pn là giá trị ở năm thứ n Công thức tính Po (PV) 100 1 1P P n0 nr ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ + ì= Thừa số hiện tại hoá PV Tính giá trị hiện tại (PV) VD. Bạn sẽ nhận đ−ợc 1000$ trong vòng 3 năm. Nếu tỷ lệ (lãi suất) chiết khấu là 5% thì giá trị của PV là 1 PV = 1000 x 1.053 = 1000 x 0.8638 = 863$ Vì vậy 1000 Đụ la ở thời điểm 3 năm sau với mức lãi suất là 5% sẽ có giá trị hiện tại là 863 Đụ la Thừa số hiện tại hoá 4Giá trị hiện tại ròng (NPV) • Là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các khoản thu đ−ợc (doanh thu - chi phí) trong luồng tiền dự tính dự án mang lại trong thời gian hoạt động và mức đầu t− ban đầu vào dự án. NPV = - C0 + PV • Phản ánh giá trị tăng thêm (hoặc giảm đi) của chủ doanh nghiệp nếu chấp nhận dự án Giá trị hiện tại ròng của DA đầu t− Trong đó: NPV: Giá trị hiện tại ròng của đầu t− C0: tổng vốn đầu t− ban đầu (Vốn cố định năm 0) Pi : khoản thu đ−ợc trong luồng tiền năm i r: Tỷ lệ triết khấu t−ơng ứng với ph−ơng án kinh doanh ( ) ( ) ( )nnr P r P r PCNPV +++++++−= 1...11 2 2 1 1 0 5Ví dụ • Giả sử bạn có thông tin sau đây về dự án X: Đầu t− ban đầu $1.200, lói xuất = 10% Số liệu hàng năm về doanh thu và chi phí (bằng tiền) nh− sau: Năm Doanh thu Chi phí 1 1.200 800 2 2.200 1.000 • Giả sử dự án kết thúc sau 2 năm hoạt động • Tính NPV cho dự án? Ví dụ về NPV 0 1 2 Đầu t− ($1.200) Doanh thu $1.200 Chi phí 800 Thu đ−ợc $400 Doanh thu $2.200 Chi phí 1.000 Thu đ−ợc $1.200 $1.200.00 +363.64 +991.74 +$155.38 1 $400 x 1.10 1 $1.200 x 1.102 NPV 6Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) • IRR là giá trị của r (lãi suất) khi NPV = 0 • Đây là một th−ớc đo tỷ suất sinh lợi của một dự án . • Vớ dụ: IRR = 7%. Điều này có nghĩa là ta sẽ thu đ−ợc mức lợi nhuận bằng (tương đương) với việc gửi tiền tiết kiệm với mức lãi suất là 7% • Nếu IRR của một dự án nhỏ hơn lãi suất phổ biến trên thị tr−ờng, xét về mặt tài chính chúng ta không đầu t− vào dự án này. • Với mức đầu t− nh− nhau, dự án nào có IRR lớn hơn dự án đó mang lại hiệu quả tài chính cao hơn. Ví dụ về chỉ tiêu IRR Đầu t− = -$3000 Năm Luồng tiền 1 500$ 2 2000$ 3 1000$ • Tìm IRR là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV = 0 500 2000 1000 0 = -3000 + + + (1+IRR)1 (1+IRR)2 (1+IRR)3 500 2000 1000 3000 = + + (1+IRR)1 (1+IRR)2 (1+IRR)3 7Ví dụ về chỉ tiêu IRR (tiếp) • Thử sai số: Tỷ lệ chiết khấu NPV 5% 154 7% 30 8% -28.5 10% -141 7%< IRR < 8% -- khoảng 7.5% Các ph−ơng pháp tính IRR Công thức −ớc tính Đ−ợc tính xấp xỉ bằng cách nội suy tuyến tính. Ta phải xác định đ−ợc một giá trị d−ơng và âm của NPV (N1 và N2) đối với những giá trị khác nhau của r (r1 và r2) Công thức Dùng đồ thị 21 1221 NN NIRR − −= rNr 8Dùng Excel tính NPV and IRR • Ví dụ: tính NPV và IRR cho dự một dự án với dự kiến luồng tiền nh− sau • Năm tiền 0 (6000)$ 1 2000$ 2 2000$ 3 1000$ 4 500$ 5 2000$ NPV = ? IRR = ? Năm Luồng tiền 0 – $275 1 100 2 100 3 100 4 100 NPV và IRR Tỷ lệ chiết khấu 2 % 6 % 10 % 14% 18% 120 100 80 60 40 20 NPV 0 – 20 – 40 22% IRR 9IRR, NPV và các dự án “loại trừ” nhau 40 0 - 40 - 80 120 80 160 IRRA IRRB Tỷ lệ chiết khấu 2% 6% 10% 14% 18% 60 20 - 20 NPV - 60 - 100 22%0 140 100 Năm 0 1 2 3 4 Dự án A: - $350 50 100 150 200 Dự án B: - $250 125 100 75 50 26% Điểm cắt nhau Chọn dự ỏn nào ? Các chỉ tiêu khác • Thu nhập kế toán bình quân • Thời gian hoàn vốn th−ờng và chiết khấu • Khả năng sinh lợi ắ Phân tích, so sánh −u nh−ợc điểm của các chỉ tiêu 10 Thời gian hoàn vốn (Đầu t− 1.800$) Năm Luồng tiền 1 800 2 400 3 1200 Luồng tiền Năm luỹ kế 1 800 2 1200 3 2400 Thời gian hoàn vốn = 2 năm 1/2 Chỉ số khả năng sinh lợi • Xem xét một dự án với: Đầu t− ban đầu -$2.500, r = 10% Lợi ích bằng tiền hàng năm: Năm Luồng tiền PV 1 $2.000 $1818 2 $1.000 $826 2644 Tính chỉ số khả năng sinh lợi (PI) PI = 2644/2500 = 1.06

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMột số chỉ tiêu tài chính cơ bản trong lập , phân tích và đánh giá dự án.pdf