"Một mình một ngựa" và "Chuyện của Lý" - Bước chuyển trong quan niệm nghệ thuật về con người của Ma Văn Kháng

Một mình một ngựa và Chuyện của Lý được sáng tác vào giai đoạn thứ ba của đường văn Ma Văn Kháng. Những cách tân trong quan niệm nghệ thuật về con người ở hai tiểu thuyết là minh chứng cho tài năng, tâm huyết và hành trình sáng tạo không ngừng của tác giả. Đây cũng là cơ sở quan trọng khiến thế giới nhân vật trong hai tác phẩm tạo được ấn tượng cho độc giả đương đại.

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu "Một mình một ngựa" và "Chuyện của Lý" - Bước chuyển trong quan niệm nghệ thuật về con người của Ma Văn Kháng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chớ Khoa học và Giỏo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 02(34)/2015: tr. 74-79   MỘT MèNH MỘT NGỰA VÀ CHUYỆN CỦA Lí BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA MA VĂN KHÁNG PHÙNG THỊ HẢI YẾN Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế BÙI THANH TRUYỀN Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chớ Minh Túm tắt: Một mỡnh một ngựa và Chuyện của Lý được sỏng tỏc vào giai đoạn thứ ba của đường văn Ma Văn Khỏng. Những cỏch tõn trong quan niệm nghệ thuật về con người ở hai tiểu thuyết là minh chứng cho tài năng, tõm huyết và hành trỡnh sỏng tạo khụng ngừng của tỏc giả. Đõy cũng là cơ sở quan trọng khiến thế giới nhõn vật trong hai tỏc phẩm tạo được ấn tượng cho độc giả đương đại. Từ khúa: Một mỡnh một ngựa, Chuyện của Lý, quan niệm nghệ thuật về con người, nhõn vật. 1. MỞ ĐẦU Với nhiều người, tuổi tỏc thường là gỏnh nặng, là buụng bỏ; nhưng với Ma Văn Khỏng, điều này lại minh chứng thuyết phục cho quy luật gừng càng già càng cay. Càng thõm niờn trong nghiệp chữ, sỏng tỏc của ụng càng đằm chớn, càng bộc lộ rừ trỏch nhiệm với cừi người, cừi nghề, một nỗ lực phi thường để đạt tới “một cỏi đẹp thật trỏng lệ trong văn chương” [2, tr. 195]. Xem cỏi Đẹp như một Sinh Đạo, chỏy bỏng mơ ước tạo ra những chế phẩm văn chương hoàn thiện, toàn mĩ là nguồn lực vụ biờn để ụng thủy chung với nghiệp viết, gần 60 năm cầm bỳt vẫn là người “học nghề mờ mải”, bất chấp mọi nghịch cảnh đời thường: “Cỏi đẹp, chỉ cú nú mới đủ sức đưa ta đi trờn con đường sỏng tạo thiờn lý. Cỏi Đẹp, chiếm lĩnh được nú là món nguyện, là chiến cụng” [2, tr. 33-34]. Một mỡnh một ngựa và Chuyện của Lý được viết vào lỳc nhà văn đó đạt những giải thưởng văn học lớn và tưởng đó phải gỏc bỳt vỡ bạo bệnh. Ra đời trong giai đoạn sỏng tỏc thứ ba của đường văn Ma Văn Khỏng, tiếp tục viết về đề tài miền nỳi Tõy Bắc như cỏc tiểu thuyết ở giai đoạn sỏng tỏc trước, nhưng cả hai cuốn sỏch lại mang đậm yếu tố tự truyện, chất hồi kớ, đầy những vang động của xó hội đương thời. Đõy là một bước chuyển, một cuộc phiờu lưu mới của ụng: tỏi hiện một hỡnh mẫu văn chương mà ở đú chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa đó được điều chỉnh bằng việc xõy dựng hỡnh ảnh những con người mới. Bờn cạnh kiểu con người mang lớ tưởng cỏch mạng như vẫn thường thấy trong cỏc tiểu thuyết Vựng biờn ải, Đồng bạc trắng hoa xũe, Ngược dũng nước lũ, Gặp gỡ ở La Pan Tẩn [3], [4], [5], [6], ở hai sỏng này, những dục vọng của tớnh người trong từng nhõn vật đó làm mờ nhũe cỏc nột tớnh cỏch vốn được xõy dựng theo lối “điển hỡnh húa” quen thuộc. Tỏc giả khụng hề che giấu ý định đó trở thành phương chõm của một phu chữ mải miết đi tỡm những “phỳt giõy huyền diệu”: cố gắng MỘT MèNH MỘT NGỰA VÀ CHUYỆN CỦA Lí... 75 xõy dựng những con người đại diện cho những Cỏi Đẹp phi thường, trỏng lệ, ngạo nghễ đối mặt với khú khăn, thử thỏch, vượt qua số phận và hoàn cảnh sống khắc nghiệt để vươn lờn trong cuộc sống. Những nhõn vật trung tõm trong hai tỏc phẩm như ụng Quyết Định, Khỏnh, Dương, Nhu, cỏi Lý là những hỡnh tượng sỏng ngời tinh thần nhõn văn. Viết về họ với một thỏi độ rất mực trõn quý, Ma Văn Khỏng muốn khẳng định sự tồn tại bất diệt của Cỏi Đẹp trong cuộc sống. 2. NHỮNG ĐỔI MỚI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG MỘT MèNH MỘT NGỰA VÀ CHUYỆN CỦA Lí Sự đổi mới và đa dạng của văn học núi chung, sỏng tỏc của một tỏc giả núi riờng, trước hết thể hiện trong quan niệm nghệ thuật về con người [7]. Là thành tố mang đậm tớnh lịch sử - xó hội, quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Ma Văn Khỏng cũng thay đổi theo từng giai đoạn sỏng tỏc trong tương quan với những biến động lớn của thời đại. Với tỏc giả Mựa lỏ rụng trong vườn, con người - đú là một luận đề lớn ngày càng phải được nhận thức, chiờm nghiệm bằng chiều sõu triết học, xó hội học, văn húa học và tõm lớ học nghệ thuật. Ở cỏc tiểu thuyết về đề tài miền nỳi thuộc giai đoạn đầu, nằm trong mạch nguồn của văn học cỏch mạng, nhà văn cũng khụng thoỏt khỏi quan niệm con người sử thi, tức con người chủ yếu được nhỡn từ gúc độ xó hội, tỡm thấy ý nghĩa cuộc đời trong sự gắn bú với cộng đồng, tan hũa giữa đỏm đụng, tập thể, ớt cú dịp đối diện với bản thõn, sống với chớnh mỡnh. Ở giai đoạn tiếp theo, trong sự chuyển đổi của văn học hậu chiến, khai thỏc đề tài về cuộc sống thành thị, Ma Văn Khỏng đó sớm tạo được phong cỏch nhờ thành cụng trong việc khắc chạm chõn dung con người cỏ thể với giỏ trị tự thõn và ý thức về cỏi tụi đậm chất đời thường. Sang giai đoạn sỏng tỏc thứ ba – giai đoạn “tỏi Tõy Bắc” - với hai tiểu thuyết tiờu biểu là Một mỡnh một ngựa và Chuyện của Lý, tỏc giả tiếp tục mang đến cho người đọc một cảm nhận mới mẻ trong quan niệm nghệ thuật về con người. Trước hết, con người đớch thực, theo Ma Văn Khỏng, chớnh là tinh hoa của tạo húa, là cỏi lớ do sõu xa nhất của cuộc đời. Trong Chuyện của Lý, nhà văn tỏi hiện hành trỡnh làm người của một đứa trẻ “khụng giỏ thỳ”. Lý là cụ bộ sinh ra đó chịu nhiều thiệt thũi, khụng được sự cụng nhận của chớnh quyền và người đời. Là “một thành viờn của nhõn loại năm tỉ con người” nhưng Lý “khụng phải là cụng dõn nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa”, “khụng được hưởng gỡ hết từ khi hoài thai trong bụng mẹ” chỉ vỡ đứa trẻ ấy là “con ngoài giỏ thỳ”, là “con khụng cha”, “con hoang”. Mặc dự sống trong sự vụ thừa nhận về mặt hành chớnh của xó hội quan phương, nhưng may mắn thay, Lý lại được cỏi tỡnh người bỡnh dị, ắp đầy nõng niu, dung dưỡng. Những lời của ụng Thũn như là tuyờn ngụn của nhà văn về con người: “Con người núi chung và con cỏi núi riờng là cỏi lớ sõu xa, là cỏi phỳc lộc của cuộc đời” vỡ “khụng cú con người thỡ sao cú cuộc đời này. Khụng cú đứa trẻ thỡ làm sao cú cuộc sống và tỡnh yờu thương!”. Lý là hiện thõn cho “niềm phỳc lộc của cuộc đời”, là “buổi rạng đụng một ngày mới xỏn lạn, niềm hi vọng và tin cậy trong tương lai của chỳng ta”. Đú là mầm sống hồn nhiờn, tràn đầy sinh lực, là “niềm kiờu hónh của Con Người”, đại diện ưu tỳ của lớp thiếu nhi Việt Nam trưởng thành trong cuộc sống vừa phồn tạp vừa tươi đẹp của đất nước. 76 PHÙNG THỊ HẢI YẾN – BÙI THANH TRUYỀN Một mỡnh một ngựa giống như một cuốn hồi kớ tự thuật lại những thỏng năm “nhọc nhằn – thương nhớ” của Ma Văn Khỏng khi làm thư kớ cho Bớ thư Tỉnh ủy Lào Cai. Mục đớch viết tỏc phẩm, như thổ lộ của nhà văn, là “vẽ lại chõn dung những con người mà mỡnh từng được sống và làm việc qua con mắt nhỡn của một ụng giỏo, một tiểu trớ thức, trong tinh thần thực sự cầu thị. Nghĩa là cố gắng gọi đỳng tờn sự vật, khụng tụ hồng, huyền thoại húa họ và nhất là khụng tụ đen búp mộo, phủ định sạch trơn” [2, tr. 273]. Khụng cũn là cỏi nhỡn thiờn về lối tư duy phõn lập thiện – ỏc rạch rũi như cỏc tiểu thuyết về đề tài miền nỳi trước đõy, mục đớch miờu tả nhõn vật như trờn thể hiện rừ quan niệm mới của nhà văn về con người trong văn xuụi đương đại: chõn ảnh của cỏ nhõn là sự tổng hũa của cỏc mặt đối lập. Với quan niệm tõn tiến như vậy, tớnh cỏch của từng người hiện lờn sống động, trũn đầy và chõn thật hơn. Nhõn vật đó cú ý thức và năng lực phản tỉnh để nhận ra những mặt tốt - xấu, ưu - nhược trong chớnh bản thõn mỡnh. ễng Quyết Định là nhõn cỏch rất đỏng tụn trọng, một hỡnh mẫu của người cỏch mạng sỏng ngời lớ tưởng: sống mực thước, khụng bao giờ lợi dụng quyền uy để làm điều gỡ xõm hại quyền lợi của tập thể và cỏ nhõn khỏc, kiờn định lập trường tư tưởng, luụn cú ý thức hoàn thiện bản thõn bằng việc tự kiểm điểm và sửa chữa khuyết điểm, được cỏn bộ và nhõn viờn trong cơ quan tụn trọng, nhõn dõn tin yờu, Bờn cạnh đú, con người này vẫn cũn mắc phải nhược điểm lớn là nhu nhược, thiếu quyết đoỏn, “tờn là Quyết Định mà cú dỏm quyết định gỡ đõu”. Nhõn vật Văn Hiến là một “thằng cố nụng lỏu tụm lỏu cỏ”, kiờu căng tự phụ, xoi múi, kốn cựa, thành kiến, ghen tị với đồng nghiệp, lợi dụng quyền lực để trự dập người khỏc, quan hệ bất chớnh với cấp dưới Tuy nhiờn, ụng ủy viờn thường vụ xuất thõn cố nụng này lại là người cú tư chất của một lónh đạo: năng lực hiểu biết và quyết đoỏn, ham mờ cỏi mới, dỏm nghĩ dỏm làm. Đõy cũng là “người năng nổ nhất, cú năng lực nhất trong Thường vụ, đặc biệt là ở lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp”, “cú tỏc phong sõu sỏt và cú niềm say mờ bất tận”. ễng Kộ Lanh tớnh cỏch già nua, ề à lờ thờ trong núi năng, lạc hậu, bảo thủ đến mức cực đoan, thường nhận xột lẩm cẩm, ngụ nghờ, mang tớnh quy chụp nhưng lại là người “thủy chung vẫn là một tõm tỡnh nồng nhiệt. Một mũi tờn bật ra khỏi rónh nỏ và cứ thế mà bay, khụng chệch đường, khụng cấn cỏi”. Qua nhỡn nhận của Toàn, chõn dung của lớp cỏn bộ văn phũng cũng hiện ra chõn thật, khụng cú ai toàn thức, toàn năng cả: “Họ cú nhiều nhược điểm. Họ chẳng tốt hơn những người ở cỏc lĩnh vực khỏc, nhưng cũng chẳng xấu hơn đõu. Đặt Toàn vào vị trớ của họ, chắc gỡ Toàn cú thể làm nổi như họ? () Dẫu rằng cũn nhiều điều bất cập, nhưng hiển nhiờn đú là những ưu thế vượt trội của họ mà Toàn khụng thể cú”. Một mỡnh một ngựa và Chuyện của Lý cú sự thừa tiếp cỏch lớ giải, cắt nghĩa về con người của Ma Văn Khỏng trong cỏc tiểu thuyết trước đú như Vừ sĩ lờn đài, Cụi cỳt giữa cảnh đời: Nhõn cỏch, số phận mỗi cỏ nhõn là kết tinh của thời đại và truyền thống gia đỡnh, dõn tộc. Chớnh thời đại cỏch mạng đó sản sinh ra những nhõn vật anh hựng như ụng Quyết Định, Đồng, Dương... - những thế hệ “cỏn bộ vàng luụn trung thành với lớ tưởng, quờn mỡnh, xả thõn cho sự nghiệp, tận tụy hết lũng với phong trào, quý trọng và quan tõm đến đời sống của nhõn dõn”. Nhưng cũng chớnh thời đại mà “mỗi con người khụng phải là một cỏ nhõn” và “đề cao thỏi quỏ chủ nghĩa tập thể” lại là mụi trường thuận lợi cho sự nảy sinh những kẻ cơ hội nhõn danh tập thể để trục lợi như Văn Quyền, MỘT MèNH MỘT NGỰA VÀ CHUYỆN CỦA Lí... 77 Trần Quàn. Khụng những thế, con người cũn thuộc về một gia đỡnh, một gia hệ, dõn tộc nờn họ cũn được tiếp nhận sức mạnh truyền lưu từ những nguồn năng lượng ấy. Sinh ra trong một gia đỡnh “con nhà nũi cỏch mệnh”, là “con trai duy nhất của một vị đại tỏ tỡnh bỏo hoạt động ở trong Nam”, Chu Văn Dương đó sớm hỡnh thành nhõn cỏch và khớ chất của một chiến sĩ, một nhà lónh đạo tài ba luụn tận hiến tõm lực cho đại sự xõy dựng cuộc sống mới. Trỏi lại, Văn Quyền lớn lờn trong một mụi trường nhiễm độc với bố là tướng cướp, mẹ là chủ nhà chứa nờn ăn sõu trong mỏu của hắn là bản chất của một tờn phúng đóng, vụ luõn. Cũn cỏi Lý là kết tinh của tỡnh yờu, vẻ đẹp hỡnh thể và tõm hồn của bố mẹ. Sức sống tự nhiờn tiếp nhận từ nguồn cội là sinh lực lớn để cụ bộ vượt qua số phận khụng may của mỡnh. Mảnh đất Phong Sa nhỏ bộ nhưng nhiều phong vị của những lễ hội, tập tục, khụng hiếm những con người chõn chất nghĩa tỡnh, thờm vào đú là những biến động của cuộc sống riờng chung cũng là những yếu tố tạo nền tảng cho sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch tốt đẹp của Lý sau này. Sự tiờn phong trong nhận thức, hành xử giỳp nhiều người trong Một mỡnh một ngựa và Chuyện của Lý vượt thoỏt những quan điểm bảo thủ, lạc hậu một thời để vươn lờn trong xõy dựng đời sống mới. Nhưng đụi lỳc, sự cấp tiến của con người lại dẫn đến bi kịch của chớnh họ. Trong Một mỡnh một ngựa, nhõn vật trung tõm - bớ thư Tỉnh ủy Quyết Định – đó đơn thương độc mó đi vào sào huyệt của thổ ti phong kiến, thuyết phục họ đi theo cỏch mạng. Cuộc đời ụng là cuộc đời một con người say mờ chiến cụng, lập nhiều kỡ tớch như huyền thoại nhưng cũng chịu khụng ớt trả giỏ, bầm dập. Cụ đơn dường như đó trở thành trạng thỏi thường trực ở con người này: “Tựu trung, như định mệnh từ ụng bước ra, trước sau ụng vẫn chỉ là một chiến binh một người một ngựa xụng pha nơi chiến trận”. Đơn độc đương đầu với khú khăn trong cụng cuộc xõy dựng đất nước, trong hoàn cảnh chiến tranh gian khú và trong ý thức con người cũn mụng muội, nhiều định kiến hẹp hũi, nặng tớnh chất giỏo điều, cú lỳc ụng tưởng chừng như khụng cũn sức, cảm giỏc như mỡnh “đứng trong sương mự chỉ nhỡn thấy ba bước chõn”. Trong hội nghị Mường Thụng, con người đầy bản lĩnh, nhiệt tõm này cũng phải cảm thấy “cụ đơn lắm” vỡ “một mỡnh kiờn trỡ một ý tưởng”, đối đầu với tất cả, “hoàn toàn ở vào thế một mỡnh một cừi ở nơi đầu súng ngọn giú”, “tiền duyờn chỉ cũn lại một lụ cốt cố thủ”. Cụ đơn với cả những người ngỡ cựng hội cựng thuyền vỡ giữa thời buổi bấy giờ, tỡnh đồng chớ khụng cũn giữ được vẻ thiờng liờng, đẹp đẽ như xưa: “Cựng là cấp ủy với nhau mà ganh ghột, tị nạnh, tỡm cỏch dỡm dập nhau đủ trũ. Tiếng là đứng đầu một tỉnh mà nhiều khi xử sự với nhau, với cụng việc như lũ tiểu nhõn, như bày trẻ nớt”. ễng cũng lẻ loi và yếm thế biết bao khi một mỡnh kiờn định bảo vệ chõn lớ. Sự bất lực trước ỏn kỉ luật đầy vụ lớ, bất cụng của ụng Đồng và Hưng khiến ụng Bớ thư tỉnh ủy Hoàng Liờn, ngay cả trong cơn nguy kịch chưa biết sống chết thế nào vẫn khụn nguụi dằn vặt, hối lỗi. Khụng ớt lỳc, nhõn vật cũn cảm thấy bản thõn rơi vào trạng thỏi “vụ cố tri” trong quan hệ với người vợ đầu ấp tay gối của mỡnh. Là người đam si với cụng cuộc xõy dựng cuộc sống mới, hầu như ụng khụng cũn dành thời gian cho bản thõn. Trong khi Yờn, vợ ụng, “hai con rồi mà ỏnh mắt cũn tươi mưởi thế kia, vúc hỡnh cũn úng ả, rạng rỡ, đa cảm và sụi nổi thế kia!” thỡ ụng lại là một người ham mờ chiến cụng, ham mờ cụng việc đến mức bận rộn tối ngày, do vậy đó “tự làm vơi cạn nguồn dục vọng và lạc thỳ đàn bà của mỡnh”, trở 78 PHÙNG THỊ HẢI YẾN – BÙI THANH TRUYỀN thành một kẻ “kộm cỏi”, “thiểu năng” trong chuyện chăn gối với vợ. Điều đú phần nào khiến mối tỡnh của ụng với Yờn khởi đầu là cuộc kỡ ngộ giữa anh hựng và mĩ nhõn thỡ giờ đõy giữa hai người xuất hiện một trạng thỏi khụng cõn bằng, một vết rạn ngày càng sõu rộng. Việc tỏi hiện bi kịch đời thường ẩn sau hào quang huyền thoại của nhõn vật cho thấy sự mới mẻ, toàn diện và nhõn bản trong tư duy nghệ thuật của nhà văn xuất phỏt từ nỗ lực phi thường để khụng ngừng “khuấy động văn đàn” [8]. Toàn (Một mỡnh một ngựa), Dương (Chuyện của Lý) là những nhõn vật đồng dạng với ụng Quyết Định. Chớnh nỗ lực “phỏ trúi” để vượt ra ngoài những suy nghĩ, định kiến hạn hẹp, nặng tớnh chất giỏo điều, quy chụp của cỏi thời mà mỗi con người “khụng phải là một cỏ nhõn”, “khụng phải là của riờng mỡnh”, mà là “một thành viờn của một cơ cấu”, “một cỏi đinh ốc, một cỏnh tay đũn, một bộ phận của một cỗ mỏy”, được “giản lược húa đến cựng”, bị “triệt tiờu nguyện vọng, ý muốn riờng tư” cũng đó dẫn đến bi kịch của hai người đàn ụng giàu lớ tưởng, khỏt vọng sống tốt đẹp này. Những đề xuất độc sỏng, đầy tinh thần trỏch nhiệm của Toàn, dưới con mắt của con người thời ấy, bỗng trở thành những ý kiến ngoài lề, phản động, đi ngược lại nếp nghĩ của số đụng và, đỏng buồn thay, chỳng lại trở thành “chứng cứ ngoại phạm” cho những kẻ cơ hội, thiển cận sử dụng để buộc tội anh: “Cỏch mạng hàm chứa trong nú sự hỗn độn nờn nú là mảnh đất màu để đẻ ra những lũ quỏi thai, bọn cơ hội cặn bó”; “Cỏch mạng tuyệt đối khụng được sử dụng bọn vụ sản lưu manh”; “Chủ nghĩa tập thể thụ sơ triệt tiờu cỏ nhõn là nguyờn nhõn tan ró của hợp tỏc xó, là tiền đề sinh ra tầng lớp lónh đạo đặc quyền đặc lợi”, Chung cuộc, cũng như ụng Quyết Định, Toàn rơi vào trạng thỏi buồn chỏn, thất vọng bởi lạc loài, đơn độc ngay trong chớnh tập thể, với những người vốn được gọi là “đồng chớ” mà hiếm ai đồng ý, đồng tỡnh với mỡnh. Cũn Dương – “một tớn đồ của chủ nghĩa anh hựng mang màu sắc lóng mạn” – khi đớch thõn cựng đồng đội săn bắt cướp hoặc chõn trần lặn lội khắp hai mươi tỏm xó, tỏm mươi tư thụn bản để nắm tỡnh hỡnh bà con làm ăn sinh sống, vị Bớ thư huyện ủy này cũng chịu bao điều tiếng thị phi, những trũ nộm đỏ giấu tay bẩn thỉu của thiờn hạ, trong đú phần đụng là những kẻ cơ hội, đục nước bộo cũ, chuyờn sống bằng đố kị, kốn cựa, luụn tỡm mọi cỏch triệt hạ những người nổi trội hơn mỡnh. Thành cụng trong việc khắc họa kiểu nhõn vật – người lónh đạo cụ đơn trong bi kịch lạc thời này là một đúng gúp quan trọng của Ma Văn Khỏng cho văn xuụi hụm nay. 3. KẾT LUẬN Hệ quả tất yếu – cũng là minh chứng khả tớn cho những nỗ lực cỏch tõn trong quan niệm nghệ thuật về con người của Ma Văn Khỏng - là người viết đó tạo sinh một hệ thống nhõn vật đầy ỏm gợi. Đú là chõn dung thế hệ cỏn bộ vựng cao tõm huyết với sự nghiệp bảo vệ, xõy dựng đất nước như ụng Quyết Định, Dương, Đồng, Hưng, Toàn, Đỡnh Qua họ, người đọc thấy được chõn ảnh của một lớp người với những ưu điểm, thiếu sút cụ thể. Đú là những thường dõn Tõy Bắc nghĩa tỡnh, nhõn hậu như ụng Thũn, bà Pham (Chuyện của Lý), bà cụ Dư (Một mỡnh một ngựa). Tuy mỗi nhõn vật cú một đời sống riờng nhưng tất cả đều cú chung những nột tớnh cỏch ổn định, bất biến: lũng vị tha, nhõn hậu, đức hi sinh, lối sống trọng tỡnh Sự hiện diện của họ khụng chỉ đem lại một trạng MỘT MèNH MỘT NGỰA VÀ CHUYỆN CỦA Lí... 79 thỏi cõn bằng vốn cú của cuộc sống mà cũn gúp phần bồi đắp, nõng đỡ nhõn cỏch, hướng con người trở về với những giỏ trị tốt đẹp của đạo lớ dõn tộc. Xõy dựng hệ thống nhõn vật này, người viết đó truyền niềm tin cho người đọc: Dự cuộc đời cú hỗn loạn, trần trụi đến đõu thỡ cỏi đẹp, cỏi thiện vẫn cứ tồn tại và nảy nở. Đú cũn là những nhõn vật đồng thoại trong mối tương quan mật thiết với con người, luụn biết gắn bú, chia sẻ, yờu thương. Sự độc đỏo trong khắc họa tớnh cỏch thể hiện rừ nhất là lối song kết giữa bỳt phỏp lóng mạn và hiện thực để soi chiếu nhõn vật dưới nhiều gúc cạnh, khụng tụ hồng, lớ tưởng húa, cũng khụng bụi đen, búp mộo chõn dung họ. Cựng với việc thể hiện tớnh chất hào hựng, thi vị, rạng ngời lớ tưởng thời đại, nhà văn cũng chỳ tõm đào sõu vào nội giới vi tế để nhỡn thấy những điểm cũn hạn chế, những vựng khuất lấp trong mỗi bản thể người. Nhõn vật vỡ vậy “đời” hơn, thật hơn với ưu điểm và khuyết tật, với mặt mạnh và yếu, thoỏt khỏi lối điển hỡnh húa nặng tớnh phõn cực rạch rũi của những tiểu thuyết về đề tài miền nỳi trước đõy. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ma Văn Khỏng (2011). Năm thỏng nhọc nhằn năm thỏng nhớ thương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. [2] Ma Văn Khỏng (2013). Phỳt giõy huyền diệu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. [3] Đỗ Ngọc Thạch (1985). “Đọc Vựng biờn ải của Ma Văn Khỏng”, Bỏo Văn học, Số 2. [4] Trần Đăng Suyền (1979). “Một cỏch nhỡn cuộc sống hiện nay”, Bỏo Văn nghệ, Số 15. [5] Hồ Anh Thỏi (1999). “Ma Văn Khỏng - Ngược dũng nước lũ”, Tạp chớ Tỏc phẩm mới, Số 7. [6] Trần Tế (2002). “Một vài cảm nhận sau khi đọc Gặp gỡ ở La Pan Tẩn”, Tạp chớ Sỏch, Số 28. [7] Trần Đỡnh Sử (1998). Dẫn luận thi phỏp học, NXB Giỏo dục, Hà Nội. [8] Lưu Khỏnh Thơ (2012). “Ma Văn Khỏng – kẻ khuấy động văn đàn”, http:// danviet.com.vn, 25/01/2012. Title: ALONE WITH A HORSE AND STORY OF LY - TRANSFORMATION IN ART CONCEPT OF HUMAN OF MA VAN KHANG Abstract: Alone with a horse and Story of Ly was composed in the third stage of Ma Van Khang's literary career . The innovation in art concept of human in two novels is a testament to the talent, dedication and relentless creativity of the author. It is also an important basis which makes contemporary readers being impressed by the system of characters in two works. Key words: Alone with a horse, Story of Ly, art concept of human , character. PHÙNG THỊ HẢI YẾN Học viờn Cao học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, ĐT: 0935 675 632, Email: phunghaiyen90@gmail.com TS. BÙI THANH TRUYỀN Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chớ Minh ĐT: 0914 351 213, Email: truyen_bui2000@yahoo.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf27_441_phungthihaiyen_buithanhtruyen_12_bui_thanh_truyen_7274_2020369.pdf
Tài liệu liên quan