(1) Bảo tồn quần thể Sao La và 2 loại thú móng guốc khác là Mang lớn và Mang
Trường Sơn, đồng thời bảo tồn các loài động, thực vật đặc hữu và quý hiếm khác.
(2) Bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nguyên sinh đất thấp còn sót lại ở khu vực
Trung Trường Sơn.
(3) Bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn các loài, nguồn gen có trong mỗi loài
và các sinh cảnh, cảnh quan của các khu rừng.
(4) Nâng cao ý thức của dân, thúc đẩy sự hợp tác giữa cộng đồng địa phương với
Nhà nước và các tổ chức quốc tế.
(5) Thông qua các hoạt động xây dựng khu bảo tồn, góp phần phát triển kinh tế
xã hội các xã vùng đệm và giữ vững an ninh quốc phòng
62 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện đại và tiện lợi, có các khu học tập
cùng cơ sở vật chất để tiến hành các hội nghị, hội thảo và đào tạo. Với đội ngũ
cán bộ và nhân viên gần 50 người, Trung tâm Học liệu luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn
đọc tiếp cận thông tin.
- 505 máy tính
- 350 chỗ ngồi học cho cá nhân
- 110 chỗ cho thảo luận nhóm
- Hệ thống phòng hội thảo gồm có 250 chỗ ngồi
- 2 phòng máy vi tính với 60 máy được kết nối Internet và cài đặt các phần mềm
chuyên dụng
- 1 phòng nghe nhìn, trong đó có 2 phòng chiếu phim
- 14 máy in (in ấn trên mạng) và 9 máy photocopy
Trung tâm Học liệu cung cấp:
- 65.000 sách chuyên khảo (9.000 nhan đề)
- 4.500 tài liệu tham khảo (4.000 nhan đề)
- 500 nhan đề tạp chí
- 1.500 tài liệu nghe nhìn (900 nhan đề)
- 800 luận văn, luận án
- 12 cơ sở dữ liệu điện tử về tạp chí khoa học
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
27
Các dịch vụ được cung cấp:
Hoạt động đào tạo
Trung tâm có nhiều hoạt động đào tạo, đào tạo sâu các lĩnh vực cần đào tạo.
Trung tâm có thể kết hợp với các trường đại học nước ngoài để mở các khóa đào
tạo đại học và sau đại học, đào tạo theo các chương trình đào tạo qua mạng của
các trường đại học nước ngoài. Ngoài ra Trung tâm có thể đào tạo phổ cập thông
tin và công nghệ thông tin ứng dụng vào các chuyên ngành và kết hợp với các cơ
sở bạn để mở các khóa đào tạo tiếng Anh nâng cao.
Dịch vụ thông tin và lưu hành
Trung tâm cung cấp thông tin, tư liệu in ấn qua sách tra cứu, sách và tạp chí
chung và chuyên ngành theo yêu cầu, sưu tầm tài liệu quý hiếm của địa phương,
trao đổi tư liệu với các thư viện bạn trong và ngoài nước.
Các dịch vụ khác
Trung tâm nhận làm một số dịch vụ cho các đơn vị có nhu cầu như làm microfilm,
CD-Rom, băng hình, băng tiếng cho mục đích lưu trữ tư liệu; sản xuất chương
trình giảng dạy trên mạng theo các chương trình đào tạo từ xa, sử dụng các
phòng họp có trang bị đầy đủ phương tiện để cho thuê tổ chức các hội thảo trong
nước và quốc tế. Trung tâm có nhận dịch thuật tài liệu tiếng nước ngoài, và tổ
chức một số dịch vụ công cộng như thức ăn nhanh, giải khát, café internet
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
28
Viện Tài nguyên Môi trường và Công nghệ Sinh học (IREB) -
Đại học Huế
Địa chỉ: 07 Đường Hà Nội, TP. Huế, Việt Nam
ĐT/Fax: +84-54-382-0438
Email: ireb@hueuni.edu.vn
Website:
Viện trưởng: PGS.TS. Lê Văn Thăng
Di động: 0913 496 161
Email: levanthang@hueuni.edu.vn; thangcreb@hueuni.edu.vn;
Mục tiêu/ Hoạt động chính của Viện
Hoạt động khoa học công nghệ: Viện hợp tác với các tổ chức khoa học trong và
ngoài nước để tiến hành nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực công nghệ sinh học,
môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước để triển khai các chương trình/ dự án
về công nghệ sinh học, môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ: nghiên cứu
về tài nguyên sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quý hiếm có
trong khu vực miền Trung và trong cả nước, công nghệ tế bào, công nghệ gen,
công nghệ vi sinh, hóa sinh, các dự án về bảo tồn môi trường và chống ô nhiễm,
đánh giá tác động môi trường; áp dụng và đẩy mạnh những công nghệ thích hợp
để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Hoạt động đào tạo và nâng cao kiến thức.
Hoạt động tư vấn.
Nhu cầu đào tạo
Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, sản xuất sạch, áp dụng GIS trong
quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường, sử dụng vệ tinh trong nghiên cứu về
những thay đổi của môi trường, quản lý dự án, đa dạng sinh học...
Nhu cầu thông tin
Các tài liệu liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường và công nghệ sinh
học, bản đồ cơ sở dữ liệu về tài nguyên thiên nhiên và môi trường dựa trên ảnh
vệ tinh, tài liệu về việc giải quyết các sự cố môi trường và ô nhiễm môi trường.
Thông tin hiện có
Trung tâm hiện có 2 giá sách với khoảng 8000 đầu sách tham khảo và tạp chí về
tài nguyên thiên nhiên, môi trường và công nghệ sinh học.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
29
Trung tâm Khoa học và Xã hội Nhân văn - Đại học Khoa học
Huế
Địa chỉ: 77 Nguyễn Huệ, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-383-2788
Fax: +84-54-382-4901
Email: cssh@vnn.vn
Website: www.huecssh.org
Giám đốc: TS. Trần Xuân Bình
Di động: 0913 420 143
Email: txbinhxhh@yahoo.com
Mục đích/ Chức năng chính của Trung tâm
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Huế (CSSH) được thành lập năm 1995
dưới sự quản lý của Đại học Huế và đến năm 2003 trực thuộc Đại học Khoa học.
Hướng phát triển của Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Huế là trở thành
một đơn vị đi đầu trong các lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo và phát triển thuộc lĩnh
vực Khoa học Xã hội Nhân văn của khu vực miền Trung. Sứ mệnh của Trung tâm
là góp phần cải thiện sinh kế cho những nhóm cộng đồng nghèo, thiệt thòi, dễ bị
tổn thương và vận động thay đổi xã hội thông qua các nghiên cứu thực tế, can
thiệp và hỗ trợ liên quan đến phát triển cộng đồng, đào tạo nghề, phát triển sinh
kế, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường, bình đẳng giới và phòng tránh
lây nhiễm HIV/AIDS.
CSSH có chức năng và nhiệm vụ sau:
o Hợp tác và thực hiện các nghiên cứu trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và
Nhân văn;
o Nghiên cứu các mô hình và thực hiện các dự án hỗ trợ xã hội và phát triển
cộng đồng;
o Xây dựng trung tâm tư liệu phục vụ cho nghiên cứu và đào tạo;
o Cung cấp các dịch vụ tư vấn/nghiên cứu và phát triển xã hội;
o Là đơn vị tham mưu cho Đại học Huế và Đại học Khoa học, vạch kế hoạch
đào tạo và phát triển nhân sự trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn;
o Hợp tác với các cơ quan, tổ chức trong khu vực miền Trung (đặc biệt ở
Tỉnh Thừa Thiên Huế) để lập kế hoạch, hình thành các dự án nhằm quản lý,
bảo tồn và phát huy tuyền thống văn hoá dân tộc;
o Tổ chức Hội thảo/Hội nghị cấp quốc gia và quốc tế;
o Hợp tác và tham gia đào tạo trong các lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn.
Nhu cầu đào tạo
- Hiện tại Trung tâm đang trong giai đoạn hoàn thiện và nâng cao năng lực toàn
diện cho đội ngũ cán bộ. Do đó, nhu cầu đào tạo và tự đào tạo là yêu cầu cấp
thiết.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
30
- Nâng cao các kỹ năng chuyên môn như nghiên cứu, quản lý, viết đề cương, kỹ
năng đào tạo là vấn đề CSSH quan tâm.
Nhu cầu thông tin
- Trung tâm cần thông tin về đa dạng sinh học;
- Sử dụng đất trong vùng dự án;
- Dữ liệu GIS; tài liệu tập huấn GIS;
- hệ thống nông lâm kết hợp;
- Báo cáo về các dự án;
- Bản đồ
Thông tin hiện có
- Báo cáo nghiên cứu liên quan đến vấn đề nước sạch, sinh kế của người dân
vùng đầm phá, nghiên cứu về tri thức địa phương
- Những báo cáo này sẽ được xuất bản thành tài liệu dưới dạng kỷ yếu, sách,
hoặc cẩm nang trong thời gian đến.
Các dự án đã và đang thực hiện
Trong suốt những năm vừa qua, CSSH đã hợp tác với nhiều cơ quan/tổ chức của
Nhà nước và quốc tế để thực hiện các dự án phát triển trong các lĩnh vực như:
- Hỗ trợ sinh kế và Bảo tồn đa dạng sinh học thông qua hoạt động du lịch cộng
đồng tại huyện Nam Đông do tổ chức IUCN Hà Lan tài trợ,
- Hỗ trợ sinh kế và dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tại huyện Phú Vang - do tổ
chức Ford Foundation tài trợ.
- Hỗ trợ sinh kế; Phát triển mô hình “Đồng quản lý tài nguyên và Môi trường/Phát
huy Quyền phụ nữ và Quyền trẻ em” - do ICCO (Hà Lan) tài trợ từ năm 2005.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
31
Khoa Sinh học, ĐH Khoa học Huế
Địa chỉ : 77 Nguyễn Huệ, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382-2934
Trưởng khoa: TS. Phạm Thị Ngọc Lan
Phó trưởng khoa: TS. Lê Thị Nam Thuận
Phó trưởng khoa: TS. Trương Thị Bích Phượng
Di động: 0914 959 095
Email: ttbphuong@hue.uni.edu.vn
Khoa Môi trường, ĐH Khoa học Huế
Địa chỉ: 77 Nguyễn Huệ, TP. Huế, Việt Nam
Trưởng khoa: TS. Phạm Khắc Liệu
Email: pklieu@yahoo.com
Website:
Sứ mệnh của Khoa Môi trường là đào tạo bậc Cao học và bậc Đại học ngành Khoa
học Môi trường; tiến hành các nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng trong các
lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý môi
trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường.
Mục tiêu đào tạo là trang bị kiến thức cơ bản, cơ sở về khoa học môi trường, đặc
biệt là kiến thức chuyên ngành về quản lý môi trường và kỹ thuật môi trường, đủ
cho người học sau khi ra trường có thể làm tốt các công việc nghiên cứu, quản lý,
vận hành... trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường,
đánh giá tác động môi trường,...
Về tổ chức chuyên môn, Khoa Môi trường có 3 bộ môn:
- Bộ môn Quản lý Môi trường
- Bộ môn Kỹ thuật Môi trường
- Bộ môn Sinh thái Môi trường
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
32
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 16 Lê Lợi, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382-3338; Fax: +84-54-383-4373
Email: portal@thuathienhue.gov.vn
Website: www.thuathienhue.gov.vn
Chủ tịch: Nguyễn Văn Cao
---------
Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà HOTRADICO, 25 Nguyễn Văn Cừ. TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382-2005 – 382-6110
Fax: +84-54-383-3639
Email: songoaivu@thuathienhue.gov.vn
Website:
Giám đốc: Châu Đình Nguyên
Chức năng
- Sở Ngoại vụ là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, tham
mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên địa bàn về công
tác đối ngoại, biên giới lãnh thổ quốc gia theo quy định của pháp luật;
- Sở Ngoại vụ chịu sự chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của UBND tỉnh,
đồng thời chịu sự chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Ngoại
giao.
Cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ
2.1. Văn phòng;
2.2. Thanh tra;
2.3. Phòng Lễ tân – Hợp tác Quốc tế;
2.4. Phòng Kinh tế Đối ngoại;
2.5. Phòng Phi chính phủ nước ngoài;
2.6. Phòng Lãnh sự - Việt Kiều – Biên giới;
2.7. Đơn vị sự nghiệp: Trung tâm Dịch vụ Đối ngoại
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
33
Trung tâm Dịch vụ Đối ngoại Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: Tầng 5, Tòa nhà Hatradico, 25 Nguyễn Văn Cừ, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-384-6492
Fax: +84-54-384-6773
Email: forsce@dng.vnn.vn
Website: www.hueforsce.com.vn
Giám đốc: Nguyễn Văn Hưng
ĐT: +84-54-384-6773
Vị trí, chức năng
Trung tâm Dịch vụ Đối ngoại tỉnh Thừa Thiên Huế có tên giao dịch tiếng Anh:
Thua Thien Hue Foreign Relations Service Center, viết tắt: FORSCE.
Trung tâm có chức năng đào tạo, bồi dưỡng, cung ứng, quản lý lao động Việt
Nam làm việc cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế.
Trung tâm trực tiếp tổ chức thực hiện cung cấp các dịch vụ đối ngoại, các dịch vụ
có liên quan đến hoạt động của các tổ chức và người nước ngoài tại Việt Nam
cũng như các tổ chức của Việt Nam hoạt động có liên quan đến yếu tố nước ngoài,
tạo điều kiện thuận lợi cho các văn phòng, tổ chức nước ngoài hoạt động ở Thừa
Thiên Huế.
Nhiệm vụ:
1. Tuyển chọn, đào tạo, cung ứng và quản lý người lao động làm việc cho các cơ
quan tổ chức nước ngoài hoạt động tại tỉnh Thừa Thiên Huế theo quy định tại
Điều 2 và Điều 6 của Nghị định số 85/1998/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 1998
của Chính phủ. Quản lý, bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm, hoàn chỉnh hồ
sơ, đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội và y tế, các chế độ, chính sách đối với người
lao động làm việc tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh.
2. Tổ chức, cung cấp dịch vụ biên dịch, phiên dịch các thứ tiếng nước ngoài cho
các tổ chức và cá nhân, các dự án hợp tác đầu tư hoặc các dự án viện trợ, các
cuộc hội nghị, hội thảo quốc tế.
3. Tổ chức, cung cấp các dịch vụ cho hội nghị, hội thảo, tổ chức các sự kiện có
yếu tố nước ngoài.
4. Tổ chức, cung cấp dịch vụ cho các đoàn giao lưu quốc tế, trao đổi kinh nghiệm
của hoạt động dịch vụ đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân; tăng cường
công tác tuyên truyền đối ngoại, hợp tác hữu nghị của nhân dân các nước đối với
tỉnh Thừa Thiên Huế; Tổ chức và hướng dẫn các đoàn khách chuyên đề, nghiên
cứu, khảo sát thị trường, học tập và trao đổi kinh nghiệm của các cơ quan, tổ
chức ở Việt Nam ra nước ngoài và của các tổ chức nước ngoài vào Việt Nam.
5. Phối hợp với các trường, trung tâm ngoại ngữ và các tổ chức, cá nhân người
nước ngoài để tổ chức các lớp đào tạo nâng cao về ngoại ngữ, bồi dưỡng đội ngũ
biên dịch, phiên dịch có chất lượng, từng bước đáp ứng yêu cầu hoạt động đối
ngoại của tỉnh trong giai đoạn hội nhập quốc tế, góp phần mở rộng giao lưu, hợp
tác quốc tế ở địa phương.
6. Tổ chức, cung cấp dịch vụ cho các đối tượng có nhu cầu đi du học nước ngoài.
7. Tổ chức, cung cấp các dịch vụ cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài đang hoạt
động tại Việt Nam theo chức năng của Trung tâm, không trái với quy định của
pháp luật.
8. Thông qua cung cấp dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho các văn phòng nước
ngoài, văn phòng dự án mở rộng hoạt động đầu tư, viện trợ, tài trợ trên địa bàn
của tỉnh. Hướng dẫn, giúp đỡ các cơ quan, tổ chức nước ngoài trong việc xin đặt
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
34
văn phòng đại diện, văn phòng dự án và phối hợp với các cơ quan hữu quan
hướng dẫn các thủ tục mở văn phòng thương mại, văn phòng dự án trên địa bàn
tỉnh.
9. Tư vấn, hướng dẫn cho các đối tượng có nhu cầu liên quan đến thủ tục xin cấp
hộ chiếu, thị thực xuất, nhập cảnh cho người Việt Nam, thị thực nhập, xuất cảnh
cho người nước ngoài, các thủ tục xin gia hạn thị thực tại Việt Nam đúng theo quy
định của pháp luật.
10. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ, Trung tâm có thể phối hợp thực hiện
một số nhiệm vụ khác có liên quan đến công tác tuyên truyền đối ngoại, góp
phần tranh thủ các dự án tài trợ và hợp tác đầu tư quốc tế.
11. Trung tâm có thể được Ủy ban Nhân dân tỉnh và Sở Ngoại vụ giao thực hiện
một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của công tác đối ngoại của địa phương.
12. Thực hiện chế độ quản lý nhân sự, tài sản, tài chính theo quy định của Nghị
định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính Phủ và các nghĩa vụ khác theo
quy định của pháp luật.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
35
Sở NN&PTNT Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 07 Đống Đa, TP Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-383-0196 – 382-8804
Fax: +84-54-382-8804
Email: snnptnt@thuathienhue.gov.vn
Website:
Giám đốc: Hồ Đăng Vang
Di động: 0913 426 277
Email: dardtth@dng.vnn.vn
Mục tiêu
Mục tiêu của Sở NN&PTNT là đẩy mạnh các hoạt động nông lâm nghiệp trên địa
bàn tỉnh và khuyến khích sự phát triển kinh tế của ngành.
Chức năng
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
Nhân dân (UBND) tỉnh, tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý
nhà nước trên địa bàn tỉnh về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát
triển nông thôn; phòng, chống lụt bão; an toàn nông sản, lâm sản, thủy sản; về
các dịch vụ công thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND tỉnh và theo quy định
của pháp luật.
Các Chi cục thuộc Sở:
1- Chi cục Bảo vệ thực vật;
2- Chi cục Thú y;
3- Chi cục Kiểm lâm;
4- Chi cục Lâm nghiệp;
5- Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản;
6- Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản;
7- Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống lụt, bão;
8- Chi cục Phát triển nông thôn và quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản.
Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở:
1- Trung tâm Khuyến Nông - Lâm - Ngư
2- Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn
3- Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế Nông Lâm nghiệp
4- Trung tâm Giống thủy sản nước lợ - mặn
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
36
5- Trung tâm Giống thủy sản nước ngọt cấp I
6- Ban Đầu tư và Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
7- Ban Quản lý Rừng phòng hộ Sông Bồ.
8- Ban Quản lý Rừng phòng hộ Sông Hương.
9- Ban Quản lý Rừng phòng hộ Nam Đông
10- Ban Quản lý Rừng phòng hộ A Lưới
11- Ban Quản lý Rừng phòng hộ Hương Thuỷ
12- Ban Quản lý Rừng phòng hộ Bắc Hải Vân
13- Cảng cá Thuận An.
14- Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền
15- Ban Quản lý Khu Bảo tồn Sao La
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
37
Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 18 Đoàn Hữu Trưng, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382-3611; Fax: +84-54-383-3460
Chi cục trưởng: Nguyễn Viết Hoạch
Phó chi cục trưởng: Nguyễn Đại Anh Tuấn
ĐT: +84-54-247-0566
Di động: 0987 214 242
Email: nguoirung1210@gmail.com
Nhiệm vụ chính của Chi cục Kiểm lâm tỉnh
1. Tham mưu cho cấp có thẩm quyền về bảo vệ rừng và bảo đảm chấp hành pháp
luật về bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương:
2. Tổ chức, chỉ đạo bảo vệ rừng ở địa phương:
3. Bảo đảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương:
4. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ và
phát triển rừng ở địa phương.
5. Xây dựng lực lượng và bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức kiểm lâm:
6. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong hoạt động của
Kiểm lâm địa phương.
7. Quản lý tổ chức cán bộ, biên chế, kinh phí, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật,
thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ
luật đối với công chức kiểm lâm địa phương theo quy định của pháp luật.
8. Chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ; chấp hành chế độ báo cáo thống kê
theo hướng dẫn của Cục Kiểm lâm.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác về phát triển lâm nghiệp do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phân công.
Nhu cầu thông tin
Tất cả các thông tin liên quan đến lĩnh vực Lâm nghiệp, quản lý bảo vệ rừng, phát
triển rừng và bảo tồn thiên nhiên địa phương và quốc tế bằng cả tiếng Việt và
tiếng Anh.
Cần thiết lập mạng lưới học tập trong ngành lâm nghiệp để chia sẻ thông tin, và
cơ sở dữ liệu.
Thông tin hiện có
-Thư viện nhỏ
-Phòng truyền thông
-Cơ sở dữ liệu trong máy tính, đĩa CD
Nhu cầu đào tạo:
-Lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng
-Lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên
-Pháp luật lâm nghiệp và thực thi pháp luật
-Công nghệ thông tin và GIS
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
38
-Kỹ năng truyền thông, giáo dục bảo tồn thiên nhiên và làm việc với cộng đồng
-Phát triển rừng
-Giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu và REDD
-Lưu vực và quản lý lưu vực
-Ngoại ngữ chuyên ngành
Các dự án đã, đang và sẽ triển khai:
Dự án 1: Dự án “ Đồng quản lý về bảo tồn thiên nhiên” (2003 -2006)
Dự án 2: Dự án Làng sinh thái (2007-2009)
Dự án 3: Dự án “Nghiên cứu chính sách thương mại lâm sản” do IUCN hỗ trợ
(2008-2009)
Dự án 4: Dự án bảo tồn Sao la và các loài thú móng guốc đặc hữu tại khu vực
Trung Trường Sơn (2009-2012) Do WWF Việt Nam phối hợp với Đại học Kent
(Anh quốc) và Chi cục Kiểm lâm thực hiện.
Dự án 5: Dự án “Giảm thiểu sự suy thoái rừng tại vùng biên giới Trung Trường
Sơn Việt Nam và Nam Lào, đảm bảo duy trì lượng Các bon và tính ĐDSH từ rừng”
(12/2010 – 12/2015)
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
39
Chi cục Lâm nghiệp Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: Số 3 Lê Hồng Phong, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382-9845; Fax: +84-54-384-5817
Email: cclntth@dng.vnn.vn
Website: www.formishue.vn
Chi cục trưởng: Ông Nguyễn Trọng.
ĐT: 0913 427 147
Phó Chi cục trưởng: Ông Lê Văn Hóa
ĐT: 0906 456 161
Phó Chi cục trưởng: Ông Lưu Văn Phái
ĐT: 0949 370 005
Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ:
Căn cứ vào Quyết định số 2170/QĐ-UBND ngày 24/09/2008 của UBND Tỉnh Thừa
Thiên Huế về việc thành lập Chi cục Lâm nghiệp. Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị tại
quyết định được phân công như sau:
a) Tham mưu Giám đốc Sở trình Ủy ban Nhân dân tỉnh dự thảo quyết định, chỉ thị về
lĩnh vực lâm nghiệp; các nội dung quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
của các chương trình, dự án về xây dựng, phục hồi, phát triển, sử dụng hệ thống rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất và phát triển lâm nghiệp xã hội trên địa bàn
tỉnh.
b) Tham mưu Giám đốc Sở xây dựng phương án, biện pháp chỉ đạo, kiểm tra về sản
xuất trồng giống cây trồng lâm nghiệp, tạo rừng giống, vườn giống, quản lý việc lưu
thông giống và sử dụng giống cây lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.
c) Tổ chức, chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước về lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, dự án, tiêu chuẩn,
định mức kinh tế kỹ thuật về lâm nghiệp đã được phê duyệt.
d) Tổ chức thẩm định thiết kế dự toán về việc quản lý, sử dụng, xây dựng, phục hồi,
tỉa thưa, nuôi dưỡng, gây trồng rừng mới để trình Giám đốc Sở quyết định phê duyệt.
đ) Tổ chức thực hiện công tác điều chế rừng, thẩm định, tổng hợp hồ sơ thiết kế, khai
thác rừng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; cấp giấy phép khai thác và kiểm tra việc
khai thác rừng.
e) Hướng dẫn, chỉ đạo công tác phòng trừ sâu bệnh, dịch bệnh gây hại cho cây trồng
lâm nghiệp, ứng dụng các biện pháp tổng hợp để chủ động phòng ngừa và xử lý kịp
thời nhằm hạn chế, ngăn chặn triệt để nạn phá rừng, cháy rừng.
ê) Tham mưu cho Giám đốc Sở và UBND tỉnh trong lĩnh vực khoa học công nghệ về
lâm nghiệp; chỉ đạo và kiểm tra thực hiện các đề tài, dự án về lâm nghiệp trên địa bàn
tỉnh. Tham gia hợp tác quốc tế trong việc quản lý, xây dựng, phục hồi, phát triển và sử
dụng rừng.
g) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành lâm nghiệp; chỉ
đạo ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, thực hiện các mô hình phát triển
lâm nghiệp và nông lâm kết hợp khuyến lâm.
h) Trình Giám đốc Sở dự toán ngân sách hàng năm, kế hoạch ngân sách trung hạn, ngắn
hạn của Chi cục; chịu trách nhiệm quyết toán các nguồn kinh phí do Chi cục trực tiếp quản
lý; quản lý và chịu trách nhiệm về tài sản của nhà nước giao cho Chi cục quản lý theo phân
cấp của Giám đốc Sở và theo quy định của pháp luật;
i) Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc Sở.
2. Các Dự án
2.1 Dự án 1:
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
40
Tên dự án: Dự án phát triển hệ thống quản lý thông tin ngành lâm nghiệp (Dự án
Formis).
Thời gian thực hiện: 2009-2012
Nhà tài trợ: Quỹ Ủy thác ngành Lâm nghiệp và Phần Lan
Đơn vị thực hiện: Chi cục Lâm nghiệp
Các đối tác tham gia thực hiện dự án: Sở Tài nguyên Môi trường; Sở Khoa học công
nghệ; Cục Thống kê; Hạt Kiểm lâm; phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng TNMT, Chi
cục Thống kê thuộc 2 huyện Phong Điền và Phú Lộc.
2.2 Dự án 2:
Tên dự án: Dự án “Trồng rừng bảo vệ môi trường tại huyện Phong Điền tỉnh Thừa
Thiên Huế” (Dự án JIFRPO).
Thời gian thực hiện: 2010 - 2014
Nhà tài trợ: Trung tâm Hợp tác Quốc tế và xúc tiến Lâm nghiệp Nhật Bản (JIFPRO);
Đơn vị thực hiện: Chi cục Lâm nghiệp
Đối tác tham gia thực hiện dự án: UBND huyện Phong Điền, UBND 7 xã: Phong
Hiền, Phong Hòa, Phong Chương, Điền Hương, Điền Môn, Điền Hòa, Điền Hải và người
dân tham gia trồng rừng trên địa bàn 7 xã.
3. Nhu cầu đào tạo:
- Các khóa học về GIS.
- Quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng.
- Xây dựng chiến lược, hoạch định chính sách lâm nghiệp.
- Kỹ năng quản lý công tác giống cây trồng lâm nghiệp.
- Khóa học về quản lý dự án.
4. Nhu cầu thông tin:
- Ảnh viễn thám
- Số liệu về đất đai
5. Thông tin hiện có:
- Đã có website riêng
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
41
Trung tâm Khuyến Nông Lâm Ngư Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 14 Phùng Hưng, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-353-0027; Fax: +84-54-353-0027
Email: ttknkltthue@vnn.vn; ttknln.snnptnt@thuathienhue.gov.vn
Website:
Giám đốc: Trần Quang Phước
ĐT: +84-54-353-8812
Di động: 0914 066 443
Trung tâm Khuyến Nông Lâm Ngư trực thuộc Sở NN và PTNT; thực hiện chức
năng sự nghiệp khoa học, chuyển giao, phổ biến những tiến bộ khoa học kỹ thuật,
những kinh nghiệm điển hình tiên tiến đến tận người sản xuất nhằm nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; bồi dưỡng,
phát triển kỹ năng, kiến thức quản lý kinh tế, cung cấp các thông tin về thị
trường, giá cả những loại hàng nông, lâm, ngư cho nông dân và tổ chức thực hiện
các hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư của Tỉnh.
Mục tiêu
Nhiệm vụ chính của Trung tâm là đẩy mạnh hoạt động sản xuất nông lâm bằng
cách giới thiệu các chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp và lâm
nghiệp, cung cấp thông tin thị trường, hướng dẫn nông dân cách kiếm sống,
chuyển giao kỹ thuật tiên tiến.
Nhu cầu đào tạo
Các cán bộ cần được đào tạo hơn nữa trong lĩnh vực khuyến nông, kỹ năng thúc
đẩy và truyền thông. Các cán bộ cần có kiến thức và kỹ năng để làm việc tốt hơn
với nông dân và để giải đáp những thắc mắc của người dân tập trung ở rất nhiều
lĩnh vực.
Nhu cầu thông tin
- Trung tâm cần sách để bổ sung cho thư viện và hướng dẫn thực tế để có thể
quảng bá những thông tin liên quan đến người nông dân trong lĩnh vực nông lâm
kết hợp và lâm nghiệp. Trung tâm đã sao chép một số sách và tài liệu từ thư viện
của trường Đại học Nông lâm Huế.
- Loại cây trồng nào có thể phát triển tốt ở vùng đất cát? Cần có nhiều thông tin
hơn về loài cây "Neem", một loài cây có khả năng phát triển tốt ở vùng đất cát.
Thông tin hiện có
Trung tâm Khuyến nông đang thiết lập một thư viện ở thành phố Huế, bao gồm
tất cả các tờ rơi và hướng dẫn. Trung tâm Khuyến nông được dự án Helvetas hỗ
trợ (tài chính). Trung tâm cũng đã xây dựng một cơ sở dữ liệu thư viện tập hợp
tất cả các đầu sách và báo chí hiện có.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
42
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: Đường Tôn Đức Thắng, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382-1264 – 382-2538 – 382-1723
Fax: +84-54-382-1264
Website:
Giám đốc: Tôn Thất Bá
ĐT: +84-54-384-6777
Di động: 0913 408 707
Email: ttba.skhdt@thuathienhue.gov.vn
Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức năng
tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và
đầu tư, gồm: tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ
chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội trên địa
bàn tỉnh; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa phương; quản lý nguồn hỗ
trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn viện trợ phi Chính phủ; đấu thầu; đăng ký
kinh doanh trong phạm vi địa phương; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề
về doanh nghiệp, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tổ chức cung ứng các dịch vụ
công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật.
Mục tiêu
Xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội: VDP và CDP. Thực hiện các quy trình pháp lý
cho đầu tư trong nước và quốc tế. Tư vấn cho Sở NN&PTNT về các đề án đầu tư
trong nước và quốc tế.
Nhu cầu đào tạo
Quản lý dự án, xây dựng kế hoạch chiến lược, truyền thông, thị trường.
Thông tin hiện có
Cứ 6 tháng một lần, đơn vị đầu tư phải nộp báo cáo cho Sở KH&ĐT. Đây là những
báo cáo chung. Quý vị có thể yêu cầu Sở KH&ĐT cho cuộc hẹn. Văn bản pháp lý
cho rất nhiều loại hình đầu tư.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
43
Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 26 Hà Nội, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382-2439; Fax: +84-54-384-5093
Email: sokhcn@thuathienhue.gov.vn
Website:
Giám đốc: Đỗ Nam
Di động: 0913 425 124
Email: donamhue@gmail.com
Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức năng
tham mưu giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm:
hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ;
tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Sở
quản lý trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
44
Sở Tài nguyên và Môi trường Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 115 Nguyễn Huệ, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382 2426
Fax: +84-54-382 5389
Email: stnmt@thuathienhue.gov.vn
Website:
Giám đốc: Nguyễn Đình Đấu
ĐT: +84-54-382 8275
Di động: 0914 091 388
Chức năng nhiệm vụ chính
Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh,
có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ủy ban Nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, bao gồm: đất đai, tài nguyên
nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và
bản đồ, quản lý tổng hợp về biển, đầm phá và hải đảo; thực hiện các dịch vụ
công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.
Mục tiêu
Sở Tài nguyên và Môi trường góp phần xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh. Sở còn hỗ trợ các nhà lãnh đạo trong tỉnh trong việc xây dựng chính
sách và quản lý các lĩnh vực: quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên thiên nhiên, tài
nguyên khoáng sản, quản lý nước và môi trường.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
45
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: Số 6 Phan Bội Châu, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-3383-4369; Fax: +84-54-383-4369
Website: www.husta.org
ThS. Nguyễn Văn Quế
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế là thành viên của
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và là thành viên của Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chức năng của Liên hiệp hội:
+ Tập hợp và đoàn kết lực lượng trí thức khoa học và công nghệ thuộc mọi thành
phần kinh tế và lĩnh vực hoạt động xã hội, điều hoà và phối hợp với hoạt động
của các hội thành viên, nhằm phát huy tiềm năng trí tuệ của đội ngũ trí thức vào
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và phát triển bền vững tỉnh
Thừa Thiên Huế, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
+ Liên hiệp Hội đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các hội thành viên
trong khuôn khổ pháp luật quy định.
Các nhiệm vụ chính của Liên hiệp hội:
+ Tập hợp đoàn kết trí thức khoa học và công nghệ thông qua việc phối hợp hoạt
động của các hội thành viên.
+ Tổ chức các hoạt động chính trị, xã hội với tư cách là một thành viên của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh.
+ Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, bồi dưỡng và nâng cao dân trí.
+ Xây dựng, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức Liên
hiệp hội.
+ Xây dựng và phát triển các mối quan hệ hợp tác quốc tế.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
46
Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn Quản lý Tài nguyên
(CORENAM)
Địa chỉ: 65 Nguyễn Trãi, TP. Huế, Việt Nam
ĐT/Fax: +84-54-353-9229
Email: corenarm@gmail.com
Website: www.corenarm.org.vn
Giám đốc: TS. Ngô Trí Dũng
Email: dzungtringo@yahoo.com
Mục tiêu/ Hoạt động chính của tổ chức:
- Tăng cường kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài nguyên cho các
cán bộ địa phương thông qua các nghiên cứu phối hợp;
- Lồng ghép các nghiên cứu ứng dụng vào hệ thống quản lý tài nguyên cấp cơ sở
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý về mặt chuyên môn và xã hội;
- Tư vấn hai chiều - địa phương và nhà tài trợ - các nội dung liên quan đến lĩnh
vực quản lý tài nguyên nhằm tìm kiếm các nguồn đầu tư (dự án và chương trình)
hỗ trợ cho địa phương về tổ chức thực hiện và nâng cao năng lực quản lý các
nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có trên địa bàn;
- Phối hợp với các cơ quan đào tạo (trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm
thực hành) thiết kế các chương trình đào tạo ngắn và trung hạn cho các địa
phương trong khu vực về quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Các dự án (đã và đang thực hiện)
1. Nâng cao năng lực quản lý rừng giao cho cộng đồng ở huyện Nam Đông,
tỉnh Thừa Thiên Huế (2006 – 2008)
2. Phát triển thị trường sản phẩm dệt Dzèng cho đồng bào dân tộc ở xã Phú
Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (2006-2007)
3. Phục hồi và bảo tồn loài cây Huê Mộc ( Dalbergia tonkinensis Praine) ở
huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (2007-2008)
4. Tăng cường kỹ năng tiếp cận thị trường cho các khuyến nông viên huyện A
Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (2007-2008)
5. Cải thiện sinh kế thông qua việc xây dựng hệ thống sử dụng đất bền vững
ở thôn Phú Mậu, xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
(2008-2010)
6. Xây dựng mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua bảo
tồn, khai thác, sử dụng đất bền vững và tổng hợp tài nguyên thiên nhiên ở
xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế (2009-2012)
7. Vận động công chúng tham gia xây dựng Qui chế quản lý tài nguyên vùng
đệm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế (4/2010 - 3/2011)
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
47
Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD)
Địa chỉ: Phòng 7, tầng 2 nhà B Khách sạn Đường Sắt, số 131 Thạch Hãn, TP. Huế,
Việt Nam
ĐT: +84-54-362-4332 ; Fax: +84-54-353-8685
Đại diện: Trần Thị Thanh Toan
Di động: 0906 523 422
Email: toan@srd.org.vn
------
Văn phòng chính:
Số. 56, ngách 19/9, đường Kim Đồng, Hà Nội, Việt Nam
Tel: + 84-4-39436676/78
Fax: +84-4-39436449
Website: www.srd.org.vn
Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) là một tổ chức phi chính phủ -
phi lợi nhuận của Việt Nam. SRD hoạt động vì sự phát triển của các cộng đồng
nông thôn khó khăn, hỗ trợ họ nâng cao đời sống và quản lý tài nguyên bền
vững.
Các chương trình của SRD tập trung vào ba lĩnh vực chính: nông nghiệp bền
vững, biến đổi khí hậu và vận động chính sách. Mọi cố gắng của SRD đều nhằm
mục đích xoá đói nghèo và bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động dựa vào
cộng đồng. Đây là chìa khóa để phát triển các sáng kiến mới trong tương lai, như
đẩy mạnh thích ứng với biến đổi khí hậu, tham gia các mạng lưới khu vực và toàn
cầu về lúa và an ninh lương thực cũng như triển khai các chương trình của nhà
nước về quy hoạch nông nghiệp và nông thôn.
Vùng hoạt động
SRD làm việc với những người nghèo nhất ở những vùng khó khăn nhất của Việt
Nam. Các chương trình của chúng tôi đặc biệt tập trung ở vùng miền núi phía Bắc
và miền Trung Việt Nam nơi có tỉ lệ người nghèo cao nhất và với mức độ sâu sắc
nhất của đất nước. Các vùng này cũng đang phải đối mặt với các thách thức do vị
trí địa lý bất lợi, hạn chế trong phát triển nông nghiệp cũng như tiếp cận với thị
trường và các cơ sở vật chất xã hội khác.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
48
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD)
Địa chỉ: 2/33 Nguyễn Trường Tộ, TP. Huế, Việt Nam
ĐT/ Fax: +84-54-383-7714; 387-7314
Email: csrd@vnn.vn - csrd.hue@gmail.com
Website: www.csrd.huecity.vn
Giám đốc: Lâm Thị Thu Sửu
Di động: 0945 503 508
Email: csrd@vnn.vn
Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội là tổ chức trực thuộc Liên hiệp các Hội
Khoa học Kỹ thuật Thừa Thiên Huế, hoạt động trong lĩnh vực Phát triển xã hội với
những chức năng, nhiệm vụ chính như tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu,
các dự án phát triển; cung cấp dịch vụ tư vấn và các lớp tập huấn ngắn hạn cho
các đối tượng có nhu cầu. Trung tâm còn là cầu nối trong mối quan hệ biện chứng
giữa chính quyền - các nhà đầu tư, chính quyền - người dân, nhà đầu tư - người
hưởng lợi. CSRD sẽ cung cấp cho các cấp chính quyền các thông tin để ra chính
sách phù hợp đối với nhóm người nghèo, sẽ đưa các nhu cầu cấp thiết của người
dân đến các nhà tài trợ và các bên liên quan. Thông qua đó, người nghèo có thể
tiếp cận được các nguồn lực một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Mục tiêu CSRD hướng đến là hạn chế số lượng người nghèo, đặc biệt là “nhóm
người nghèo mới”, giảm các nguy cơ rủi ro do thiên tai, biến đổi khí hậu và ô
nhiễm môi trường và cải thiện đời sống của trẻ em và phụ nữ thiệt thòi. Với
phương pháp tiếp cận có sự tham gia và phương châm công bằng xã hội, CSRD
tôn trọng các giá trị và nhân phẩm của đối tượng mà CSRD phục vụ.
Các dự án đã và đang thực hiện:
Dự án ADAPTS về “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu tỉnh TT Huế”
Dự án này là kết quả của sự phối hợp giữa Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã
hội, Accia, Both ENDS và Viện Nghiên cứu Môi trường (IVM). Đơn vị tài trợ là Tổng
cục Hợp tác và Phát triển Hà Lan thông qua Viện Nghiên cứu Môi trường (IVM).
Thời gian thực hiện dự án ADAPTS: 2009 - 2010
Mục tiêu chính của dự án: tạo điều kiện cho đối tác địa phương thu thập những
thông tin về vấn đề biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng của người dân, từ đó
lựa chọn các biện pháp thích ứng ở địa phương để đưa vào cuộc đối thoại giữa
cộng đồng, nhà nghiên cứu và các bên chính quyền địa phương liên quan.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
49
Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Trung Trung Bộ (Sub-
FIPI)
Địa chỉ: Số 6/1 Đoàn Hữu Trưng, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-382-0682; Fax: +84-54-382-0682
Website: www.fipi.vn
Phân viện trưởng: Lại Hữu Hoàn
ĐT: 0983 193 459
Email: hoansubfipi@yahoo.com
Phó Phân viện trưởng: Nguyễn Văn Tám
ĐT: 0914 173 189
Email: tamsubfipi@yahoo.com
Mục tiêu/ Hoạt động chính của tổ chức
- Điều tra và quy hoạch rừng
- Phát triển và bảo vệ rừng ở 5 tỉnh
Nhu cầu đào tạo của tổ chức
Khóa đào tạo về kỹ năng tiếng Anh và GIS (dài hơn, chuyên sâu hơn và có hệ
thống hơn), kỹ năng viết đề cương và báo cáo chuyên môn.
Thông tin hiện có
Có bản đồ, sách và báo cáo bằng tiếng Việt. Hiện có một cơ sở dữ liệu ở văn
phòng Phân viện. Có bản đồ về 5 tỉnh (cấp tỉnh, huyện và xã).
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
50
Vườn Quốc gia Bạch Mã (BMNP)
Địa chỉ: Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-387-1258; Fax: +84-54-387-1134
Website: www.bachma.vnn.vn
Giám đốc: TS. Huỳnh Văn Kéo
ĐT: +84-54-387-1324
Di động: 0913 408 626
Email: keobachma2008@gmail.com
1. Mục tiêu/ Hoạt động chính của VQG BM
Bảo vệ hệ thực vật và động vật
Du lịch sinh thái
Giáo dục môi trường
Phát triển cộng đồng
Cứu hộ động vật hoang dã
Phòng hộ rừng đầu nguồn
Nghiên cứu, tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học
2. Nhu cầu đào tạo
Kỹ năng tiếng Anh, đào tạo về kỹ năng truyền thông, phương pháp luận có sự
tham gia, TOT trong hoạt động xóa đói giảm nghèo, khuyến nông lâm; kỹ năng
về nghiên cứu đa dạng sinh học, quản lý dự án, lập đề cương.
3. Nhu cầu thông tin
Sách, báo cáo và kết quả nghiên cứu về các đề tài sau: khoa học cây trồng, khoa
học vật nuôi, lâm nghiệp, phát triển nông thôn và khuyến nông, du lịch sinh thái
và giáo dục môi trường, phát triển cộng đồng; thông tin về đa dạng sinh học
trong các vùng lãnh thổ Việt Nam.
4. Thông tin hiện có
Sách :
Đa dạng sinh học hệ Nấm và Thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã (2003)
Đa dạng sinh học Động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã (2004)
Đa dạng sinh học cây thuốc vùng núi Bạch Mã (2006)
Kiểm kê danh lục động – thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã (2011)
Tạp chí chuyên ngành
Sách tham khảo
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
51
5. Các dự án đã và đang thực hiện
TT Tên dự án Thời gian Các bên tham gia
1
Hợp tác kỹ thuật nâng cao điều
kiện sống nông thôn và bảo tồn
thiên nhiên thông qua việc sử dụng
đa mục đích than hoạt tính và chiết
xuất dấm gỗ tại Vườn Quốc gia
Bạch Mã. (Dự án hỗ trợ kỹ thuật)
2008 - 2011
Vườn Quốc gia Bạch Mã,
trường Đại học Nông
nghiệp và Công nghệ
Tokyo Nhật bản, JICA.
2
Phát triển bảo vệ Đa dạng sinh học
ở khu vực mở rộng Vườn Quốc gia
Bạch Mã bằng cải thiện công tác
quản lý trong tuần tra bảo vệ rừng,
giám sát các loài chính, đồng quản
lý và cơ chế chia sẻ lợi ích. (Dự án
hỗ trợ kỹ thuật)
2011 - 2012
Vườn Quốc gia Bạch Mã,
VCF.
3
Dự án Dự trữ Cacbon và Bảo tồn đa
dạng sinh học. (Dự án hỗ trợ kỹ
thuật)
2011 - 2014
WWF tại Việt Nam; Vườn
quốc gia Bạch Mã, Sở
NN&PTNT tỉnh TT Huế.
4
Dự án phát triển du lịch sinh thái
tại Thừa Thiên Huế. (Dự án hỗ trợ
kỹ thuật và đầu tư mô hình)
2011 - 2013
Vườn quốc gia Bạch Mã,
trường Cao Đẳng Nghề Du
lịch Huế, Hội đồng vùng
Poitou – Charentes
5
Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học
các Hệ sinh thái rừng tại Việt Nam.
(Dự án hỗ trợ kỹ thuật)
2010 - 2013
Vụ BTTN - Tổng cục Lâm
nghiệp, VQG Bạch Mã,
GIZ.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
52
Phòng Tài nguyên Môi trường, UBND huyện Nam Đông
Địa chỉ: Thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT/ Fax: +84-54-387-5513
Trưởng phòng: Phan Thế Xê
Di động: 0168 999 2132
Phó phòng: Phan Trần Duy Phương
Di động: 0982 098 380
Email: ptdp.tnmt@gmail.com
Phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện A Lưới
Địa chỉ: Thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-387-8319
Phòng Tài nguyên Môi trường, UBND huyện Phong Điền
Địa chỉ: Thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT/ Fax: 054.355-1319
Trưởng phòng: Trần Văn Địch
Di động: 0914 002 340
Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông
Địa chỉ: Thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-387 5324
Fax: +84-54-389 3411
Hạt phó/ Q. Hạt trưởng: Hoàng Văn Chúc
Di động: 0914 079 005
Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới
Địa chỉ: Thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-387 8282 - 387 8036 - 387 9655
Email: aluoi_fpd@yahoo.com.vn
Hạt trưởng: Lê Viết Ngọc Vinh
ĐT: +84-54-387-8247 – 0914 125 553
Email: le_xi_tialuoi@yahoo.com.vn
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
53
Hạt Kiểm lâm huyện Phong Điền
Địa chỉ : Thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-355-1225 – 351-6085
Hạt phó: Nguyễn Văn Hùng
Di động: 0914 052 380
Email: nguyenhunggiang@gmail.com
Hạt Kiểm lâm huyện Phú Lộc
Địa chỉ: Thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
54
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền
Địa chỉ: Xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-356-1646 - 356-1647
Fax: +84-54-356-1646 – 375-1819
Email galoilam_kbt@yahoo.com
Website: www.phongdiennr.org.vn
Giám đốc: Đặng Vũ Trụ
Di động: 0914 002 148
Email: galoilam_kbt@yahoo.com
Mục tiêu/ Hoạt động chính của tổ chức:
Mục tiêu chính: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, quần thể của
các loài động thực vật quý hiếm, các loài đang bị đe doạ, các loài đặc hữu của
vùng núi thấp miền Trung; duy trì giá trị sinh thái và chức năng phòng hộ đầu
nguồn của khu vực đối với các con sông lớn Mỹ Chánh, Ô Lâu, Sông Bồ; góp phần
phát triển kinh tế xã hội của dân cư sống quanh vùng bảo tồn.
Chức năng, nhiệm vụ của Khu Bảo tồn:
- Thực hiện việc quản lý, bảo vệ, xây dựng, phát triển rừng và tài nguyên thiên
nhiên; Khôi phục, bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học của
rừng trong phạm vi bảo tồn.
- Phối hợp các cấp chính quyền để bảo vệ các nguồn tài nguyên khác; thực hiện
các biện pháp phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng, ngăn chặn
các hành vi gây thiệt hại đến rừng.
- Lập và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư sau khi được cấp có thẩm quyền phê
duyệt; lập các dự toán chi phí hàng năm cho các hoạt động của đơn vị và quản lý
sử dụng kinh phí đầu tư theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
- Tổ chức các hoạt động về hợp tác quốc tế theo sự phân công của các cơ quan có
thẩm quyền và các quy định hiện hành của Nhà nước về lĩnh vực này.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động và chương trình nghiên cứu khoa
học khu bảo tồn theo hướng dẫn của cơ quan chủ quản.
- Được thực hiện các hoạt động dịch vụ nghiên cứu khoa học, văn hoá, xã hội và
du lịch sinh thái theo quy định của pháp luật.
- Định kỳ báo cáo cấp trên về tình hình hoạt động của Khu bảo tồn.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do cấp trên giao.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
55
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sao La
Địa chỉ: Xã Sơn Thủy, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-397-0097 – 397-0098; Fax: +84-54-397-0097
Email: kbt.saola@yahoo.com
Website:
Giám đốc: Lê Ngọc Tuấn
Di động: 0983 355 282 - 0123 600 0664
Email: tuanngoc_kbt@yahoo.com
1. Mục tiêu của Khu Bảo tồn Sao La:
(1) Bảo tồn quần thể Sao La và 2 loại thú móng guốc khác là Mang lớn và Mang
Trường Sơn, đồng thời bảo tồn các loài động, thực vật đặc hữu và quý hiếm khác.
(2) Bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nguyên sinh đất thấp còn sót lại ở khu vực
Trung Trường Sơn.
(3) Bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn các loài, nguồn gen có trong mỗi loài
và các sinh cảnh, cảnh quan của các khu rừng.
(4) Nâng cao ý thức của dân, thúc đẩy sự hợp tác giữa cộng đồng địa phương với
Nhà nước và các tổ chức quốc tế.
(5) Thông qua các hoạt động xây dựng khu bảo tồn, góp phần phát triển kinh tế
xã hội các xã vùng đệm và giữ vững an ninh quốc phòng.
2. Chức năng, nhiệm vụ Khu bảo tồn:
(1) Bảo tồn và phát triển số lượng Sao La cũng như 869 loài thực vật, 507 loài
động vật, đặc biệt là 10 loài thực vật và 48 loài động vật đang bị đe dọa tiêu
diệt.
(2) Bảo vệ nguyên vẹn hơn 10.000 ha rừng tự nhiên vùng đất thấp, phục hồi và
phát triển tài nguyên rừng thông qua các hoạt động khoán bảo vệ rừng 1.500
ha, khoanh nuôi tự nhiên 1.000 ha, xây dựng vườn thực vật, trồng nhiều cây
xanh.
(3) Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo tồn thiên nhiên cho người
dân trong vùng đệm, các vùng lân cận và khách du lịch.
(4) Xây dựng cơ sở hạ tầng như trụ sở làm việc, các trạm quản lý bảo vệ rừng,
vườn thực vật. Tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, bảo vệ,
công tác nghiên cứu khoa học và tuyên truyền giáo dục.
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
56
(5) Triển khai 4 chuyên đề nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ về quản lý
phát triển Khu bảo tồn.
Tiếp tục xây dựng dự án vùng đệm, tạo sinh kế nâng cao thu nhập cho người dân,
giảm áp lực đối với Khu bảo tồn.
Nhu cầu đào tạo
1. Kỹ năng cơ bản:
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Kỹ năng truyền thông.
- Kỹ năng làm việc với cộng đồng.
- Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.
- Cải thiện trình độ tiếng Anh cho cán bộ BQL.
2. Kỹ năng chuyên môn:
- Kỹ năng giám sát đa dạng sinh học.
- Kỹ năng điều tra, lập tuyến.
- Kỹ năng lập kế hoạch.
- Kỹ năng quản lý dự án hiệu quả.
- Kỹ năng phân tích.
- Kỹ năng tổng hợp, viết báo cáo.
3. Các nhu cầu đào tạo khác:
- Đào tạo về các phần mềm quản lý dữ liệu
- Đào tạo về sử dụng máy bẫy ảnh, máy quay phim, GPS, GIS, MIST
(Theo dõi dữ liệu tuần tra).
- Đào tạo về Mapinfo
Nhu cầu thông tin
Các nhu cầu thông tin: Khu bảo tồn hiện nay quá thiếu thông tin, cần nhưng
thông tin sau:
- Các nghiên cứu về đa dạng sinh học của khu bảo tồn.
- Các nghiên cứu về đặc tính sinh trưởng, sinh cảnh, phân bố, sinh thái
học của Sao La.
- Bản đồ, sa bàn 3D khu bảo tồn.
- Tình hình sử dụng đất vùng đệm.
- Các tài liệu liên quan đến GIS.
- Ảnh viễn thám li
- ên quan.
Thông tin hiện có
- Thông tin sơ sài, thiếu thông tin và đang trong quá trình cập nhật, xây
dựng.
Các dự án đã và đang thực hiện
Stt Tên dự án Mục tiêu
Thời gian
thực hiện
Tài trợ
1
Sao La trong nguy
cấp – Tập trung
Tập trung bảo vệ quần thể Sao la thông
qua việc loại bỏ các mối đe dọa trực tiếp
Tháng 01/2011
đến tháng 12/
Bộ Môi
trường, Bảo
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
57
bảo vệ trong Khu
bảo tồn Sao La
Thừa Thiên Huế
(bẫy và săn bắt sử dụng chó) trong vùng
lõi Sao La của Khu bảo tồn Sao La
2011 tồn và An
toàn của Đức
tài trợ thông
qua WWF.
2
Dự trữ các-bon và
bảo tồn đa dạng
sinh học rừng
Xây dựng và quản lý bền vững khoảng
120.000 ha rừng là nơi phong phú về loài
và giàu lượng các-bon tại tỉnh Thừa Thiên
Huế.
2011-2014 Bộ Môi
trường, Bảo
tồn và An
toàn của Đức
tài trợ thông
qua WWF.
3
Bảo tồn song mây
Trung Trường Sơn
Bảo tồn các loài song mây hiện có ở Khu
Bảo tồn
15/7 đến 31/8/
2011
Vườn thực
vật New York
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
58
Công ty TNHH Lâm nghiệp Nam Hòa
Địa chỉ: Xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-386-5906
Công ty Lâm nghiệp Phong Điền
Địa chỉ: Thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-355-1266
Fax: +84-54-375-1211
Đại diện: Phan Văn Châu
E-mail: phanvanch@gmail.com
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Lâm nghiệp Tiền
Phong
Địa chỉ: Xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Hương
Địa chỉ: 136 Nguyễn Phúc Nguyên, TP. Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-352-5297
Ban Quản lý rừng Phòng hộ Sông Bồ
Địa chỉ: Thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-355-7257
Fax: +84-54-356-7184
Giám đốc: Trần Đại Phương
Mobile: 0905 768 153
Email: bqlrphsbo.snptnt@thuathienhue.gov.vn
Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Thủy
Địa chỉ: Khu 7, Thị trấn Phú Bài, huyện Hương Thủy, Việt Nam
ĐT: +84-54-386-1279
Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông
Địa chỉ: Thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-387-5520
Ban quản lý rừng Phòng hộ A Lưới
Địa chỉ: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Phó GĐ: Nguyễn Trọng Thang
Di động: 0913 465 161
Ban Quản lý Rừng phòng hộ Bắc Hải Vân
Tóm tắt Cẩm nang về Môi trường thể chế trong ngành Nông Lâm nghiệp
59
Địa chỉ: Thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ĐT: +84-54-384-7542
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- institutional_landscape_vietnamese_9343.pdf