6. Tài nguyên sinh vật (Đa dạng sinh học)
• Tài nguyên sinh vật hay đa dạng sinh học: tất cả các loài thực vật, động vật và vi sinh
vật sống hoang dã trong rừng, trong đất, trong không khí và trong nước.
• Đa dạng sinh học là khái niệm dùng để chỉ tất cả các giống loài và mối liên hệ giữa
chúng với môi trường tự nhiên, là tập hợp các thông tin di truyền, loài và hệ sinh thái.
– Đa dạng loài
– Đa dạng nguồn gien
– Đa dạng hệ sinh thái
• Ước đoán có khoảng 13-14 triệu loài trên trái đất (đến nay chỉ mới biết 1,7 triệu loài)
38 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường - Chương 2: Môi trường và tài nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 1
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
1. Tổng quan về môi trường
2. Các khái niệm liên quan đến môi trường
3. Khái niệm về sinh thái
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 2
1. Tổng quan về môi trường
Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh
(conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng
nào đó. (The Random House College Dictionary-USA).
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam,
2005).
Khái niệm về Môi trường
2Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 3
Chứa đựng các
nguồn tài nguyên
Chứa đựng các
phế thải do con
người tạo ra
MÔI
TRƯỜNG
Không gian sống
của con người và
các loài sinh vật
Lưu trữ và cung
cấp các nguồn
thông tin
1. Tổng quan về môi trường
Chức năng chủ yếu của Môi trường
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 4
• Môi trường tự nhiên: gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học
tồn tại khách quan, ngoài ý muốn con người hoặc ít chịu tác động chi phối
của con người.
• Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội .v.v do con
người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.
• Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người với con người (con
người với tư cách là cá thể, cá nhân và nhân cách nghĩa là quan hệ giữa con
người với con người, con người với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng).
1. Tổng quan về môi trường
Thành phần Môi trường
Cụ thể các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng
đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất,
khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và
các hình thái vật chất khác.
3Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 5
- Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Biosphere)
- Thạch quyển (Lithosphere) - Thủy quyển (Hydrosphere)
1. Tổng quan về môi trường
Các quyển trên trái đất
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 6
K
hí
qu
yể
n
(A
tm
o
sp
he
re
)
Tầng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân tử
không khí loãng phân hủy thành các ion dẫn điện,
các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thời
gian trong ngày.
Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km,
nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ -92oC đến +1200oC
Nhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rất
cao và ban đêm thấp.
Tầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km.
Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dần
từ đỉnh của tầng bình lưu (50 km) đến đỉnh tầng
trung lưu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầng
đối lưu và có thể đạt đến –100oC.
Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km.
ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozôn-tầng ozôn
Tầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10 km
tính từ mặt đất. Nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao.
nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15oC
1. Tổng quan về môi trường
4Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 7
Khí quyển
• Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở
các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu.
• Thành phần không khí của khí quyển thay đổi theo thời gian địa
chất, cho đến nay khá ổn định bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi và một
số loại khí trơ.
• Mật độ của không khí thay đổi mạnh theo chiều cao, trong khi tỷ lệ
các thành phần chính của không khí không thay đổi
1. Tổng quan về môi trường
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 8
Bảng: Hàm lượng trung bình của không khí
Chất khí %thể tích %khối lượng
Khối lượng
(n.1010 tấn)
N2
O2
Ar
CO2
Ne
He
CH4
Kr
N2O
H2
O3
Xe
78,08
20,91
0,93
0,035
0,0018
0,0005
0,00017
0,00014
0,00005
0,00005
0,00006
0,000009
75,51
23,15
1,28
0,005
0,00012
0,000007
0,000009
0,000029
0,000008
0,0000035
0,000008
0,00000036
386.480
118.410
6.550
233
6,36
0,37
0,43
1,46
0,4
0,02
0,35
0,18
1. Tổng quan về môi trường
Khí quyển
5Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 9
Vai trò của khí quyển
• Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất);
• Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật);
• Cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất
amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống.;
• Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các
đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước;
1. Tổng quan về môi trường
• Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có
khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ
của mặt trời không tới được mặt đất.
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 10
• Khí quyển chỉ truyền các bức
xạ cận cực tím, cận hồng ngoại
(3000-2500 nm) và các sóng
rađio (0,1-40 µm), đồng thời
ngăn cản bức xạ cực tím có
tính chất hủy hoại mô (các bức
xạ dưới 300 nm).
1. Tổng quan về môi trường
Vai trò của khí quyển
6Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 11
Ozone khí quyển
• Tầng ozone có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ
trái đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ mặt trời.
• Các tia tử ngoại có bước sóng dưới 28µm (rất nguy hiểm đối với động và thực
vật), bị lớp ozone ở tầng bình lưu hấp phụ.
• Cơ chế hấp phụ tia tử ngoại của tầng ozone có thể trình bày theo các
PTPƯ sau: (các phản ứng liên tục xảy ra)
O2 + Bức xạ tia tử ngoại O + O
O + O2 O3
O3 + Bức xạ tử ngoại O2 + O
1. Tổng quan về môi trường
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 12
• CFC (clorofluorocacbon)
• Cơ chế tác động của CFC:
CFC + O3 O2 + ClO
ClO + O3 O2 + Cl
Cl + O3 ClO + O2
Tia tử ngoại
1. Tổng quan về môi trường
Ozone khí quyển và chất CFC
7Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 13
Thủy quyển (Hydrosphere)
• Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt TĐ được bao phủ bởi mặt
nước.
• Thủy quyển: nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nước
dưới đất, hơi nước. Trong đó:
- 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao, không thích hợp cho sự
sống của con người;
- 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực;
- 1% nước ngọt nhưng Lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng
chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (<1/100.000)
1. Tổng quan về môi trường
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 14
Thạch quyển (Lithosphere)
• Cấu trúc của trái đất
TĐ bao gồm nhiều lớp khác nhau
tùy thuộc vào độ sâu và đặc điểm
địa chất, có các lớp sau:
- Nhân (core): đường kính khoảng
7000 km và ở tâm trái đất.
- Manti (mantle): bao phủ xung
quanh nhân và có chiều dày
khoảng 2900 km.
- Vỏ trái đất: có cấu tạo thành phần
phức tạp, không đồng nhất
1. Tổng quan về môi trường
8Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 15
• Vỏ TĐ chia làm 2 kiểu: vỏ lục địa và
vỏ đại dương
• Vỏ lục địa có cả 3 lớp: trầm tích,
granit và bazan
Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một
số đảo ven rìa đại dương
1. Tổng quan về môi trường
Thạch quyển (Lithosphere)
• Vỏ đại dương phân bố trong phạm vi của các đáy đại dương và được cấu
tạo bởi hai lớp trầm tích và bazan.
Lớp trầm tích phân bố hầu như khắp nơi trong đáy đại dương. Chiều dày
lớp trầm tích mỏng, thay đổi từ vài chục mét đến khoảng ngàn mét,
không có ở các dãy núi ngầm dưới đại dương.
• Vỏ chuyển tiếp: là vỏ trái đất ở thềm lục địa, tương tự như vỏ lục địa.
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 16
• Thạch quyển, còn gọi là môi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ
dày khoảng 60-70 km trên mặt đất và 2-8 km dưới đáy biển.
• Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ, hữu cơ, không
khí, nước, và là một bộ phận quan trọng nhất của thạch quyển.
• Thành phần vật lý và tính chất hóa học của thạch quyển nhìn chung là
tương đối ổn định và có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu.
• Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản là những tài nguyên đang được con
người khai thác triệt để, dẫn đến những nguy cơ cạn kiệt.
1. Tổng quan về môi trường
Thạch quyển (Lithosphere)
9Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 17
Sinh quyển (biosphere)
• Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại,
bao gồm các phần của thạch quyển
có độ dày 2-3 km kể từ mặt đất,
toàn bộ thủy quyển và khí quyển tới
độ cao 10 km (đến tầng ozone).
• Chiều dày khoảng 16 km.
• Các thành phần trong sinh quyển
luôn tác động tương hỗ
(ví dụ: khí O2 và CO2 phụ thuộc vào
mức độ sinh tồn của thực vật và khả
năng hòa tan của chúng trong môi
trường nước).
1. Tổng quan về môi trường
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 18
• Sinh quyển có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản đến phức
tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến các vùng cực trừ
những miền khắc nghiệt.
• Sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nằm cả trong các quyển vật lý
và không hoàn toàn liên tục vì chỉ tồn tại và phát triển trong những
điều kiện môi trường nhất định.
• Ngoài vật chất, năng lượng còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu
trúc và cơ chế tồn tại, phát triển của các vật sống.
• Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ con người, có tác động
ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển trên trái đất.
1. Tổng quan về môi trường
Sinh quyển (biosphere)
10
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 19
2.Các khái niệm liên quan
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự biến
đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,
gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.”
- Chất gây ô nhiễm (pollutant): là những nhân tố làm cho môi trường trở thành
độc hại. Tác nhân ô nhiễm bao gồm: các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng
(nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và
các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Ô nhiễm môi trường (environmental pollution)
- Tiêu chuẩn môi trường: là giới
hạn cho phép của các thông số
về chất lượng môi trường xung
quanh, về hàm lượng của chất
gây ô nhiễm trong chất thải
được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định làm căn cứ để
quản lý và bảo vệ môi trường.
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 20
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Sự cố môi trường là tai biến hoặc
rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường
của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng".
2.Các khái niệm liên quan
Sự cố môi trường (environmental incidents)
Nguyên nhân:
• Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá,
biến động khí hậu và thiên tai khác;
• Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh
doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng;
• Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt
dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ
sở công nghiệp khác;
• Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên
liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
11
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 21
• Khả năng chịu đựng của môi trường hay sức chịu tải của môi trường là giới
hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
• Khả năng chịu đựng của môi trường:
– Khả năng tự làm sạch
– Khả năng đồng hóa
– Sức chứa của môi trường
2.Các khái niệm liên quan
Khả năng chịu đựng của môi trường (environmental tolerance)
• Sức chứa của môi trường gồm:
- Sức chứa sinh học là khả năng mà hành tinh có thể
chứa đựng số người nếu các nguồn tài nguyên đều
được dành cho cuộc sống của con người;
- Sức chứa văn hóa là số người mà hành tinh có thể
chứa đựng theo các tiêu chuẩn của cuộc sống. Sức
chứa văn hóa sẽ thay đổi theo từng vùng phụ thuộc
vào tiêu chuẩn cuộc sống.
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 22
• Định nghĩa: "Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số
lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con
người và sinh vật. "
“Environmental degradation describes the erosion of the natural
environment through the depletion of resources, the destruction of
ecosystems and the extinction of plant and animal species. It is caused by
direct or indirect human activity, and has increased significantly since the
Industrial Revolution.”
2.Các khái niệm liên quan
Suy thoái môi trường (environmental degradation)
12
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 23
Hiện nay, thế giới đang đứng trước các cuộc
khủng hoảng lớn là gì???
2.Các khái niệm liên quan
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 24
Khủng hoảng môi trường (environmental crisis)
Định nghĩa: "Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất lượng môi trường
sống trên quy mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống của loài người trên trái đất".
2.Các khái niệm liên quan
Biểu hiện của khủng hoảng môi trường:
• Ô nhiễm KK (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt
tiêu chuẩn cho phép tại các đô thị, KCN
• Hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu
toàn cầu
• Tầng ozone bị phá huỷ
• Sa mạc hoá đất đai
• Nguồn nước bị ô nhiễm.
• Ô nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày càng tăng.
• Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng
• Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng.
• Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại.
13
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 25
Đạo đức môi trường (Environmental Ethics)
Đạo đức môi trường là quan niệm và cách thức ứng xử của con người và
xã hội loài người đối với giới tự nhiên, bảo đảm sự cùng tồn tại và phát
triển của tự nhiên và xã hội.
2.Các khái niệm liên quan
thiên nhiên được bảo
vệ, được tôn tạo để
ngày càng giàu, càng
đẹp hơn
bản tính tự nhiên của con người
được bảo toàn, con người sống
khỏe mạnh, hạnh phúc hơn, xã hội
càng có điều kiện phát triển hơn.
đạo đức môi trường đúng đắn, lành mạnh
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 26
Nguyên tắc cơ bản: xây dựng mối quan hệ lành mạnh giữa con người và thế
giới tự nhiên.
Sự khai thác tự nhiên của con người phải tuân theo nguyên tắc hoạt động
của chu trình sinh học / chu trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin
giữa xã hội và tự nhiên đảm bảo sự thống nhất, toàn vẹn của sinh quyển.
2.Các khái niệm liên quan
Đạo đức môi trường (Environmental Ethics)
1. Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường
2. Xem sức khỏe, sự an toàn và môi trường sạch là quan trọng nhất.
3. Thực hiện các hoạt động khi có ý kiến của giới chuyên môn.
4. Thành thật và minh bạch
5. Đưa ra các báo cáo một cách khách quan và trung thực.
14
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 27
3. Khái niệm về sinh thái
Khái niệm
• Quần thể là một nhóm cá thể của một loài, sống trong một khoảng không
gian xác định, có nhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nhóm, chứ không phải
cho từng cá thể của nhóm (E.P. Odum, 1971).
Hoặc quần thể là một nhóm cá thể của cùng một loài sống trong cùng một
khu vực (Alexi Sharov, 1996).
• Quần xã (community) bao gồm cả quần thể của nhiều loài khác nhau, loài
có vai trò quyết định sự tiến hóa của quần xã là loài ưu thế sinh thái.
Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sinh
sống trên một khu vực nhất định.
• Khu vực sinh sống của quần xã được gọi là sinh cảnh. Như vậy, sinh cảnh là
môi trường vô sinh.
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 28
Hệ sinh thái
• Tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh
vật đó và các mối tác động tương hỗ giữa chúng với môi trường, với các
yếu tố vô sinh, tạo thành một hệ thống sinh thái-ecosystem, gọi tắt là hệ
sinh thái.
• Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống và môi
trường của nó dưới tác động của năng lượng mặt trời.
• Hệ sinh thái lớn nhất? Nhỏ nhất?
Quần xã
sinh vật
Môi trường
xung quanh
Năng lượng
mặt trời
Hệ sinh thái
3. Khái niệm về sinh thái
15
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 29
Thành phần của hệ sinh thái
• Các yếu tố vật lý (để tạo nguồn năng lượng): ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất, dòng chảy
• Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết
cho tổng hợp chất sống. Các chất vô cơ có thể ở dạng khí (O2, CO2,
N2), thể lỏng (nước), dạng chất khoáng (Ca, PO43-, Fe ) tham gia
vào chu trình tuần hoàn vật chất.
• Các chất hữu cơ (các chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid): có
vai trò làm cầu nối giữa thành phần vô sinh và hữu sinh, chúng là sản
phẩm của quá trình trao đổi vật chất giữa 2 thành phần vô sinh và hữu
sinh của môi trường.
3. Khái niệm về sinh thái
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 30
Chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn (foodchain): được xem là một
dãy bao gồm nhiều loại sinh vật, mỗi loài là một
“mắt xích” thức ăn; mắt xích thức ăn phía trên
tiêu thụ mắt xích thức ăn phía trước và nó lại bị
mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ.
3. Khái niệm về sinh thái
The terrestrial foodchain
16
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 31
• Sinh vật sản xuất (hay tự dưỡng) Chủ yếu là thực vật xanh chuyển hóa quang năng
thành hóa năng nhờ quá trình quang hợp; Năng lượng này tập trung vào các hợp chất
hữu cơ-glucid, protid, lipid, tổng hợp từ các chất khoáng (các chất vô cơ có trong môi
trường).
Thành phần cơ bản của chuỗi thức ăn
3. Khái niệm về sinh thái
• Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3) Chủ yếu là động vật. Tiêu thụ các hợp chất hữu cơ phức
tạp có sẵn trong môi trường sống.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản xuất, chủ yếu là động vật ăn
thực vật (cỏ, cây, hoa, trái ); các động vật, thực vật sống ký sinh trên cây xanh.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ăn các sinh vật tiêu thụ bậc 1, tức ăn các động vật ăn thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3: thức ăn chủ yếu là các sinh vật tiêu thụ bậc 2.
• Sinh vật phân hủy là những loại VSV hoặc động vật nhỏ bé hoặc các sinh vật hoại
sinh có khả năng phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ (sự khoáng hóa).
Ngoài ra còn có những nhóm sinh vật chuyển hóa chất vô cơ từ dạng này sang dạng
khác (như nhóm vi khuẩn nitrat hóa chuyển NH4+ thành NO3-).
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 32
Quan hệ giữa các thành phần sinh vật
3. Khái niệm về sinh thái
17
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 33
Lưới thức ăn (food web)
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
3. Khái niệm về sinh thái
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 34
3. Khái niệm về sinh thái
Lưới thức ăn (food web)
18
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 35
Dòng năng lượng (Energy Flow)
Sinh vật tự dưỡng
(Sinh vật sản xuất)
Hô hấp
Nhiệt năng
Sinh vật dị dưỡng
(Sinh vật tiêu thụ)
Hô hấp
Nhiệt, cơ năng
Net primary productivity
i t t
( i t s ất)
i t ị dư
(Si ật tiê thụ)
Năng suất sơ ấp
3. Khái niệm về sinh thái
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 36
3. Khái niệm về sinh thái
Dòng năng lượng (Energy Flow)
19
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 37
Chu trình sinh – địa – hóa
Là một chu trình vận động các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh
chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi trường.
khác hẳn sự chuyển hóa NL qua các bậc dinh dưỡng ở chỗ các chất vô cơ được bảo toàn
chứ không bị mất đi một phần nào dưới dạng NL và không sử dụng lại.
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình hoàn hảo:
chu trình của những nguyên tố như C, N
• giai đoạn ở dạng khí, chúng chiếm ưu
thế trong chu trình,
• khí quyển là nơi dự trữ chính của
những nguyên tố đó,
• mặt khác từ cơ thể sinh vật chúng trở
lại ngoại cảnh tương đối nhanh.
Chu trình không hoàn hảo:
chu trình của những nguyên tố như P, S
• trong quá trình vận chuyển một phần bị
đọng lại, thể hiện qua chu kỳ lắng đọng
trong HST khác nhau của sinh quyển.
• chúng chỉ có thể vận chuyển được dưới
tác động của những hiện tượng xảy ra
trong thiên nhiên (sự xói mòn, bồi tụ)
và dưới tác động của con người.
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 38
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn nước
Vai trò của nước
• Nước giúp quá trình trao đổi, vận chuyển
thức ăn, tham gia vào các phản ứng sinh hóa
học và các mối liên kết cấu tạo trong cơ thể
của người, ĐV, TV.
• Trong cơ thể người, 65% là nước và khi mất
đi từ 6-8% nước, con người có cảm giác
mệt, nếu mất 12% sẽ hôn mê và có thể tử
vong.
• Trong cơ thể động vật 70% là nước, ở thực
vật đặc biệt là dưa hấu có thể đến 90% là
nước.
• Nước cần cho sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, cho y học, giao thông vận tải, du lịch
.v.v
20
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 39
3. Khái niệm về sinh thái
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 40
Con người tác động lên vòng tuần hoàn của nước ntn???
• Thay đổi vi khí hậu (microclimate).
• Dân số tăng làm mức sống, SX công nghiệp, kinh tế đều tăng, tăng nhu cầu của
con người đối với môi trường tự nhiên, tác động đến tuần hoàn nước.
• Nhu cầu nước cho sinh hoạt, nước cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp tăng
làm giá nước tăng lên.
• Các thành phố lớn, khu đô thị, nguồn nước sạch càng khan hiếm.
• Đô thị hóa cùng với hệ thống thoát nước, cống rãnh xuống cấp làm tăng sự
ngập lụt, ảnh hưởng đến quá trình lọc, bay hơi, và sự thoát hơi nước diễn ra
trong tự nhiên.
• Sự làm đầy tầng nước ngầm xảy ra với tốc độ ngày càng chậm.
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn nước
21
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 41
Nơi tồn tại Khối lượng (tỷ tấn)
Khí quyển 578 (năm 1700) -766 (năm 1999)
Chất hữu cơ trong đất 1500 - 1600
Đại dương 38,000 - 40,000
Trầm tích biển và đá
trầm tích
66,000,000 -
100,000,000
Thực vật trên cạn 540 - 610
Nhiên liệu hóa thạch 4000
• Sinh quyển: phân tử hữu cơ trong cơ thể SV.
• Khí quyển: Khí CO2, CH4, CFC
• Địa quyển: chất hữu cơ trong đất, nhiên liệu
hóa thạch và quặng đá vôi, dolomit.
• Thủy quyển: CO2 hòa tan và dạng CaCO3 trong
vỏ của các loài sinh vật biển.
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn Cacbon (C)
• Chu trình C thực hiện chủ yếu giữa khí CO2 và
vi sinh vật.
• C hiện diện trong thiên nhiên dưới 2 dạng
khoáng chủ yếu: đá vôi và khí CO2.
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 42
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn Cacbon (C)
22
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 43
Con người và vòng tuần hoàn C
• 10% các nguồn cacbon chuyển hóa có nguồn gốc từ các h/đ của con người.
• Nguồn gốc chính là quá trình khai thác và biến đổi các nhiên liệu chứa
cacbon (nhiên liệu hóa thạch - nguồn C được xem là “cố định” và tách ra khỏi
chu trình Cacbon tự nhiên) để sử dụng làm năng lượng và nguyên liệu.
• Phá rừng
• Chuyển đổi các hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nông nghiệp
• Chất thải sinh hoạt của con người
• Nước thải sinh hoạt, công nghiệp
Hàng năm, con người thải vào khí quyển 2500 triệu tấn CO2/năm, chiếm
0,3% tổng lượng CO2 trong khí quyển.
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn Cacbon (C)
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 44
Chu trình tuần hoàn Oxy (O2)
• Oxy là nguyên tố phổ biến nhất của vỏ trái đất
(47% kl), chiếm ưu thế tuyệt đối trong thủy quyển
(85,82%) và chất sống (70%).
• Oxy được sinh ra từ nhiều nguồn, nhưng quan
trọng nhất là từ quá trình quang hợp của cây xanh
và các thực vật phù du trong nước
(phytoplankton).
• Sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng đều hấp thu oxy
thông qua quá trình hô hấp
3. Khái niệm về sinh thái
Reservoir Capacity(kg O2)
Flux In/Out(kg O2 per year)
Residence Time(years)
Atmosphere 1.4 * 1018 30,000 * 1010 4,500
Biosphere 1.6 * 1016 30,000 * 1010 50
Lithosphere 2.9 * 1020 60 * 1010 500,000,000
Photosynthesis (land)
Photosynthesis (ocean)
Photolysis of N2O
Photolysis of H2O
16,500
13,500
1.3
0.03
Total Gains ~ 30,000
Losses - Respiration and Decay
Aerobic Respiration
Microbial Oxidation
Combustion of Fossil Fuel
(anthropogenic)
Photochemical Oxidation
Fixation of N2 by Lightning
Fixation of N2 by Industry
(anthropogenic)
Oxidation of Volcanic Gases
23,000
5,100
1,200
600
12
10
5
Losses - Weathering
Chemical Weathering
Surface Reaction of O3
50
12
Total Losses ~ 30,000
Annual gain and loss of atmospheric
oxygen (Units of 1010 kg O2 per year)
23
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 45
Chu trình tuần hoàn Oxy (O2)
3. Khái niệm về sinh thái
6CO2 + 6H2O + energy → C6H12O6 + 6O2
2H2O + energy hʋ → 4H + O2
2N2O + energy hʋ → 4N + O2
Exp: 4FeO + O2 → 2Fe2O3
Con người
tác động
ntn lên chu
trình oxy?
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 46
Chu trình tuần hoàn nitơ
3. Khái niệm về sinh thái
24
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 47
Các quá trình chính trong chu trình tuần hoàn nitơ
• Cố định nitơ: Nitơ được các vi khuẩn cố định nitơ, có trong đất hay thường sống trên nốt sần rễ cây
họ đậu, chuyển nitơ ở dạng khí N2 sang dạng NH3 (amoniac).
N2 + 8 H+ + 8 e− → 2 NH3 + H2
• Đồng hóa: thực vật hấp thụ các ion nitrat NO3- hoặc amoni NH4+ từ đất và từ đó, chuyển đổi,
tổng hợp thành amino axit, nucleic axit, và diệp lục
• Ammon hóa: các vi khuẩn/nấm sẽ phân hủy các acid amin từ xác chết động vật và thực vật để
giải phóng NH4+.
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn nitơ
• Nitrat hóa: là quá trình oxy hóa amoniac thành nitrit khi có O2 . Nitrit sau đó lại được oxy hóa
thành nitrat.
2NH4+ + 3O2 2NO2- + 4H+ (Nitrosomonas)
2NO2- + O2 2NO3- (Nitrobacter)
• Khử nitrat hóa (hô hấp yếm khí): các vi khuẩn kỵ khí phá vỡ các nitrat, giải phóng nitơ trở lại
vào khí quyển.
NO3- NO2- N2
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 48
Con người và chu trình tuần hoàn nitơ
• Sử dụng phân bón đạm để tăng năng suất cho các vụ mùa, làm tăng tốc độ khử nitrit
và làm nitrat đi vào nước ngầm. Lượng nitơ tăng trong hệ thống nước ngầm cuối cùng
cũng chảy ra sông, suối, hồ, và cửa sông hiện tượng phú dưỡng hóa.
• Làm tăng sự lắng đọng nitơ không khí vì cháy rừng và đốt cháy nhiên liệu. Cả 2 quá
trình này đều giải phóng các dạng nitơ rắn ở trạng thái bụi.
• Chăn nuôi gia súc. Gia súc đã thải vào môi trường một lượng lớn ammoniac (NH3)
qua chất thải của chúng. NH3 sẽ thấm dần vào đất, nước ngầm và lan truyền sang các
khu vực khác do nước chảy tràn.
• Chất thải và nước thải từ các quá trình sản xuất.
Ô nhiễm nước, đất ô nhiễm thức ăn cho chính con người qua hiện tượng tích lũy
các loại đạm vô cơ trong thực vật, động vật.
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn nitơ
25
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 49
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn photpho
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 50
Chu trình tuần hoàn photpho
Nguồn P trong tự nhiên Khối lượng, Mt
Địa quyển
Quặng phôtphat
Đất
Cặn lắng trong nước ngọt
Cặn lắng trong biển sâu
Đá
Thủy quyển
Đại dương
Nước ngọt
Khí quyển
Sinh quyển
Đất
Đại dương
1012
60×103
16×103
10×103
1000×103
1012
0.12×106
120×103
90×103
0.1×103
2×103
< 2×103
140×103
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn photpho có
gì khác biệt so với các chu trình
sinh địa hóa khác?
26
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 51
• Chủ yếu thông qua việc sản xuất và
sử dụng phân bón
• Khai thác nguồn phosphate từ quặng
apatite, sản xuất super phosphate
• Đa số cây trồng không thể tiêu thụ
hoàn toàn lượng phân bón rửa
trôi vào các sông hồ gây ra hiện
tượng phú dưỡng hóa
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn photpho Con người và chu trình tuần hoàn photpho
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 52
Nguồn lưu huỳnh trong môi trường
• Nước biển là nguồn chứa lưu huỳnh lớn nhất.
• Các nguồn khác :
– Các khoáng chứa lưu huỳnh (pyrite, FeS2, và CuFeS2),
– Nhiên liệu hóa thạch
– Các hợp chất hữu cơ chứa S (là một trong số các nguyên tố chính của vi sinh
vật, tham gia thành phần acid amin (cystin, cystein và methionin), coenzyme
(thiamin, biotin và CoA), ferredoxin và các enzym (nhóm –SH).
• Các nguồn S trong nước thải: S hữu cơ, có trong các sản phẩm bài tiết, và sunfat là
ion thường gặp nhất trong nước thiên nhiên.
3. Khái niệm về sinh thái
Chu trình tuần hoàn lưu huỳnh
27
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 53
Chu trình tuần hoàn lưu huỳnh
3. Khái niệm về sinh thái
Con người
tác động
ntn lên chu
trình lưu
huỳnh?
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 54
3. Khái niệm về sinh thái
Sự trao đổi năng lượng và vật chất này làm cho các mối quan hệ trong tự nhiên ngày
càng chặt chẽ, bất kỳ một sự thay đổi nhỏ của một thành phần nào đó có thể kéo theo sự
thay đổi của toàn thể một hệ thống hay của toàn bộ tự nhiên.
Các qui luật này cũng cho ta thấy một đặc điểm nữa của tự nhiên là sự tự điều chỉnh cân
bằng của thiên nhiên khi có sự mất cân bằng, nhưng sự tự điều chỉnh này chỉ có giới hạn
chứ không phải vô hạn.
Ví dụ: nhiệt độ trái đất luôn giữ ổn định phù hợp với sự sống là nhờ sự trao đổi CO2
giữa đại dương (gấp 5 lần ở khí quyển), sinh quyển, thạch quyển và khí quyển.
Các hoạt động của con người gần đây đã tăng thêm khoảng 7 triệu tấn CO2 trong mỗi
năm vào bầu khí quyển tạo nên hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng dần.
Cán cân CO2 đã mất cân bằng nghiêm trọng thì thiên nhiên khó có thể điều chỉnh được.
28
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 55
BÀI TẬP
• Một người nông dân trồng bắp. Lượng phân bón cần sử dụng để
đạt được năng suất cây trồng theo yêu cầu là 180 kg bắp/hecta.
Trong tổng số phân bón sử dụng, 1/4 nitơ hữu cơ và 1/3 nitơ amoni
được cây trồng sử dụng.
• Thành phần phân bón như sau (tính trên 1kg phân bón):
– Tổng N : 24 gN/kg
– N hữu cơ : 12 gN/kg
– N amoni : 9 gN/kg
Tính:
• Lượng N có thể sử dụng trong 1 kg phân bón.
• Tính lượng phân bón cần thiết cho 1 hecta đất trồng.
3. Khái niệm về sinh thái
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 56
Năng suất sinh học
Các hệ sinh thái có 2 loại năng suất:
• Năng suất sơ cấp: đó là năng suất của sinh vật sản xuất
• Năng suất thứ cấp: đó là năng suất của sinh vật tiêu thụ
3. Khái niệm về sinh thái
NĂNG SUẤT SINH HỌC (NSSH): lượng sinh khối do quần thể hoặc quần
xã sinh vật sản xuất ra trên một đơn vị diện tích hoặc trong một đơn vị thời gian
và khả năng của hệ sinh học duy trì được mức độ tái sản xuất lượng sinh khối
đó.
Dòng năng lượng và chu kì các hợp chất hữu cơ, là hai quá trình quan trọng đối
với sinh trưởng, phát triển của sinh vật và chức năng của hệ sinh thái xác
định NSSH.
29
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 57
Năng suất sơ cấp
Là sản phẩm hữu cơ do sinh vật sản xuất (chủ yếu là thực vật) tạo nên trên
một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian là khả năng tạo sản lượng
sinh vật nhờ hoạt động quang hợp
Các yếu tố ảnh hưởng: hành phần loài, phân bố CO2 chế độ chiếu sáng
muối dinh dưỡng
+ NSSH sơ cấp toàn phần (thô) = Tổng lượng chất hữu cơ do TV tạo ra trong
quang hợp
+ NSSH sơ cấp thực = Lượng hữu cơ được tạo thành (tích lũy & tiết ra ngoài)
không kể lượng tiêu hao do hô hấp
3. Khái niệm về sinh thái
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 58
Năng suất thứ cấp
Thể hiện ở sản lượng của động vật ở các bậc dinh dưỡng
VD: Sản lượng sơ cấp của đại dương 660.109 tấn; sản lượng thứ cấp 58.109 tấn.
Bậc dinh dưỡng càng cao, sản lượng càng giảm
Các yếu tố ảnh hưởng: thành phần loài; sinh trưởng, sinh sản, phát triển của
động vật (điều kiện sinh thái)
VD: Các biện pháp nâng cao năng suất thủy vực
Cải tạo hình thái, chế độ thủy lý-hóa, chu chuyển nước của thủy vực
Gia tăng muối dinh dưỡng nâng cao NS sơ cấp
Cải tạo thành phần loài và quan hệ quần xã của thủy vực
Nuôi trồng chủ động các đối tượng có giá trị
Khai thác hợp lý (biện pháp, công cụ, lượng)
Chống sự nhiễm bẩn thủy vực
3. Khái niệm về sinh thái
30
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 59
Năng suất thứ cấp
3. Khái niệm về sinh thái
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 60
Tháp sinh thái (ecological pyramids)
Mỗi hệ sinh thái có một
cấu trúc dinh dưỡng khác
nhau, đặc trưng cho nó,
trong đó bao gồm các cấp
dinh dưỡng nối tiếp nhau
Các loại tháp sinh thái:
-Tháp số lượng
-Tháp sinh khối
-Tháp năng lượngMức dd 1
Mức dd 2
Mức dd 3
Mức dd 4
SV tiêu thụ
cuối cùng
SV tiêu thụ
bậc 2
SV tiêu thụ
sơ cấp
SV sản
xuất
3. Khái niệm về sinh thái
31
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 61
Tháp số lượng (Pyramid of Numbers)
Biểu diễn mối tương quan về mặt số lượng các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể
tích ở mỗi bậc dinh dưỡng, tại một thời điểm nhất định.
3. Khái niệm về sinh thái
Tồn tại
kim tự
tháp
ngược?
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 62
Tháp sinh khối (Pyramids of biomass )
Biểu diễn tổng sinh khối (tổng trọng lượng khô) trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở
mỗi bậc dinh dưỡng trong quần xã, tại một thời điểm nhất định. TSK có đường dốc
thoải hơn so với tháp số lượng vì các sinh vật ở các mức dinh dưỡng kế tiếp cao hơn
trong tháp có xu thế lớn hơn về kích thước.
3. Khái niệm về sinh thái
Tồn tại
kim tự
tháp
ngược?
32
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 63
Tháp năng lượng
Biểu diễn lượng năng lượng đi qua mỗi bậc dinh dưỡng trong một
khoảng thời gian nhất định.
3. Khái niệm về sinh thái
Tồn tại
kim tự
tháp
ngược?
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 64
Tháp năng lượng
3. Khái niệm về sinh thái
Ta nên ăn
chay??
33
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 65
3. Khái niệm về sinh thái
Tháp năng lượng
Khác biệt trong sự chuyển NL???
ĐV ăn cỏ - ĐV ăn thịt
ĐV biến nhiệt – ĐV đẳng nhiệt
ĐV ăn cỏ
ĐV ăn thịt
body tissues
body tissues
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 66
BÀI TẬP VỀ SINH THÁI
Một con bò trung bình ăn 40 kg cỏ mỗi ngày. Khối lượng chất khô (DM)
trong cỏ chiếm 25% và có năng lượng là 14,5 MJ/kg. Trong tổng số cỏ ăn
được, có 30% không thể tiêu hóa và thải ra ngoài. Trong phần tiêu hóa
được, 85% bị mất qua quá trình trao đổi chất ở dạng nhiệt và chất thải,
phần còn lại chuyển thành tế bào cơ thể.
1. Có bao nhiêu năng lượng (MJ) chuyển vào tế bào cơ thể hằng ngày?
Chiếm bao nhiêu % năng lượng tiêu thụ được chuyển thành tế bào cơ
thể so với tổng lượng năng lượng có trong cỏ mà con bò ăn?
2. Giả sử 10 MJ của năng lượng chuyển thành tế bào cơ thể tương
đương 0.4 kg sinh khối của bò. Vậy tỉ lệ chuyển hóa sinh khối bò/
sinh khối cỏ là bao nhiêu?
34
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 67
Năng
lượng
mặt trời
trực tiếp
Gió thủy
triều,
dòng
chảy
Nhiên
liệu dưới
đất
Khoáng
sản kim
loại; sắt,
đồng,
nhôm...
Khoángsản
không kim
loại: cát,
phosphat,
đất sét....
Không khí tronglành Nước ngọt Đất phì nhiêu Sinh vật
TN thiên nhiên
Tài nguyên
vĩnh viễn
TN không
Tái tạo
TN có thể
Tái tạo
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
• Tài nguyên thiên nhiên
(TNTN) là những giá trị
hữu ích của môi trường tự
nhiên có thể thỏa mãn các
nhu cầu khác nhau của con
người bằng sự tham gia trực
tiếp của chúng vào các quá
trình kinh tế và đời sống
nhân loại. (Định nghĩa LHQ
1972)
• Sự khác biệt giữa tài
nguyên và môi trường là có
mang lại lợi ích cho con
người và sản sinh giá trị
kinh tế hay không
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 68
Vai trò của tài nguyên và môi trường cho quá trình phát triển
Con
người
Nhu cầu tiêu dùng và
phát triển
Tài nguyên thiên nhiên
Sinh thái và môi
trường
Công cụ và
PT sản xuất
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Nguồn lực cơ bản để
phát triển kinh tế
Yếu tố để sản xuất
phát triển
Yếu tố quan trọng cho
tích lũy để phát triển
35
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 69
1. Tài nguyên khoáng sản
• Luật khoáng sản 20.3.1996 định nghĩa:
Khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những
tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí,
hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác. Khoáng vật, khoáng chất ở
bãi thải của mỏ mà sau này có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản.
• Phân loại:
– Phân loại theo trạng thái: KS rắn, KS lỏng, KS khí
– Phân loại theo tính chất sử dụng khoáng sản:
Khoáng sản không kim loại: thạch anh, mica, graphit...
Khoáng sản kim loại: hợp kim (Ti, Ni, Co...), kim loại đen (Fe, Mn,
Cr...), kim loại màu (Cu, Pb, Zn,...)
Khoáng sản nhiên liệu: dầu mỏ, khí đốt và than đá
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 70
2. Tài nguyên khí hậu
• Tài nguyên khí hậu:
- Bức xạ mặt trời
- Lượng mây
- Áp suất khí quyển
- Tốc độ gió và hướng gió
- Nhiệt độ không khí
- Lượng nước rơi
- Bốc hơi và độ ẩm không khí
- Hiện tượng thời tiết
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
36
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 71
2. Tài nguyên khí hậu
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 72
3. Tài nguyên rừng
Rừng là một loại tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, là bộ
phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn bao gồm
rừng tự nhiên và rừng trồng trên đất lâm nghiệp, gồm có thực vật
rừng, động vật rừng và những yếu tố tự nhiên có liên quan đến rừng
(gọi chung là quần xã sinh vật).
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Phân loại rừng theo chức năng sử dụng
• Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu
chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di
tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi
trường sinh thái.
• Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói
mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.
• Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản.
37
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 73
4. Tài nguyên nước
• Nước là yếu tố chủ yếu của HST, là nhu cầu cơ bản của mọi sự
sống trên TĐ và cần thiết cho các hoạt động kinh tế-xã hội.
• Tài nguyên nước gồm: hơi nước (khí quyển), nước mặt, nước
dưới dất, nước biển và đại dương.
• Lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng chỉ chiếm một
phần rất nhỏ bé.
• Nước là tài nguyên tái tạo được nnhưng hiện nay
• Brazil được đánh giá là quốc gia có nguồn cung cấp nước ngọt
lớn nhất thế giới, sau đó là Nga và Canada.
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 74
5. Tài nguyên năng lượng
"Năng lượng là một dạng TN vật chất xuất phát từ 2 nguồn chủ yếu: mặt trời và lòng đất".
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
• Năng lượng mặt trời tồn tại ở các dạng chính:
- Bức xạ mặt trời,
- Năng lượng sinh học (sinh khối động thực vật),
- Năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng hải lưu, thuỷ
triều, dòng chảy sông...),
- Năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).
• Năng lượng lòng đất gồm nhiệt lòng đất
biểu hiện ở các nguồn
- Địa nhiệt,
- Núi lửa và
- Năng lượng phóng xạ tập trung ở
các nguyên tố như U, Th, Po,...
38
Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 75
6. Tài nguyên sinh vật (Đa dạng sinh học)
• Tài nguyên sinh vật hay đa dạng sinh học: tất cả các loài thực vật, động vật và vi sinh
vật sống hoang dã trong rừng, trong đất, trong không khí và trong nước.
• Đa dạng sinh học là khái niệm dùng để chỉ tất cả các giống loài và mối liên hệ giữa
chúng với môi trường tự nhiên, là tập hợp các thông tin di truyền, loài và hệ sinh thái.
– Đa dạng loài
– Đa dạng nguồn gien
– Đa dạng hệ sinh thái
• Ước đoán có khoảng 13-14 triệu loài trên trái đất (đến nay chỉ mới biết 1,7 triệu loài)
4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter_2_q_0491.pdf