Môi trường - Chương 1: Môi trường & phát triển
Khái niệm về môi trường . Thành phần – bản chất - chức năng của
hệ môi trường.
Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế.
Nội dung và Ý nghĩa của việc phát triển kinh tế bền vững.
Các vấn đề kinh tế môi trường thế giới đang gặp phải
Các khái niệm kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi
trường
Ảnh hưởng của ngoại ứng đến sự thất bại của thị trường
81 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường - Chương 1: Môi trường & phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG &
PHÁT TRIỂN
Chương 1
1.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh tế
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trường
a. Khái niệm chung về môi trường
‘‘Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có
tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật’’
– Luật BVMT VN 2014
UNEP: “Môi trường là một tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học,
sinh học, kinh tế - xã hội bao quanh và tác động tới đời sống và
sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người”
UNESCO: “Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và hệ
thống do con người tạo ra, trong đó con người, bằng các kinh
nghiệm và kỹ năng của mình, đã khai thác tài nguyên tự nhiên
hoặc nhân tạo để phục vụ đời sống con người”
1.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trường
a. Khái niệm chung về môi trường
- Môi trường sống = vật lý + hóa học + sinh học => sự
sống của các cơ thể sống
- Môi trường sống của con người: Môi trường sống +
xã hội bao quanh con người => sự sống và phát triển
của con người
Các khái niệm có liên quan
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trường
Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự
nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động
qua lại với nhau (luật BVMT).
Sinh vật sản
xuất
Sinh vật
phân hủy
Các chất vô
sinh
Sinh vật
tiêu thụ
Cấu trúc Hoạt động chính
Sự trao đổi
chất
Hoạt động
dòng năng
lượng
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
a. Khái niệm chung về môi trường (tt)
Đa dạng sinh học
"Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài
sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên"
ở cấp loài Ở cấp quần thể Ở cấp quần xã
toàn bộ các
sinh vật
sống trên
trái đất
sự khác biệt về gen
giữa các loài, khác
biệt về gen giữa các
quần thể
Sự khác biệt giữa
các quần xã mà
trong đó các loài sinh
sống và các hệ sinh
thái
1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trường
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
a. Khái niệm chung về môi trường (tt)
b. Các thành phần môi trường
Khí quyển
Thạch quyển
Thủy quyển
Sinh quyển
là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao từ 0 - 100
km
chỉ phần rắn của trái đất có độ sâu từ 0 – 60 km tính
từ mặt đất và 0-20 km tính từ đáy đại dương, người ta
còn gọi đó là lớp vỏ trái đất
là nguồn nước dưới mọi dạng, trong không khí, đất,
ao hồ, sông, biển và đại dương
gồm các cơ thể sống (các loài sinh vật) và những bộ
phận của thạch quyển, Thủy quyển và Khí quyển tạo
nên môi trường sống của các cơ thể sống
Trí quyển Có sự tác động của trí tuệ con người
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
c. Bản chất hệ thống của môi trường
Tính cơ cấu
phức tạp
Tính động
Tính mở
Khả năng tự tổ
chức và điều
chỉnh
tác động lẫn nhau, quy định và phụ thuộc lẫn nhau
bản chất vận động và phát triển của hệ môi trường
tương đối nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài
có các phần tử cơ cấu là vật chất sống, điều chỉnh
để thích ứng với những thay đổi bên ngoài theo
quy luật tiến hoá
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
d. Phân loại môi trường
• Theo chức năng:
tồn tại khách quan, không phụ thuộc con
người
Môi trường tự nhiên
Môi trường Xã hội
Môi trường Nhân Tạo
bao gồm các thiết chế, luật pháp, các mối
quan hệ giữa con người với con người
sản phẩm hữu hình do con người tạo ra
trong cuộc sống của mình
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
d. Phân loại môi trường
• Theo quy mô Theo không gian địa lý:
Môi trường quốc gia, khu vực, toàn cầu
Môi trường miền núi
Môi trường vùng ven biển
• Theo thành phần:
tự nhiên
dân cư sinh sống
Phân loại khác
• Theo mục đích
nghiên cứu và sử
dụng:
Theo nghĩa hẹp: trực tiếp ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống con người
Theo nghĩa rộng: gắn liền việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên với chất lượng cuộc sống con người
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người
a. Môi trường là không gian sống cho con người:
cung cấp không gian sống và các giá trị cảnh quan, giá trị sinh thái
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người
b.Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên
cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
H: mức khai thác
Y: khả năng phục hồi
(-) (+) (-)
R
NR RR
H > Y
H > Y
H < Y
R: Raw
NR: Non-renewable raw
RR: Renewable raw
Tài nguyên có thể tái tạo (Renewable)
Có quá trình bổ sung hồi phục sau khi khai thác thông qua các quy trình sinh
học mà việc khai thác/thu hoạch chúng có thể bền vững theo thời gian
Tài nguyên không thể tái tạo (Nonrenewable):
tài nguyên không có quá trình bổ sung/phục hồi sau khi khai thác/sử dụng
mà biến mất vĩnh viễn
đặc trưng
hầu hết của
TNTN ?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người
c. Môi trường là nơi chứa đựng và đồng hóa chất thải:
từ hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng của con người
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người
c. Môi trường là nơi chứa đựng và đồng hóa chất thải:
R P C
W
MÔI TRƯỜNG
(A)
r R: Raw
P: Production
W: Waste
r: Recycle
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
W > A ?
W < A ?
1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con người
d. Môi trường là nơi cung cấp các thông tin
e. Môi trường là nơi làm giảm nhẹ những tác động bất lợi từ thiên
nhiên
có ý nghĩa và có cơ sở khoa học phục vụ
phát triển kinh tế và nghiên cứu
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.3 Các thuật ngữ về môi trường
• Chất lượng môi trường
xung quanh
(Ambient quality)
số lượng chất ô nhiễm trong môi trường xung quanh
• Chất lượng môi trường:
(Environmental quality)
chất lượng môi trường xung quanh, chất lượng cảnh
quan và chất lượng thẩm mỹ của môi trường
• Chất thải (Residuals)
• Phát thải (Emission)
• Tái chế (recycling)
• Chất gây ô nhiễm
(Pollutants)
• Thiệt hại (Damages)
Là phần vật chất và năng lượng còn lại sau khi sản xuất và
tiêu dùng
Phần của chất thải sản xuất hay tiêu dùng thải
là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học khi xuất
hiện trong môi trường cao hơn ngưỡng cho phép làm môi
trường bị ô nhiễm
Những ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường tác
động lên con người và các yếu tố của hệ sinh thái
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.3 Các thuật ngữ về môi trường (tt)
• Ô nhiễm môi trường (Pollution)
“là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật”
“Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về
chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của
chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi
trường”
Tiêu chuẩn môi trường xung quanh
Tiêu chuẩn về chất thải
Tiêu chuẩn công nghệ
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
TCVN 5942:1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp
nước sinh hoạt ( nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy
định).
Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.
Nước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có quy
định riêng.
TT Thông số Đơn vị
Giá trị giới hạn
A B
1 BOD mg/l 4 25
2 COD mg/l 10 35
3 Asen mg/l 0,05 0,1
4 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
TCVN 5937:2005 - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
Nguồn:Báo cáo Môi trường quốc gia 2007
TT Thông số Đơn vị
Tiêu
chuẩn
Hà Nội*
1 SO2 mg/m
3 0,35 0,064
2 CO mg/m3 30
3 NO2 mg/m
3 0,2 0,048
4 O3 mg/m
3 0,12
5 Bụi lơ lửng mg/m3 0,3 0,62
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.3 Các thuật ngữ về môi trường (tt)
• Ô nhiễm môi trường (Pollution)
Nguyên nhân:
Sự xuất hiện của các chất thải, chất gây ô nhiễm, gọi là tác nhân gây ô
nhiễm
Có thể có nhiều dạng: rắn, lỏng, khí, phóng xạ, từ trường
Nguồn tạo chất thải: sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông
Hậu quả:
Ảnh hưởng xấu đến con người và các thành phần khác trong môi trường.
xã hội phải mất chi phí để cải tạo môi trường cho con người và cho nền
kinh tế
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.3 Các thuật ngữ về môi trường (tt)
• Suy thoái môi trường
là sự suy giảm về số lượng và chất lượng của thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
Nguyên nhân:
Ô nhiễm trong thời gian dài
Con người sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp
hoặc trong chiến tranh
Sự khai thác và đánh bắt bừa bãi các loài động thực vật.
Hậu quả: gây ra những chi phí lớn đối với nền kinh tế
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.3 Các thuật ngữ về môi trường (tt)
• Sự cố môi trường
là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi
của tự nhiên gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm
trọng
Nguyên nhân
Tai biến, rủi ro và hoạt động của con người: sự cố trong lò
phản ứng hạt nhân, vỡ đường ống dẫn dầu, đắm, vỡ tàu
chở dầu làm tràn dầu
Từ thiên nhiên: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa,
cháy rừng
Hậu quả: làm suy thoái môi trường nghiêm trọng khó khắc
phục
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.3 Các thuật ngữ về môi trường (tt)
• Sự cố môi trường
là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi
của tự nhiên gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm
trọng
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường & phát triển kinh tế
a. Hoạt động của hệ kinh tế
Các hoạt động cơ bản là sản xuất, phân phối và tiêu dùng dều diễn ra
trong một thế giới tự nhiên bao quanh
Môi trường tự nhiên
Kinh tế
(a) (b)
a. Kinh tế tài nguyên thiên nhiên b. Kinh tế môi trường
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt)
b. Mô hình cân bằng vật chất
Quá trình hoạt động/Dòng chu chuyển của hệ thống kinh tế
R P C
WR WP WC
R = W = WR + WP + WC
=> hình thành một dòng năng lượng đi từ tài nguyên (Raw) đến sản xuất
(Production) và tiêu thụ (Consume)
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt)
b. Mô hình cân bằng vật chất (tt)
(M)
Nhiệt động lực học thứ 1 (dài hạn) M = Rp
d + Rc
d
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt)
b. Mô hình cân bằng vật chất (tt)
Nhiệt động lực học thứ 1 M = Rp
d + Rc
d
Nhiệt động lực học 2: khi sử dụng vật chất sẽ giảm dần theo thời
gian.
việc tái chế không bao giờ hoàn hảo, một quy trình luôn mất
đi một tỷ lệ vất chất được tái chế
Để giảm bớt khối lượng các chất thải ra môi trường tự nhiên cần giảm
bớt lượng nguyên vật liệu thô đưa vào hệ thống
Giảm M
bằng cách
nào ?!
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt)
b. Mô hình cân bằng vật chất (tt)
Giảm G
Rp
d + Rc
d = M = G + RP – (RP
r + RC
r)
Giảm Rp
chất thải từ
sản xuất
Tăng tái chế
số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
Sử dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Thay đổi kết cấu sản phẩm
Khách hàng (con người) yêu cầu sản phẩm thân thiên MT
Đòi hỏi các nguồn lực khác
Nhiệt động lực học 2: Vật chất giảm dần theo thời gian
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt)
c. Nhận thức về mối quan hệ giữa Môi trường và Phát triển kinh tế
Con người phát triển
Động lực
Đối tượng
Phát triển
Kinh tế
quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi
mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ
nhất định
Môi
trường
Vô hạn
??
qui mô sản
lượng
sự tiến bộ về cơ cấu
kinh tế – xã hội
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt)
Để tránh mối nguy hại đó, các nhà khoa học đã đưa ra những quan điểm
cơ bản kết hợp giữa phát triển kinh tế & môi trường
Quan điểm bi quan Quan điểm lạc quan
“Cứ phát triển kinh tế đã rồi tính sau”
“Tăng trưởng bằng không hoặc âm”
Phát triển Kinh tế Môi trường
Quan điểm này coi trọng cả
hai vế, do vậy cần đặt lại vấn
đề “Môi trường và Phát triển”
cả hai khuynh
hướng có tồn tại ?
MT quyết định và
có cản trở quá
trình tăng trưởng
kinh tế ?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt)
d. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề suy thoái môi trường
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần của phát triển kinh tế
GDP/người
Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
Suy thoái
môi trường
Giai đoạn 1
Giai đoạn 4
Suy thoái môi trường và các giai đoạn tăng trưởng kinh tế
Source: World bank 1992
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Ví dụ:
Một nghiên cứu về diễn biến chất lượng môi trường Tp. Hồ Chí Minh trong giai
đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa (1996-2008) và thu nhập GDP bình
quân đầu người
Nguồn: Nguyễn Đình Tuấn & Phạm Nguyễn Bảo Hạnh, Diễn Biến Chất Lượng Môi
Trường Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Giai Đoạn Công Nghiệp Hóa Và Hiện Đại Hóa
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững
Các quan điểm nhận thức về mối quan hệ
giữa môi trường và phát triển
Môi trường hay phát triển
Ưu tiên phát triển
Ưu tiên môi trường
Môi trường và phát triển Phát triển bền vững
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững
Lịch sử hình thành
Stockholm 1972: nhận thức “Bảo vệ và cải thiện môi trường là khát
khao khẩn cấp của các dân tộc trên Thế giới và là nhiệm vụ của mọi
chính phủ” ngày môi trường thế giới 5/6
1987: hình thành khái niệm trong báo cáo “Tương lai chung của
chúng ta” (Báo cáo Brundtland)
Hội nghị Thượng đỉnh về “Môi trường và Phát triển” Rio de Janero
1992: cùng cam kết đưa các vấn đề môi trường vào các chính sách,
các hoạt động phát triển của các quốc gia Agenda 21.
Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Phát triển bền vững
Johannesburg 2002: thống nhất hành động thông qua 2 văn kiện cơ
bản là Tuyên bố chính trị và Kế hoạch thực hiện
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững
a. Khái niệm phát triển kinh tế bền vững
Luật BVMT (2014) định nghĩa “phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được
các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các
nhu cầu của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của
thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ tương lai
(Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987)
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững
b. Nội dung phát triển kinh tế bền vững
Kinh tế
Xã hội
Môi trường
P
T
B
V
Jacobs và Sadler (hai nhà kinh tế học người Canada) trình bày mối quan hệ
biện chứng giữa phát triển kinh tế xã hội và môi trường
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững
b. Nội dung phát triển kinh tế bền vững
Mohan Munasinghe, chuyên gia của ngân hàng thế giới (WB) phát triển vào
năm 1992
Xã hội
Công bằng liên thế hệ -
Sự tham gia của cộng đồng
Kinh tế
Môi
trường
Công bằng liên thế hệ -
việc làm
Đánh giá giá trị tài nguyên
Nội hóa chi phí ngoại tác
Phát triển
bền vững
Tăng trưởng
Hiệu quả
ổn định
Đa dạng sinh học
Bảo tồn tài nguyên TN
Ngăn chặn ô nhiễm
Giảm đói nghèo
Xây dựng thể chế
Bảo tồn di sản văn
hóa dân tộc
Cách tiếp cận phát triển bền vững
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững
b. Nội dung phát triển kinh tế bền vững
Cực môi trường phát triển kinh tế xã hội phải giải đáp được bài toán do
môi trường đặt ra.
Cực kinh tế tránh các trường hợp kinh tế phát triển hay tăng trưởng quá
nóng dẫn
Cực xã hội nâng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi người
Nền tảng nào để đạt được các mục tiêu
phát triển bền vững trên ?
Công bằng giữa cùng một thế hệ Công bằng liên thế hệ
Phát triển bền vững là như thế nào ?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển Kinh Tế
c. Các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế phát triển bền vững
Nguyên tắc chung: Duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên, trên cơ sở đó có
biện pháp và hành động phù hợp.
* Nguyên tắc 1
* Nguyên tắc 2
Mức khai thác
(H)
Khả năng tái tạo của
tài nguyên thiên nhiên (Y)
lượng chất thải
vào môi trường
(W)
khả năng hấp thụ (hay
đồng hóa) của môi
trường (A)
Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét nền
kinh tế bền vững ?
<
<
Khi nguồn tài nguyên không thể tái tạo bị cạn
kiệt thì cần phát triển nguồn tài nguyên có thể
tái tạo để thay thế
* Nguyên tắc 3
1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững
Con người có thể kiểm soát được khả năng phục hồi tài nguyên tái
tạo (y) và khả năng hấp thụ môi trường (A);
Nâng cao trách nhiệm con người, cộng đồng với môi trường thiên
nhiên, ý thức quản lý môi trường để có thể nâng cao vai trò cung cấp
tài nguyên thiên nhiên và khả năng hấp thụ của môi trường.
Kiểm soát mức tăng dân số. Đây là yếu tố rất quan trọng, vì tăng dân
số, tăng mức sống chắc chắn sẽ tăng áp lực lên môi trường.
Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét nền kinh tế bền vững:
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Các chỉ tiêu phát triển bền vững trong lĩnh vực xã hội:
(Nguồn: Dự án VIE/01/021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư – tháng 7 năm 2005)
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu
Công bằng
Nghèo đói
1. % dân số sống dưới mức nghèo khổ
2. Chỉ số GINI về bất cân đối thu nhập
3. Tỷ lệ thất nghiệp
Công bằng về giới 4. Tỷ lệ lương trung bình của nữ so với nam
Y tế
Tình trạng dinh dưỡng 5. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em
Tỷ lệ chết
6. Tỷ lệ chết dưới 5 tuổi
7. Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh
Điều kiện vệ sinh 8. % dân số có thiết bị về sinh phù hợp
Nước sạch 9. % dân số được sử dụng nước sạch
Tiếp cận dịch vụ y tế
10. % dân số tiếp cận được các dịch vụ y tế ban đầu
11. Tiêm chủng cho trẻ em
12. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
Giáo dục
Cấp giáo dục
13. Phổ cập tiểu học đối với trẻ em
14. Tỷ lệ người trưởng thành đạt mức giáo dục cấp 2
Biết chữ 15. Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành
Nhà ở Điều kiện sống 16. Diện tích nhà ở bình quân đầu người
An ninh Tội phạm 17. Số tội phạm trong 100.000 dân
Dân số Thay đổi dân số 18. Tỷ lệ tăng dân số
19. Dân số thành thị chính thức và cư trú không chính thức
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Các chỉ tiêu phát triển bền vững trong lĩnh vực môi trường :
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu
Không khí
Thay đổi khí hậu 1. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
Phá huỷ tầng ôzôn 2. Mức độ tàn phá tầng ôzôn
Chất lượng không khí 3. Mức độ tập trung của chất thải khí ở khu vực thành thị
Đất
Nông nghiệp
4. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm
5. Sử dụng phân hoá học
6. Sử dụng thuốc trừ sâu
Rừng
7. Tỷ lệ che phủ rừng
8. Cường độ khai thác
Hoang hoá 9. Đất bỏ hoang hoá
Đô thị hoá 10. Diện tích thành thị chính thức và phi chính thức
Đại dương và
bờ biển
Khu vực bờ biển
11. Mức độ tập trung hoá của tảo trong nước biển
12. % dân số sống ở khu vực bờ biển
Ngư nghiệp 13. Loài hải sản chính bị bắt hàng năm
Nước sạch
Khối lượng nước 14. Mức độ cạn kiệt của nguồn nước ngầm và nước mặt so với tổng nguồn nước
Chất lượng nước
15. BOD trong khối nước
16. Mức độ tập trung của Faecal Coliform trong nước sạch
Đa dạng sinh
học
Hệ sinh thái
17. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa chọn
18. Diện tích được bảo vệ so với tổng diện tích
Loài 19. Sự đa dạng của số loài được lựa chọn
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Các chỉ tiêu phát triển bền vững trong lĩnh vực kinh tế:
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu
Cơ cấu kinh tế
Hiện trạng kinh tế
1. GDP bình quân đầu người
2. Tỷ lệ đầu tư trong GDP
Thương mại
3. Cán cân thương mại hàng hoá và dịch vụ
4. Tỷ lệ nợ trong GDP
Tình trạng tài chính 5. Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ ODA so với GNP
Tiêu dùng vật chất 6. Mức độ sử dụng vật chất
Sử dụng năng lượng
7. Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người hàng năm
8. Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng lượng có thể tái sinh
9. Mức độ sử dụng năng lượng
Mẫu hình sản
xuất và tiêu
dùng
Xả thải và quản lý xả
thải
10. Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị
11. Chất thải nguy hiểm
12. Chất thải phóng xạ
13. Chất thải tái sinh
Giao thông vận tải
14. Khoảng cách vận chuyển theo đầu người theo một
cách thức vận chuyển
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Các chỉ tiêu phát triển bền vững trong lĩnh vực thể chế:
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu
Khuôn khổ thể
chế
Quá trình thực hiện chiến lược
phát triển bền vững
1. Chiến lược phát triển bền vững quốc gia
Hợp tác quốc tế 2. Thực thi các công ước quốc tế đã ký kết
Năng lực thể chế
Tiếp cận thông tin 3. Số lượng người truy cập internet/1000 dân
Cơ sở hạ tầng thông tin liên
lạc
4. Đường điện thoại chính/1000 dân
Khoa học và công nghệ
5. Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tính
theo % của GDP
Phòng chống thảm hoạ
6. Thiệt hại về người và của do các thảm hoạ
thiên nhiên
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.2 Một số vấn đề về kinh tế môi trường trên thế giới
1.2.1 Ô nhiễm đất
1.2.2 Ô nhiễm nước
1.2.3 Ô nhiễm không khí
Thủy triều đen Thủy triều đỏ
Nguồn tự nhiên Nguồn nhân tạo
Tác động của
Ô nhiễm không khí
1.2.4 Biến đổi khí hậu
1.2.5 Giảm đa dạng sinh học
"Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển ở hiện tại và trong tương
lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo"
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Câu hỏi ôn tập
1. Giả sử chúng ta quan sát thấy phát thải ô nhiễm giảm xuống nhưng
chất lượng môi trường lại không tăng lên. Có thể giải thích điều này
như thế nào?
2. Tại sao những chất thải gây ô nhiễm tích lũy tồn tại lâu lại khó quản
lý hơn chất gây ô nhiễm không tích lũy, tồn tại trong thời gian ngắn.
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.1 Cung, cầu và cân bằng thị trường
• Giá của bản thân hàng hóa/dịch vụ;
• Trình độ công nghệ được sử dụng;
• Giá cả các yếu tố đầu vào;
• Chính sách thuế và các quy định của
chính phủ;
• Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khác.
Các yếu tố cơ bản để xác định cung về
hàng hóa/dịch vụ bao gồm
a. Cung
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.1 Cung, cầu và cân bằng thị trường (tt)
b. Cầu
Các yếu tố cơ bản xác định cầu về
hàng hoá / dịch vụ bao gồm
• Giá của bản thân hàng hoá / dịch vụ;
• Thu nhập của người tiêu dùng;
• Giá cả của các loại hàng hoá liên quan;
• Số lượng người tiêu dùng;
• Thị hiếu của người tiêu dùng;
• Các kỳ vọng về các yếu tố trên;
D
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.1 Cung, cầu và cân bằng thị trường (tt)
c. Cân bằng thị trường
Cân bằng thị trường xuất hiện khi nào?
Đặc điểm quan trọng của mức giá cân
bằng
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng
a. Lợi ích và thặng dư tiêu dùng
Lợi ích: đó là sự hài lòng, thỏa mãn do việc tiêu dùng một loại hàng
hóa/dịch vụ mang lại cho người tiêu dùng. Từ đây người ta phân biệt hai
loại lợi ích
Lợi ích toàn bộ (Total Benefit – “TB”)
Lợi ích biên (Marginal Benefit – MB) phản ánh mức độ hài lòng do tiêu
dùng một đơn vị sản phẩm đem lại.
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng (tt)
a. Lợi ích và thặng dư tiêu dùng (tt)
Tiêu dùng Tổng lợi ích (1,000 VND )
Tổng lợi ích khi tiêu dùng 1 cốc bia 10
Tổng lợi ích khi tiêu dùng 2 cốc bia 15
Tổng lợi ích khi tiêu dùng 3 cốc bia 18
Lợi ích biên khi uống cốc bia thứ 1, 2, 3 ?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Xu hướng MB của người
tiêu dùng như thế nào?
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng
Xu hướng Lợi ích biên của một hàng hoá / dịch vụ như thế nào ?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Lợi ích
Q 0
người
tiêu dùng
1
MB1
Lợi ích
Q 0
người
tiêu dùng
2
MB2
Lợi ích
Q 0
người
tiêu dùng
3
MB3
Lợi ích
Q 0
thị trường
MB
P
q1 q2 q3 q1+ q2+ q3
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng
a. Lợi ích và thặng dư tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng
Q QD 0
E
D
P
B
P*
CS
Hình 1.13 - Thặng dư tiêu dùng
Khái niệm
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng
b. Chi phí và thặng dư sản xuất
Chi phí: là tất cả các khoản chi trả mà doanh nghiệp phải thực hiện để duy
trì việc sản xuất một số lượng hàng hoá / dịch vụ.
Tổng chi phí (Total Cost “TC”) của việc sản xuất một lượng hàng hóa bao
gồm giá thị trường của của toàn bộ nguồn lực mà doanh nghiệp bỏ ra để
sản xuất hàng hóa/dịch vụ đó. Có thể phân biệt hai loại chi phí: cố định và
biến đổi.
Chi phí biến đổi
(Variable Cost):
Chi phí cố định
(Fixed Cost)
TC
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng
b. Chi phí và thặng dư sản xuất
Chi phí biên (MC): là chi phí phải chi bổ xung để sản xuất thêm một đơn vị sản
lượng hàng hoá / dịch vụ
Sự thay đổi của tổng chi phí phụ thuộc phụ thuộc yếu tố nào?
Chi phí biên - MC giá bán sản phẩm - P
Xu hướng chi phí biên của một hàng hoá / dịch vụ như thế nào ?
=> để tối đa hóa lợi nhuận người sản xuất sẽ như thế nào?
??
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
P
q1 q2 q3 q1+ q2+ q3
Chi phí
Q 0
người
sản xuất
1
MC1
Chi phí
Q 0
người
sản xuất
2
MC2
Chi phí
Q 0
người
sản xuất
3
MC3
Chi phí
Q 0
thị trường
MC = S
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng
b. Chi phí và thặng dư sản xuất (tt)
Thặng dư sản xuất
E
QS
S
0
P
P*
Q
A
chênh lệch giữa số tiền mà người
sản xuất thực sự nhận được từ việc
cung cấp một lượng hàng hoá / dịch
vụ so với số tiền tối thiểu mà anh ta
sẵn sàng chấp nhận chi trả.
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng
c. Lợi ích ròng xã hội
(Net Social Benefit, “NSB”)
+ Tổng lợi ích xã hội
Total Social Benefit “TSB”
tổng lợi ích của tất cả các cá nhân
trong xã hội được hưởng
+ Tổng chi phí xã hội
Total Social Cost “TSC”
là tổng chi phí của tất cả các nguồn
lực cần thiết (kể cả chi phí cơ hội) để
sản xuất ra hàng hoá / dịch vụ đó
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùng
c. Lợi ích ròng xã hội
(Net Social Benefit, “NSB”)
Tại mức giá P* và sản lượng Q* lợi
ích ròng xã hội có đạt lớn nhất?
NSB (SS) = TSB - TSC
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.3 Giá sẵn lòng trả/ Giá sẵn lòng chấp nhận
a. Khái niệm giá sẵn lòng trả
(Willing to Pay/WTP)
mức giá (tối đa) mà họ sẵn lòng chi trả để
được hưởng lợi ích từ một sự thay đổi nào
đó (quyền sở hữu không thuộc đối tượng bị
ảnh hưởng)
b. Khái niệm giá sẵn chấp
nhận
(Willing to Accept/WTA)
ở mức giá (tối thiểu) mà họ chấp nhận để
từ bỏ việc hưởng lợi từ một thay đổi nào
đó. ((quyền sở hữu thuộc đối tượng bị ảnh
hưởng)
WTP/WTA được dùng để đo lường giá trị tiền tệ của lợi ích mà cá
nhân sẵn sàng chi trả hay chấp nhận
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.3 Giá sẵn lòng trả/ Giá sẵn lòng chấp nhận
Để cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm, giá trị của sự cải thiện môi trường
có thể được đo lường thông qua WTP/WTA
WTP tối đa của cá nhân để có được sự cải thiện môi trường đó.
WTA tối thiểu của cá nhân như một sự đền bù để hy sinh sự cải thiện
môi trường.
Ví dụ
Khi ô nhiễm môi trường xảy ra sẽ dẫn đến thiệt hại, giá trị của sự thiệt hại
môi trường có thể được đo lường WTP/WTA:
WTP tối đa của cá nhân để tránh thiệt hại môi trường.
WTA đền bù tối thiểu của cá nhân đồng ý cho sự thiệt hại môi
trường.
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng
trong kinh tế môi trường
1.3.4 Hiệu quả Pareto
Một sự phân bổ nguồn lực là có hiệu quả Pareto (hoặc đạt
được tối ưu Pareto) khi làm ít nhất một cá nhân có điều kiện tốt
hơn nhưng không làm cho bất cứ một cá nhân nào khác có điều
kiện xấu đi
Hiệu quả kinh tế là nên có sự cân bằng giữa lợi ích biên và chi phí biên
của quá trình sản xuất
nếu một cách phân bổ nguồn lực chưa đạt được hiệu quả Pareto thì
vẫn còn tồn tại ít nhất một khả năng thay đổi làm cho một ai đó tốt hơn
lên mà không làm tổn hại đến bất kỳ người nào khác
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.1 Thất bại của thị trường
Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trường
a. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo:
Điểm cân bằng của nền kinh tế là có hiệu quả pareto nhất, ở đó có
MC = MB
Người sản xuất chỉ muốn tối đa hóa lợi nhuận nên MC = MR
=> lợi ích biên sẽ vượt quá chi phí biên, người sản xuất có xu hướng
thu hẹp sản xuất và định giá sản phẩm cao
Người tiêu dùng lại xu hướng muốn cân bằng giá với những lợi ích
biên thu được từ việc tiêu thụ những đơn vị hàng hóa cuối cùng
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.1 Thất bại của thị trường (tt)
Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trường
b.Tác động của ngoại ứng
Yếu tố ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hay tiêu dùng của
một hay một số cá nhân tác động trực tiếp đến việc sản xuất hay tiêu dùng
của những người khác mà không thông qua giá cả thị trường
Ví dụ:
hoạt động sản xuất của các nhà máy vôi/xi măng làm ô nhiễm
không khí của cộng đồng dân cư xung quanh.
chủ của căn hộ chung cư sẽ được hưởng lợi từ quyết định quy
hoạch và xây dựng nên một công viên gần đó của UBND tỉnh
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.1 Thất bại của thị trường (tt)
Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trường
c. Hàng hóa công cộng
+ không cạnh tranh (non-rivalness)
Hàng hoá được gọi là hàng hoá công cộng
nếu nó mang các đặc tính sau
+ không độc chiếm (non-exclusion)
Đối với hàng hoá công cộng, mọi người đều tự do hưởng thụ các lợi ích
do hàng hoá đó mang lại, và sự hưởng thụ của người này không làm
mất đi khả năng hưởng thụ của những người khác.
=> xuất hiện những "kẻ ăn không”
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.1 Thất bại của thị trường (tt)
Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trường
d. Sự thiếu vắng của một số thị trường
Thiếu các hàng hoá tương lai
Rủi ro
Thiếu thông tin
Tóm lại: thất bại thị trường do nhiều nhân tố ảnh hưởng, trong đó nhân tố
ảnh hưởng do tác động của ngoại ứng là phổ biến nhất
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường
a. Khái niệm ngoại ứng (Externality)
Chi phí sản xuất: Đó chính là những chi phí tư nhân của doanh nghiệp (
xuất hiện trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp)
Chi phí hay lợi ích khác thể hiện chi phí hay lợi ích thực tế xã hội khác
nhưng không được tính là các khoản chi phí hay lợi ích của doanh
nghiệp trong quyết định sản xuất (không thể hiện trong BCTC) của
mình: chi phí hay lợi ích ngoại ứng
Ngoại ứng xuất hiện khi nào?
quyết định sản xuất hay tiêu dùng của một cá nhân hay một tổ chức này có
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cá nhân hay tổ chức khác mà không
thông qua giá cả thị trường
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
b. Đặc điểm của ngoại ứng
Ngoại ứng tích cực: nảy sinh khi các doanh nghiệp hoặc cá nhân tạo ra
lợi ích cho những người khác mà không nhận được những khoản thù lao
thoả đáng cho việc đó.
Ngoại ứng tiêu cực: nảy sinh khi các doanh nghiệp hoặc cá nhân gây
ra tổn thất, thiệt hại cho người khác mà không phải thanh toán, bồi
thường cho những tổn thất, thiệt hại đó; Nói cách khác ngoại ứng tiêu
cực là khi hoạt động của một bên áp đặt những chi phí cho các bên khác
Ví dụ
Ví dụ
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
b. Đặc điểm của ngoại ứng (tt)
Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực
trong
sản
xuất
- Trồng rừng; Trồng hoa
hồng cho sản xuất nước
hoa.
- Sản xuất sạch hơn
- Nuôi ong và trồng nhãn
- Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu
- Ô nhiễm nước thải từ nhà máy hoá chất
- Ô nhiễm không khí do nhà máy nhiệt điện,
sản xuất xi măng, vôi
trong
tiêu
dùng
- Thu gom vỏ chai
- Sơn sửa nhà cửa
- Tiêm vắc xin phòng bệnh
- Sử dụng lại túi nilon
- Tiếng ồn, bụi do xe máy
- Hút thuốc lá trong phòng, nơi đông người
- Sử dụng CFC trong máy điều hoà nhiệt độ
và tủ lạnh; - Chặt phá rừng
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
b. Đặc điểm của ngoại ứng (tt)
Phúc lợi của chủ thể bị ảnh hưởng không cố ý được gây nên bởi
hoạt động của chủ thể khác.
Chủ thể bị ảnh hưởng không được bồi thường hoặc không phải
bồi thường.
điều kiện để có sự tồn tại ảnh hưởng của tác động ngoại ứng:
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng
NSB = TSB - TSC
Giả định rằng mỗi một giao dịch cá nhân chỉ ảnh hưởng đến lợi ích hoặc
gây chi phí đối với các thành viên kinh tế trực tiếp tham gia vào giao dịch
đó
Lợi ích ngoại
ứng
Chi phí ngoại
ứng
N/ứng
tích cực
Ngoại ứng
tiêu cực
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)
Xuất hiện ngoại ứng tiêu cực
đường cung của người sản
xuất được xác định chi phí gì?
giá cả thị trường lúc đó
như thế nào?
Chi phí xã hội = chi phí tư nhân + chi phí ngoại ứng
Xuất hiện ngoại ứng tích cực
Lợi ích xã hội = lợi ích tư nhân + lợi ích ngoại ứng
đường cầu người tiêu dùng ?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)
C
PC
Q1
B
E A
Q(sản lượng giấy)
D=MPB=MSB
QM
PM MEC
QS
MSC =MPC+MEC
0
P
PS
S=MPC
Ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực
Hiệu quả kinh tế
MSC = MSB
E (QS, PS)
quyết định sản
xuất của ngành
MPC = MPB = MSB
B(QM, PM)
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)
Q1
B
E A
Q(sản lượng giấy)
D=MPB=MSB
QM
PM MEC
QS
MSC =MPC+MEC
0
P
PS
S=MPC
Tạo ra một sự tổn thất
phúc lợi xã hội (mà ta
gọi là phần mất không)
bằng diện tích hình tam
giác EAB
Dưới tác động của ngoại
ứng tiêu cực thị trường
có xu hướng ?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)
ví dụ của 1 doanh nghiệp giấy bất kỳ
Q1
B
E
A
Q* 0
P
PM
Q
MSC=MC+MEC
MC
MEC
Chi phí ngoại ứng chính là giá trị bằng
tiền của thiệt hại do một đơn vị ô nhiễm
của ngành công nghiệp giấy áp đặt cho
xã hội
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)
Kết quả: hoạt động sản xuất quá mức, thải quá nhiều chất thải vào môi trường và gây
ra tính phi hiệu quả kinh tế. Nguồn gốc của tính phi hiệu quả này chính là sự định giá
sản phẩm không phản ánh hết mọi chi phí.
Ý nghĩa về mặt môi trường ở các vấn đề sau:
+ Thị trường cạnh tranh có xu hướng làm suy giảm chất lượng môi trường.
+ Động cơ lợi nhuận => sản lượng và lượng chất thải tiếp tục gia tăng và vấn đề
môi trường ngày càng trở nên trầm trọng.
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
Ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)
Ngoại ứng tích cực tạo ra sự chênh lệch giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
(VND)
PM
MEB
QS
A
B
QM
E
0
PS
PN
Q (ha rừng)
S=MPC=MSC
MSB=MB+MEB
D=MB
Giả định không có chi phí ngoại
ứng nên đường MPC vừa là chi phí
biên cá nhân vừa là chi phí biên xã
hội của việc trồng rừng
(MPC= MSC)
Lợi ích biên xã hội sẽ là tổng số lợi
ích cá nhân biên và lợi ích ngoại biên
MSB = MB + MEB
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
Ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)
Ngoại ứng tích cực tạo ra sự chênh lệch giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
(VND)
PM
MEB
QS
A
B
QM
E
0
PS
PN
Q (ha rừng)
S=MPC=MSC
MSB=MB+MEB
D=MB
Để đạt hiệu quả kinh tế, điều kiện
cân bằng là MSC = MSB
Sản lượng cân bằng vs. Sản lượng
thị trường?
theo quan điểm xã hội =>
Thị trường như thế nào?
để khuyến khích hoạt động kinh tế
ở mức mong muốn của xã hội ?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường
1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)
c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)
Kết luận: bản chất kinh tế của ngoại ứng là gì?
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Nguyên nhân gây ra sự thất bại thị trường khi xuất hiện ngoại ứng :
- Khi ngoại ứng tiêu cực xảy ra : Trên thị trường, giá cả hàng hoá mới
chỉ phản ảnh chi phí của cá nhân người sản xuất chứ chưa phản
ánh đầy đủ chi phí xã hội của việc sản xuất.
- Khi ngoại ứng tích cực xảy ra, giá cả thị trường chỉ phản ảnh lợi ích
cá nhân người sản xuất chứ chưa phản ánh đầy đủ lợi ích xã hội
của việc sản xuất.
Tóm tắt nội dung Chương 1
Khái niệm về môi trường . Thành phần – bản chất - chức năng của
hệ môi trường.
Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế.
Nội dung và Ý nghĩa của việc phát triển kinh tế bền vững.
Các vấn đề kinh tế môi trường thế giới đang gặp phải
Các khái niệm kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi
trường
Ảnh hưởng của ngoại ứng đến sự thất bại của thị trường
CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngo_van_manchuong_1_moi_truong_va_phat_trien_kinh_te_8875.pdf