Môi trường - Chương 1: Con người và sự phát triển của con người

Bài tập 1: Thành phố A có 25.000 dân, tỉ lệ gia tăng dân số là 2,5%/năm. a. Xác định số dân trong vòng 10 năm tới. b. Sau bao nhiêu năm thì dân số thành phố này tăng gấp đôi. • Bài tập 2: Thành phố B có tỉ suất gia tăng dân số giảm. Cách đây 10 năm, thành phố có 65.154 dân; hiện tại có 70.000 dân. Biết rằng thành phố sẽ ổn định dân số ở 100.000 dân. a. Tính suất gia tăng dân số k. b. Ước lượng dân số trong vòng 12 năm tới

pdf19 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môi trường - Chương 1: Con người và sự phát triển của con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  1Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 1. Quá trình phát triển của con người 2. Một số yếu tố tác động đến quá trình phát triển của con người 3. Các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua 4. Dân số và các vấn đề về dân số CHƯƠNG 1 CON NGƯỜI & SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 2  13,7 tỉ năm  Plasma vũ trụ (1)  Quark (2)  Neutron, proton  H and He (4)  Nguyên tố khác (5)  Ngôi sao và hành tinh (6)  Dải ngân hà, hệ Mặt trời và Trái Đất (7) Sự hình thành của vũ trụ Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 3 Sự sống hình thành trên Trái đất  4,6 tỉ năm  Tế bào 3,9 tỉ năm  Vi khuẩn 3,5 tỉ năm  Tế bào có nhân 1,9 tỉ năm  Sinh vật đa bào  Động vật vỏ cứng 580 triệu năm  Thực vật trên cạn 460 triệu năm  Động vật có vú 55 triệu năm  Linh trưởng 25 triệu năm Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 4 1. Quá trình phát triển của con người – Bộ khỉ: vẫn tồn tại như các động vật khác – Vượn người: tiến hóa tách ra khỏi giới động vật hiện tại. Họ Người có danh pháp khoa học Hominidae (khỉ dạng người loại lớn), bao gồm trong đó người (homo), tinh tinh (pan), gôrila (gorilla) và đười ươi (pongo).   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 5                     !    "      #$       %$  &     '" ( ) *              &    '" &    '" 1. Quá trình phát triển của con người Con người còn tiến hóa nữa không? Cơ sở? Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 6 Vượn người phương Nam (Australopithecus) • Cách đây từ 4 – 2 triệu năm • Cao: 1 – 2,6m • Thể tích não ~ 450 – 600 cm3 • Đi bằng hai chân nhưng còn khom • Nguồn thức ăn chủ yếu: thực vật • Tác động rất ít vào môi trường 1. Quá trình phát triển của con người Reconstruction of Australopithecus afarensis at Barcelona Original skull of Mrs. Ples, a female Australopithecus africanus Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 7 Người khéo léo (Homo habilus) • Cách đây từ 2 triệu năm • Cao: 1,4 – 1,6m. Trung bình 1,5m • Thể tích não ~ 600 – 800 cm3 • Phối hợp tay-mắt-não khởi động và tự củng cố • Loài đầu tiên có khả năng tạo ra và sử dụng công cụ bằng đá nguyên thủy. • Gia tăng khả năng tác động vào môi trường 1. Quá trình phát triển của con người Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 8 Người đứng thẳng (Homo erectus) • Cách đây từ 1,8 triệu năm • Cao: 1,4 – 1,7m • Thể tích não ~ 900 – 1100 cm3 • Biết dùng lửa • Phân tán khá rộng khắp nơi trên thế giới • Tập hợp thành những nhóm nhỏ khoảng vài trăm cá thể • Tăng khả năng tác động vào môi trường 1. Quá trình phát triển của con người   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 9 Người thông minh / người cận đại (Homo sapiens) • Cách đây 200.000 – 150.000 năm • Cao: 1,5 – 1,9m • Thể tích não ~ 1100 – 1400 cm3 • Hình thành bộ lạc sơ khai • Có ngôn ngữ • Có dự trữ thực phẩm • Tăng khả năng tác động vào môi trường 1. Quá trình phát triển của con người Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 10 Người thông tuệ / người hiện đại (Homo sapiens sapiens) • Cách đây 40.000 – 35.000 năm • Đến nay vẫn chưa có đột biến gen hình thành loài mới • Ngôn ngữ đầy đủ • Chuỗi kết hợp tay-mắt-não-miệng được tự củng cố và diễn ra hết tốc lực • Phát triển nền văn minh • Bắt đầu tác động mạnh vào môi trường 1. Quá trình phát triển của con người 11Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 12 2. Một số yếu tố tác động đến con người 2.2 Khí hậu 2.1 Phương thức sống và thức ăn 2.3 Môi trường địa hóa   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 13 2.1 Phương thức sống và thức ăn – Bản chất con người vừa là cơ thể sinh học vừa là văn hóa, hai mặt này không tách rời nhau. – Khai thác môi trường + thích nghi với điều kiện sống  chế tác công cụ và sáng tạo công nghệ • Thay đổi cấu tạo và thêm các chức năng mới của cơ thể:  Hoàn thiện khả năng cầm nắm, phát triển thị giác, thoái hóa hàm răng, chuyên biệt hóa chân và tay.  Phức tạp hóa cấu trúc và chức năng não bộ. • Tăng cường sử dụng protein động vật. • Tạo ra những dị biệt khá lớn về đáp ứng sinh học. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 14 – Khí hậu là tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây mưa, nắng, tuyết – Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau theo mùa, theo địa lý; thông qua nhiều rào chắn: • Rào chắn tự nhiên (sông, hồ, biển, núi, cây rừng ...) • Rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt ...) 2.2 Khí hậu  Tạo thành: Khí hậu toàn cầu / Khí hậu địa phương / Tiểu khí hậu / Vi khí hậu. VD: Điều hòa nhiệt là cơ chế thích nghi sinh học chủ đạo khi phạm vi sống của con người là rộng lớn thân nhiệt con người ổn định ở khoảng 37oC. VD: Khác biệt rõ nét về hình thái giữa người châu Âu và người châu Phi Nóng lên toàn cầu châm ngòi bùng nổ tiến hóa Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 15 – Hàm lượng khoáng chất trong thành phần sinh hóa của cơ thể có liên quan đến quá trình biến đổi nội bào. VD: tạo xương, điều hòa áp lực thẩm thấu, .... – Tương quan về tỉ lệ số lượng các thành phần khoáng trong môi trường thành phần khoáng trong cơ thể. VD: iode bướu cổ, fluor sâu răng, 2.3 Môi trường địa hóa – Cân bằng khoáng trong cơ thể phải được đảm bảo trong một biên độ nhất định. Nồng độ các loại khoáng đa, vi lượng trong đất ảnh hưởng đến: • Mức khoáng hóa xương. • Kích thước và hình dạng chung của cơ thể hoặc từng phần cơ thể. Chú ý đến lượng kim loại và á kim (Pb, As, Cr); phóng xạ (U, Rn, Cs) và các hợp chất hữu cơ (hydrocarbon xăng dầu, thuốc trừ sâu) trong đất. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 16 3. Các hình thái kinh tế – Hái lượm – Săn bắt/đánh cá – Chăn thả – Nông nghiệp – Công nghiệp – Hậu công nghiệp   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 17 HÁI LƯỢM 3. Các hình thái kinh tế – Thức ăn chủ yếu: thực vật – Chưa có biện pháp dự trữ thực phẩm – Cách đây 2,6 triệu năm – Là hình thái kinh tế nguyên thủy nhất. – Năng suất thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 18 SĂN BẮT/ĐÁNH CÁ – Hình thức: săn đuổi, vây bắt, đánh bẫy. – Huy động lực lượng đông đảo hơn, chế tác công cụ săn bắn hiệu quả. – Sử dụng nguồn thức ăn giàu protein. – Cuộc sống no đủ hơn, giàu dinh dưỡng hớn. – Rèn luyện và tăng cường sức khỏe con người. – Bắt đầu có quy định xã hội – Lao động tập thể, phân phối thức ăn đồng đều. 3. Các hình thái kinh tế Hiện nay vẫn còn nhiều bộ lạc sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm. Trong hình: người bộ lạc Korowai (thuộc Papua New Guinea) vẫn mặc lá chuối và dùng rìu đá, cuộc sống của họ chẳng khác gì so với thời nguyên thủy xa xưa. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 19 3. Các hình thái kinh tế Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 20 – Phát triển ven các vùng nước/thủy vực – Bắt đầu sử dụng công cụ có ngạnh để đánh bắt cá. – Có thêm nguồn thức ăn là thủy hải sản – Mức độ khai thác vẫn còn đủ cho môi trường phục hồi 3. Các hình thái kinh tế ĐÁNH CÁ  Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 21 CHĂN THẢ – Chủ yếu là chó, dê, cừu, bò, heo; sau này có lừa, ngựa – Hình thành những đàn gia súc đông đến vạn con – Hình thành lối sống du mục – Sử dụng sức kéo gia súc trong nông nghiệp và vận chuyển – Có thêm nguồn thực phẩm dồi dào và nạn đói được hạn chế – Hình thành lối sống du mục. – Dân số tăng nhanh – Sử dụng sức kéo gia súc trong nông nghiệp và vận chuyển. 3. Các hình thái kinh tế Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 22 CHĂN THẢ – Chế độ công xã thị tộc mẫu hệ ra đời. – Bắt đầu ảnh hưởng mạnh đến môi trường: Đã xuất hiện sự xâm phạm vào cân bằng sinh thái tự nhiên. – Thú rừng bị tiêu diệt khá nhiều (do bị mất sinh cảnh). – Chất thải từ quá trình chăn nuôi với số lượng gia súc lớn. 3. Các hình thái kinh tế Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 23 NÔNG NGHIỆP – Phát triển độc lập ở những vùng khác nhau trên thế giới (lúa nước xuất hiện ở các vùng ven sông). – Sử dụng sức kéo của bò, ngựa trong cày bừa, vận chuyển. – Dùng các công cụ bằng kim loại 3. Các hình thái kinh tế – Ngũ cốc chủ yếu là mì, mạch, ngô, lúa, sau đó là rau, đậu, mè, cây lấy củ, cây ăn quả và cây lấy dầu – Từ bỏ lối sống du cư, phát triển cộng đồng ổn định. Thuần hoá động vật, trồng cấy theo vụ, sự phân công lao động, đàn ông nắm quyền – Nông nghiệp khiến các xã hội phức tạp hơn, hình thành các nền văn minh – Sự cải tiến kỹ thuật chậm chạp nhưng chắc chắn – Có hiện tượng phá rừng làm rẫy. Cân bằng sinh thái tuy bị xâm phạm nhưng chưa phá vỡ cân bằng nghiêm trọng. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 24 CÔNG NGHIỆP – Các tiến bộ công nghệ liên tiếp như phát minh động cơ hơi nước, máy dệt và các thành tựu trong SX thép và than quy mô lớn  thay đổi trật tự nền kinh tế phong kiến và buôn bán – Đường sắt và tàu thủy hơi nước giúp vươn tới những thị trường xa xôi – Hoạt động chế tạo, chế biến trở thành lĩnh vực tạo ra của cải cho nền kinh tế – Những ngành công nghiệp đầu tiên khởi nguồn từ chế tạo những hàng hóa có lợi nhuận cao như vũ khí, vải vóc, đồ gốm sứ. – Công nghiệp hóa dẫn tới gia tăng nhu cầu về nguyên liệu và thị trường – Công nghiệp hóa đô thị hóa bùng nổ dân số, và phát triển xã hội đại chúng chế độ chính trị và pháp luật cũng thay đổi tập quán và truyền thống của xã hội nông nghiệp bị mai một. – Công nghiệp hóa làm tăng sự mất công bằng trong phân phối thu nhập giữa các địa phương, các nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội. – Xuất hiện khá muộn. nhưng: “đã làm biến đổi sâu sắc giới tự nhiên trong thời gian vô cùng ngắn so với toàn bộ lịch sử tự nhiên”. 3. Các hình thái kinh tế   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 25 CÔNG NGHIỆP  Khai thác mỏ, làm nông trại, khai thác gỗ phá hủy rừng và tài nguyên.  Năng lượng tiêu hao nhiều, tăng sử dụng than, dầu mỏ, khí đốt làm phát sinh ô nhiễm môi trường, chất thải công nghiệp gia tăng.  Máy móc tạo năng suất cao, thúc đẩy quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên và tác động mạnh đến môi trường sống của những loài sinh vật khác.  Nguồn năng lượng truyền thống bị cạn kiệt nhanh chóng.  Tiêu diệt & làm tổn hại nhiều bộ lạc, nhiều tộc người  Những áp lực của đời sống gồm: ô nhiễm tiếng ồn, không khí, nước, dinh dưỡng nghèo nàn, máy móc nguy hiểm, công việc cộng đồng, sự cô đơn, vô gia cư và lạm dụng vật chất. 3. Các hình thái kinh tế Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 26 CÔNG NGHIỆP – Những đô thị đầu tiên xuất hiện từ 3-4 ngàn năm TCN. – Đô thị quy mô thế giới chỉ bắt đầu từ thế kỷ 19. – Quá trình đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế trong khu vực. – Diện tích rừng, cây xanh bị thu hẹp khá nhiều. 3. Các hình thái kinh tế Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 27 HẬU CÔNG NGHIỆP – Tốc độ phát triển cao + nhu cầu hưởng thụ cao – Đòi hỏi suy nghĩ mới: phát triển bền vững. – Là chiến lược toàn cầu về quy hoạch toàn bộ tài nguyên trên trái đất này. – Kinh tế công nghiệp  kinh tế trí thức. – Văn minh công nghiệp  văn minh trí tuệ. 3. Các hình thái kinh tế Là hình thái kinh tế tối ưu? Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 28 – Công nghệ tiến bộ vượt bậc, tuổi thọ con người và tiêu chuẩn sống gia tăng lên đáng kể. – Nguy cơ trong quá trình toàn cầu hóa (globalization): • Sự gia tăng dân số không kiểm soát, • Sự phát triển vũ khí hạt nhân, • Hiệu ứng nhà kính và các hình thức khác của sự suy giảm chất lượng thiên nhiên do khai thác nhiên liệu hóa thạch, • Những cuộc xung đột quốc tế do suy giảm của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, • Sự lan truyền nhanh chóng của các loại dịch bệnh như HIV, • Sự trỗi dậy/sự sụp đổ của các quốc gia  nguy cơ chiến tranhthiệt hại về nhân mạng, vật chất, bệnh tật, đói nghèo và diệt chủng. HẬU CÔNG NGHIỆP 3. Các hình thái kinh tế  29Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi Niên biểu vũ trụ theo tỷ lệ thời gian rút gọn Nếu trái đất chỉ mới thành hình 13 năm trước, vào lúc này Trái đất mới tồn tại được khoảng 5 năm Những sinh vật lớn, đa tế bào mới xuất hiện được 7 tháng Thiên thạch đâm vào trái đất làm khủng long tuyệt chủng cách nay 3 tuần Họ người xuất hiện được 3 ngày Loài người, tức Hôm sapiens, đã tồn tại được chỉ 53 phút Xã hội nông nghiệp xuất hiện đến nay được 5 phút Toàn bộ phần lịch sử được ghi chép lại đã tồn tại được 3 phút Xã hội công nghiệp hiện đại có mặt trong vòng 6 giây Nguồn: David Christian, “Lịch sử thế giới theo bối cảnh”. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 30 THẢO LUẬN 1. Có gì giống và khác nhau giữa hái lượm, săn bắt, đánh cá thời tiền sử và thời hiện đại? Thời kỳ Tiền sử Hiện đại Mục đích Cách thức Kết quả 2. Có nhận xét gì về tác động của con người đến môi trường qua các giai đoạn tiến hóa của loài người? 3. Ở hình thái kinh tế nào thì con người tác động vào môi trường là mạnh nhất? Tại sao? Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 31 4. Dân số và các vấn đề về dân số 4.1 Các quan điểm dân số học 4.2 Các khái niệm trong dân số học 4.3 Tăng dân số và đô thị hóa 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên và phát triển 4.5 Dân số và phát triển bền vững • Dân số một khu vực là tổng dân sống ở khu vực đó tại một thời điểm nhất định, bao gồm cả nam lẫn nữ; thuộc nhiều lứa tuổi; làm những ngành nghề khác nhau, có trình độ VH, thành phần dân tộc, tôn giáo khác nhau. • Ðể nắm được DS phải tiến hành điều tra DS: 5 hoặc 10 năm 1 lần Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 32 4.1 Các quan điểm dân số học • 2 quan điểm dân số học phổ biến: – Thuyết Malthus (Malthusian growth model) – Thuyết quá độ dân số (demographic transition model)  Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 33 THUYẾT MALTHUS • Dân số tăng theo cấp số nhân (2,4,8,); còn lương thực, thực phẩm, phương tiện sinh hoạt chỉ tăng theo cấp số cộng (1,2,3,4). • Sự gia tăng dân số diễn ra với nhịp độ không đổi, còn sự gia tăng về lương thực, thực phẩm là có giới hạn. 4.1 Các quan điểm dân số học • Dân cư trên trái đất phát triển nhanh hơn khả năng nuôi sống nó. Đói khổ, đạo đức xuống cấp, tội ác tất yếu sẽ phát triển. • Giải pháp đề xuất: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh là cứu cánh để giải quyết vấn đề dân số (Malthus gọi là các: "hạn chế mạnh“). Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 34 THUYẾT MALTHUS – Đóng góp của thuyết: • Có công đầu trong việc nêu lên và nghiên cứu vấn đề dân số • Lên tiếng báo động cho nhân loại về nguy cơ của sự tăng dân số. – Hạn chế của thuyết: • Cho quy luật phát triển dân số là quy luật tự nhiên, vĩnh viễn • Đưa ra những giải pháp sai lệch, ấu trĩ để hạn chế nhịp độ tăng dân số. 4.1 Các quan điểm dân số học Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 35 THUYẾT QUÁ ĐỘ DÂN SỐ – Nghiên cứu sự biến đổi dân số qua các thời kỳ, dựa vào những đặc trưng cơ bản của động lực dân số. – Nghiên cứu và lý giải vấn đề phát triển dân số thông qua việc xem xét mức sinh, mức tử qua từng giai đoạn để hình thành một quy luật. – 4 kiểu tái SX dân cư đặc trưng: 4.1 Các quan điểm dân số học Dân số ổn định Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 36 THUYẾT QUÁ ĐỘ DÂN SỐ – Là mô hình quá độ dân số kinh điển. Soi mình vào mô hình này có thể thấy được sự phát triển dân số của TG hoặc mỗi nước đang ở giai đoạn nào, với những đặc trưng gì. 4.1 Các quan điểm dân số học – Thuyết quá độ dân số phát hiện được bản chất của quá trình dân số. – Nhưng chưa tìm ra các tác động để kiểm soát và đặc biệt, chưa chú ý đến vai trò của các nhân tố kinh tế – xã hội đối với vấn đề dân số.   37Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 38 Tỷ số gia tăng dân số (%) = (Sinh suất thô (‰) - tử suất thô (‰)) x 10 – Sinh suất thô (crude birth rate): số lượng người sinh ra tính trên 1000 người trong 1 năm. – Tử suất thô (crude death rate): số lượng người chết tính trên 1000 người trong 1 năm. 4.2 Các khái niệm trong dân số học SST (‰) Số sinh còn sống/năm Dân số giữa năm = x 1000 TST (‰) Số chết/năm Dân số giữa năm = x 1000  xác định dân số tăng, giảm hay không đổi. •VD: tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là 2,1% /năm  nhiều hay ít? Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 39 • Sinh suất (tỉ lệ sinh) – Khả năng sinh sản – Sự mắn đẻ – Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh: tuổi kết hôn; nhân tố tâm lý xã hội; điều kiện sống; trình độ dân trí. VD: Tỷ lệ sinh: Niger 5,1%, Pakistan 3%, Trung Quốc 1,3%, Đức 0,8%. • Tử suất (tỉ lệ tử) – Tuổi thọ tiềm tàng – Tuổi thọ thực tế – Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tử vong: chiến tranh; ddói kém và dịch bệnh; tai nạn. VD: Tỷ lệ tử vong ở trẻ con: Châu Á 5,1%, châu Phi 8,8%, các nước châu Âu 0,7%. Nhóm nước Phát triển Đang phát triển Năm 1950 1980 2000 1950 1980 2000 Tỷ lệ sinh > 20 ‰ 30 ‰ 25 ‰ Tỷ lệ tử 10 ‰ < 10 ‰ 12 ‰ 25 ‰ 12 ‰ <10 ‰ Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên Ngày càng giảm, thấp hơn nhiều so với các nước đang phát triển Không giảm 4.2 Các khái niệm trong dân số học Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 40 • Phát triển dân số – Thời gian để tăng gấp đôi: là khoảng thời gian cần thiết để dân số tự nhiên tăng gấp đôi – Khoảng thời gian này càng ngày càng ngắn lại  Daân soá theá giôùiTyû ngöôøi Bắt đầu tăng nhanh Tăng vọt 4.2 Các khái niệm trong dân số học   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 41 Tháp dân số (tháp tuổi – population pyramid / age structure diagram) 4 dạng tháp tuổi ứng với 4 giai đoạn trong thuyết quá độ dân số - Những thông tin gì thể hiện qua tháp tuổi? - Việt Nam đang ở giai đoạn nào? - Nhận xét và dự đoán về dân số Việt Nam. 1950 2010 2020 2050 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tháp tuổi dân số Việt Nam 4.2 Các khái niệm trong dân số học Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 42 • Tuổi trung bình (median age) là một cách để định lượng độ trẻ (hay già) của một dân số, bằng cách tính độ tuổi trung bình của toàn dân số. (VNam , 2010: 28 tuổi). • Tuổi thọ trung bình (life expectancy): tăng độ tuổi trung bình cũng có nghĩa là tăng tuổi thọ trung bình. (VNam , 2010: 74,3 tuổi ; nữ cao hơn nam). 4.2 Các khái niệm trong dân số học • Chỉ số lão hóa (aging index): tỉ số dân số cao tuổi (> 65) trên dân số thiếu niên (<15). (VNam , 2010: 25% ; 2050: 160%). • Tỷ lệ nam-nữ khi sinh (Việt Nam , năm 2010: 112 trẻ trai/100 trẻ gái). • Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) tổng hợp từ các chỉ số về kinh tế, giáo dục và sức khoẻ. (VNam , 2010: hạng 116/thế giới). Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 43 • Sự di dân – Tốc độ di dân vào là số người di dân vào một quốc gia (hay một địa phương)/năm/1000 người của dân số nước đó. Tốc độ dân đi ra cũng được xác định tương tự. • VD: Các kiểu di dân? Các luồng di dân chủ yếu ở Vnam? – Sự thay đổi thuần dân số hàng năm của một nước tùy vào 2 yếu tố: • Số dân đi vào (immigration)/năm • Số dân đi ra (emigration)/năm – Tốc độ di dân thuần của một quốc gia là hiệu số giữa 2 số kể trên. Tổng quát: Tỷ số gia tăng dân số (%) (Số sinh – số tử) + (số nhập cư – số di cư)/năm Dân số giữa năm = x 100 4.2 Các khái niệm trong dân số học Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 44 Tỉ lệ gia tăng dân số Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình hằng năm % Dân số thêm vào  Nguoàn : U.S census Bureau Dân số thêm vào (triệu người) 4.3 Tăng dân số và đô thị hóa Năm 2011 Sinh: 135 triệu Tử: 57 triệu  Tăng 78 triệu Năm Dân số(tỷ người) 1800 1 1927 (+127) 2 1960 (+33) 3 1974 (+14) 4 1987 (+13) 5 1999 (+12) 6 2011 (+12) 7 Nguồn: UNFPA Việt Nam (2011) Dân số: 89 triệu (xếp 14 thế giới) Mức tăng dân số: 1,04% Tăng ~1 triệu dân/năm Mật độ: 260 người/km2 (xếp 13 thế giới, gấp đôi T.Quốc)   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 45 Từ cuộc cách mạng nông nghiệp cách đây ~12000 năm, loài người bắt đầu có xu hướng đổ dồn về các vùng thị tứ để kiếm việc làm và mưu cầu 1 cuộc sống tiêu chuẩn cao hơn nông thôn.  Dần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa (urbanization). Từ năm 1900 đến 2005, tỷ lệ dân số thế giới sống ở đô thị tăng từ 13,6% đến 49,1%. 4.3 Tăng dân số và đô thị hóa Năm Thành thị (%) Thôn quê (%) 1900 1950 1985 1995 2005 2020 13,6 29,1 41,1 45,1 49,1 55,9 86,4 70,9 58,9 54,9 50,9 44,1 Các nước phát triển (châu ÂuMĩÚc) thường có mức độ đô thị hóa cao ( 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (Việt NamTrung Quốc) (~30%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển. Urban Rural Hiện có hơn 3,3 tỉ người sống tại các đô thị !! Trong định hướng phát triển đô thị Việt Nam, dự báo đến 2015 dân số đô thị chiếm 38%, năm 2020 chiếm 45%, và đến năm 2025 chiếm 50% dân số (dân số đô thị dự báo lúc này khoảng 52 triệu). Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 46 Các thành phố có số dân lớn hơn 10 triệu gọi là siêu đô thị (megacity/megalopolis). Hiện có 26 siêu đô thị: 4.3 Tăng dân số và đô thị hóa Rank Megacity Country Continent Population Annual Growth 1 Tokyo Japan Asia 34,300,000 0.60% 2 Guangzhou China Asia 25,200,000 4.00% 3 Seoul South Korea Asia 25,100,000 1.40% 4 Shanghai China Asia 24,800,000 2.20% 5 Delhi India Asia 23,300,000 4.60% 6 Mumbai India Asia 23,000,000 2.90% 7 Mexico City Mexico North America 22,900,000 2.00% 8 New York City USA North America 22,000,000 0.30% 9 São Paulo Brazil South America 20,900,000 1.40% 10 Manila Philippines Asia 20,300,000 2.50% Nguồn: Th. Brinkhoff: The Principal Agglomerations of the World, 2011-07-01 &+,- . / 0"" "1$ 23  2 4+" "1 3 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 47 Đô thị hóa tự giác (có kế hoạch) 4.3 Tăng dân số và đô thị hóa Đô thị hóa nhanh và tự phát Cuộc sống người dân ổn định, đủ tiện nghi, môi trường đô thị sạch đẹp. Thiếu chỗ ở, nước sạch, thiếu tiện nghi sinh hoạt Dễ bị dịch bệnh, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội Gây áp lực rất lớn lên hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội , nhà ở, môi trường... ở các đô thị lớnMôi trường ô nhiễm, kinh tế chậm phát triển, cảnh quan đô thị bị phá vỡ. Xóm nghèo ở rạch Ụ Cây (q.8, Tp.HCM) Khu đô thị Ánh Dương – Bắc Ninh Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 48 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên – phát triển Dân số tăng nhanh  bùng nổ dân số  tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường; gây khó khăn cho đời sống và phát triển kinh tế Đất bị xói mòn, bạc màu Rừng suy giảm Khoáng sản bị khai thác cạn kiệt Nước bị ô nhiễm, giảm chất lượng Ô nhiễm không khí Sức ép dân số Suy giảm tài nguyên Nhiều loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, giảm đa dạng sinh học   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 49 • Dân số và tài nguyên đất đai – Hằng năm, thế giới có khoảng 70.000 km2 đất bị hoang mạc hóa. – Hiện đang đe dọa gần 1/3 diện tích đất toàn cầu  ~ 850 triệu người bị ảnh hưởng. – Đất bị nhiễm mặn, không thể phục hồi. – Đất nông nghiệp và đất rừng bị lấy cho thủy lợi, giao thông, xây dựng công nghiệp. 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Việt nam Đất nông nghiệp bị thu hẹp ~2,8 vạn ha/năm, do bị lấy làm đất thổ cư và đất chuyên dùng . đất canh tác theo đầu người bị thu hẹp, thuộc nhóm thấp nhất thế giới; (0,1 ha/1 người so với mức 0,44ha/người của thế giới). Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 50 • Dân số và tài nguyên rừng – Hiện hơn một nửa tài nguyên rừng trên thế giới đang bị phá hủy nghiêm trọng và hơn 30% đang bị suy thoái (trên một tỉ người nghèo đang sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng). – 21 triệu hecta rừng bị phá mỗi năm.  26 tỷ tấn đất bề mặt bị rữa trôi hằng năm , xói mòn, thiên tai, lũ lụt thường xuyên và khốc liệt hơn. 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Việt Nam Dân số tăng 1%  2,5% rừng bị mất. Chất lượng rừng giảm sút đáng kể, còn chủ yếu là rừng nghèo, có giá trị kinh tế không cao (Trữ lượng gỗ năm 1945 là 200-300m3/ha, nay còn ~ 76 m3/ha) Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 51 • Dân số và tài nguyên nước – Bề mặt ao, hồ, sông... bị suy giảm, chế độ dòng chảy thay đổi – Các nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm / mặn hóa / cạn kiệt. – ~ 12.000 km3 nước sạch trên thế giới bị ô nhiễm, hàng năm có hơn 2,2 triệu người chết do các căn bệnh có liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm và đkiện vệ sinh nghèo nàn. – ~ 1,6 tỷ người sống ở các vùng khan hiếm nước tương lai gần là 2 tỷ người. – Năm 1985, nguồn nước sạch là 33.000 m3/người/năm. Hiện nay, còn 8.500 m3/người/năm. Tương lai: ? 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Việt Nam Hiện nay lượng nước mặt bình quân đầu người (tính theo lượng nước sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam) của VNam chỉ khoảng 3.840m3/người/năm, thấp hơn 160m3 so với quy định của thế giới (trên 4.000m3/người/năm); TP.HCM: khai thác trên 400.000 m3 nước ngầm/ngày đêm. Hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai, nguồn cung cấp nước chính cho TPHCM, đang ô nhiễm vi sinh và hữu cơ rất cao. Có những điểm ở Bạc Liêu, khoan sâu trên 100m vẫn chưa gặp được nước ngọt. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 52 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 53 • Dân số và khoáng sản – Khoáng sản ngày càng bị khai thác triệt để (~ 7 tỷ tấn quặng bị khai thác/năm)  sớm cạn kiệt. – Dự đoán sẽ hết dầu mỏ vào giữa thế kỷ 21, than đá vào cuối TK 21 – Một số nước và vùng lãnh thổ đã cạn kiệt tài nguyên khoáng sản như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Bỉ, một số nước, vùng lãnh thổ nghèo tài nguyên khoáng sản như Singapo, Hồng Kông, Bangladesh đã phải chi khoản kinh phí rất lớn hàng năm để nhập khẩu khoáng sản. 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Việt Nam Cấp phép khai thác mỏ khoáng sản dễ dãi tràn lan Năm 2000 có 427 doanh nghiệp (DN) được cấp phép khai thác khoáng sản thì nay đã có tới hơn 1.500 DN, tăng hơn gấp 3 lần. Than, dầu mỏ, titan, đã bị khai thác gần cạn. Tương lai gần phải nhập khẩu than. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 54 • Dân số và khí quyển, biến đổi khí hậu – Công nghiệp hoávà đô thị hoá mạnh  thải vào khí quyển 1 lượng lớn khí độc hại như: CO, SO2 ,CO2, NOx. – Không khí các vùng công nghiệp ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng bởi các loại khí độc và bụi bặm. – Hơn 2 triệu người chết hằng năm vì ÔNKK. – Khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hiệu ứng nhà kính, hiện tượng Elnino, Lanina. 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Việt Nam Ở nước ta công nghiệp hoá chưa cao nhưng 1 số thành phố như Hà Nội, thành phố HCM, Biên Hoà lượng khí CO2 cao gấp 14 lần nồng độ cho phép,lượng bụi bặm tăng nhiều Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 55 • Dân số và các vùng cửa sông, cửa biển – Khai thác cạn kiệt nguồn thủy sản. – Diện tích rừng ngập mặn đã thu hẹp đáng kể. – Các rạn san hô bị tàn phá. – Nước bị ô nhiễm. – Sông rạch tắc nghẽn / bồi lắng. 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 56 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Gia tăng dân số và chất lượng cuộc sống Dân số tăng nhanh Thừa lao động, thiếu việc làm Khai thác tự nhiên quá mức môi trường suy thoái  sản xuất suy giảm Nghèo đói, mù chữ, di dân tự do, xã hội phân hóa giàu nghèo Tệ nạn xã hội phát triển, trật tự an ninh rối loại Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp Năng suất lao động giảm Kinh tế, văn hóa, nhận thức kém phát triển   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 57 • Sức khỏe, tuổi thọ – Tiêu chuẩn sức khỏe đã được cải thiện, tuổi thọ trung bình đang tăng (dân số đang già đi). – Tình hình sức khỏe vẫn còn rất tồi tệ ở châu Phi, tỉ lệ tử vong trẻ em vẫn còn cao (70‰). – Tình hình suy dinh dưỡng vẫn còn phổ biến ở nhiều khu vực. – Ở Đông Âu và SNG: sức khỏe đang giảm sút, tuổi thọ trung bình đàn ông đang giảm đi khoảng 5 năm. – Bệnh dịch HIV, ung thư, 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 58 • Nghèo khổ – Có khoảng 1,3 tỉ người có thu nhập thấp hơn 1USD/ngày. Gần ½ dân số thế giới sống dưới mức 2 USD/ngày. – Thiếu hụt 3 khả năng cơ bản: • Thiếu dinh dưỡng (1/2 trẻ em ở châu Phi và Nam Á bị suy dinh dưỡng do đói kinh niên). • Thiếu khả năng sinh đẻ mẹ tròn con vuông. • Thiếu các điều kiện giáo dục (Khoảng 800 triệu người (chủ yếu là phụ nữ) bị mù chữ). 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 59 • Nhà ở & an ninh xã hội – Khoảng 1 tỷ người đang sống trong những ngôi nhà tồi tàn. – Khoảng 100 triệu người không có nhà ở. – Tội phạm, tai nạn giao thông gia tăng, . – Bạo hành trong gia đình, phân biệt đối xử, vẫn còn. 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển • Xung đột – Xung đột nội bộ quốc gia (Châu Phi, Trung Đông, ) vì sắc tộc, tôn giáo, chính trị. – Vấn đề tị nạn chính trị, tị nạn kinh tế.     ! ""  #$%&'$ "$  ( )*    )  ! ""  #$%&' $"$  ( )*  Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 60 • Tị nạn môi trường (environmental migrants/ refugees) – "Tị nạn môi trường là việc con người buộc phải rời khỏi nơi cư trú truyền thống của mình tạm thời hay vĩnh viễn do những nguyên nhân môi trường gây nguy hiểm cho cuộc sống của họ“. – Hiện nay, trên thế giới cứ 225 người thì có một người phải tị nạn môi trường có ~ 50 triệu người tị nạn trên thế giới. Nguyên nhân của tị nạn môi trường là sự tổ hợp của một số yếu tố sau: 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Không có đất canh tác, mất đất cư trú. Ðói nghèo. Mất rừng, hoang mạc hoá. Suy giảm đa dạng sinh học. Xói mòn đất. Biến động khí hậu và thời tiết xấu. Mặn hoá hoặc úng ngập. Suy dinh dưỡng và dịch bệnh Hạn hán, thiếu nước. Quản lý nhà nước kém hiệu quả. Tị nạn môi trường chính là chỉ thị của sự mất ổn định và là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột.   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 61 • Tị nạn môi trường 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển 5Điều bất công là ở chỗ, những người tị nạn môi trường, những người nghèo nhất ở những quốc gia đang phát triển phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, phải sống trong tình trạng tài chính và điều kiện sống rất mong manh trong khi họ hầu như chưa được thụ hưởng gì giàu có của thế giới, và cũng chưa có “cơ hội” gây ra những nguyên nhân làm cho Trái đất ấm lên6. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 62 • Phân bố dân cư và phương thức giao thông – Có hai loại hình đô thị là đô thị tập trung và đô thị phân tán – Ở các đô thị tập trung ở châu Âu, dân chúng di chuyển bằng phương tiện công cộng. – Ở các đô thị phân tán ở Mỹ, dân cư chủ yếu dựa vào xe hơi cá nhân để di chuyển. – Xe hơi là một bộ phận quan trọng của sinh hoạt xã hội, đặc biệt là ở Mỹ, nhưng ảnh hưởng đến sự an toàn của con người; gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; gây kẹt xe kinh niên. – Năm 1907 ở Manhattan, xe một ngựa kéo chạy vận tốc trung bình là 18,4 km/h. – Năm 1985 cũng ở chỗ này, xe hơn 100 – 300 mã lực nhưng vận tốc trung bình đạt 8,5 km/h – Các loại xe công cộng khác: xe buýt, xe lửa, xe điện, được phát triển rộng rãi tùy thuộc mỗi quốc gia. – Ở các nước đang/kém phát triển, phương tiện đi lại chủ yếu vẫn là xe đạp và xe máy. 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 63 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 64 Nguồn: Th. Brinkhoff: The Principal Agglomerations of the World, 2011-07-01 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 65 • Các cản trở của việc ổn định nhanh dân số: – Số lượng lớn của độ tuổi tiền sinh sản. • VD: tỉ lệ gia tăng dân số ở Trung Quốc là 1,3%, người ta đã dùng những biện pháp mạnh, nhưng cần phải có thời gian ít nhất là 20 năm để thấy khả năng ổn định dân số. – Các hủ tục, thói quen: sự đa thê, phản ứng tiêu cực với các vấn đề như sinh đẻ hay ngừa thai – Các quan điểm đối nghịch nhau trong vấn đề dân số. – Việc ổn định dân số là không thể chậm trễ ở các nước thuộc thế giới thứ 3. – Tương lai của sự gia tăng dân số thế giới thì rất khó xác định. – Nhưng mọi người đều nhất trí rằng dân số thế giới phải ổn định vào một lúc nào đó. 4.4 Mối quan hệ dân số - tài nguyên - phát triển Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 66 4.5 Dân số và phát triển bền vững – Con người là sản phẩm cao nhất, tinh túy nhất của tự nhiên. – Là chủ thể của xã hội: động lực sản xuất + hưởng thụ. – Sự phát triển xã hội: phát triển về thể trạng, nhận thức, tư tưởng, quan hệ xã hội, khả năng tác động sâu sắc vào tự nhiên + về trình độ hưởng thụ. – Dân số đông: sức lao động nhiều + tiêu thụ nhiều. – Dân số thấp: sức lao động không đủ, không thể có tồn tại và phát triển xã hội. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 67 – Sự gia tăng dân số đe doạ các mục tiêu kinh tế, xã hội đặt ra: lương thực thực phẩm, việc làm, trường học, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, nhà ở và đô thị hoá, chất lượng cuộc sống... Do vậy các quốc gia cần phải thông qua các chính sách và chương trình dân số dài hạn. – Mục tiêu: • Dân số ổn định • Phát triển kinh tế xã hội bền vững • Đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt cho cộng đồng. – Dân số và phát triển tác động qua lại chặt chẽ với nhau. Vấn đề đặt ra cho toàn thế giới là việc lồng ghép vấn đề dân số với phát triển để đảm bảo sự hài hòa. 4.5 Dân số và phát triển bền vững Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 68 • Các vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết là: – Thực hiện chính sách dân số. * Chính sách gia tăng dân số ở các nước đã và đang phát triển: Malaysia, Đức,... * Chính sách duy trì dân số ổn định ở các nước phát triển: Đan Mạch, Thuỵ Điển, . . . * Chính sách hạn chế gia tăng dân số ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ... • Xây dựng gia đình nhỏ 1-2 con, cách nhau từ 3-5 năm. • Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình. • Đẩy mạnh dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, phòng tránh thai, tư vấn sức khỏe tình dục. – Dân số gắn với phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo công bằng xã hội. • Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp. • Đẩy mạnh chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm. • Chăm sóc sức khỏe cộng đồng • Phát triển giáo dục. 4.5 Dân số và phát triển bền vững   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 69 – Chính sách và chương trình cụ thể đối với những nhóm đặc thù: • Vị thành niên. • Người già. • Người tàn tật. • Người dân tộc thiểu số. – Chính sách về môi trường – sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường – phát triển bền vững. – Chính sách xã hội về di cư. • Thực hiện di cư có quy hoạch, kế hoạch, không mang con bỏ chợ. • Giảm sức ép nơi quá đông dân. • Di cư tự phát có nguy hại là khai thác bừa bãi, gây đảo lộn về xã hội. • Không thể ngăn cấm được  phải quản lý nhân khẩu từ đó quản lý được tài nguyên. • Phát huy mặt tích cực, tạo hòa đồng với dân cư nơi ở mới. 4.5 Dân số và phát triển bền vững  Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 70 – Chính sách về đô thị hóa. • Đô thị hóa là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển kinh tế xã hội, là xu hướng chuyển đổi từ xã hội nông thôn là phổ biến sang xã hội đô thị là phổ biến. • Đô thị hóa phải tiến hành trên cơ sở dữ liệu và phương án cụ thể, phải được thực hiện một cách đồng bộ, đảm bảo nhu cầu cuộc sống cho người dân, không mất cân đối trong khả năng đáp ứng của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị; tránh tình trạng úng ngập, tắc nghẽn giao thông tại đô thị vốn diễn ra phổ biến... 4.5 Dân số và phát triển bền vững Các dạng mô hình đô thị hiện đại: •đô thị sinh thái - ECO City •đô thị kinh tế sinh thái - ECO2 City •đô thị thông minh - Smart City. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 71 • Tình hình ở Việt Nam – Công tác dân số: • Là một trong những bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển toàn diện đất nước. • Là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu. • Là yếu tố cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người và toàn xã hội. – Các bước thực hiện: • Ổn định quy mô, thay đổi chất lượng, cơ cấu dân số, hướng tới việc phân bố dân cư hợp lý. • Phát triển giáo dục, giải quyết việc làm, chăm sóc sức khỏe. • Thực hiện công bằng xã hội và bình đẳng về giới. 4.5 Dân số và phát triển bền vững Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 72 THẢO LUẬN • Câu 1: – Các nguyên nhân việc di dân? – Thuận lợi và khó khăn của việc di dân? • Câu 2: – Các vấn đề giải tỏa và tái định cư ở Việt Nam hiện nay như thế nào? VD: quy hoạch đô thị, mở rộng đường phố, . – Gợi ý một số hướng giải quyết? • Câu 3: – Các biện pháp kiểm soát dân số ở Việt Nam?   Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 73 TÍNH TOÁN DÂN SỐ • Công thức tính tăng trưởng dân số Trong đó – Pn , Po: Dân số ở năm thứ n và năm thứ 0, người. – r: tỉ lệ gia tăng dân số, 1/năm • Dự đoán dân số khi suất gia tăng giảm: Trong đó – Pn, Po: dân số năm thứ n và năm thứ 0, người – S: dân số bão hòa, ổn định; người – k: suất gia tăng giảm, 1/năm n on rPP )1.( += ]1).[( )( on ttkoon ePSPP −−−−+= Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 74 BÀI TẬP • Bài tập 1: Thành phố A có 25.000 dân, tỉ lệ gia tăng dân số là 2,5%/năm. a. Xác định số dân trong vòng 10 năm tới. b. Sau bao nhiêu năm thì dân số thành phố này tăng gấp đôi. • Bài tập 2: Thành phố B có tỉ suất gia tăng dân số giảm. Cách đây 10 năm, thành phố có 65.154 dân; hiện tại có 70.000 dân. Biết rằng thành phố sẽ ổn định dân số ở 100.000 dân. a. Tính suất gia tăng dân số k. b. Ước lượng dân số trong vòng 12 năm tới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_1_q_6782.pdf