Mối liên hệ giữa môi trường và sức khỏe

C/ Biện pháp kỹ thuật • Trong ngành khai thác đá và xây lắp công trình ngầm, sử dụng máy khoan có thu hồi bụi và ca-bin lắp điều hoà nhiệt độ thay thế máy khoan tay. • Hạn chế việc tiếp xúc của công nhân với bụi phát sinh trong quá trình làm việc đầu tư xe chuyên chở, máy ủi có lắp điều hoà không khí.

pdf419 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mối liên hệ giữa môi trường và sức khỏe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ILO (Internation Labour Organization) Chế độ lao động, nghỉ ngơi Mức lao động Nhẹ Trung bình Nặng Lao động liên tục 75% lao động 25% nghỉ 50% lao động 50% nghỉ 25% lao động 75% nghỉ 30,0 30,6 31,4 32,2 26,7 28,0 29,4 31,1 25,0 25,9 27,9 30,0 1. Các biện pháp kỹ thuật công nghệ: • Nơi vi khí hậu nóng, khắc nghiệt cơ giới hóa, tự động hóa (dây chuyền, robot) • Khi thiết kế phân xưởng, phải chú ý công nghệ chống nóng. Nhà sản xuất phải có chiều cao tối thiểu 8m, nếu có lò cn bên trong phải đủ rộng Các biện pháp dự phòng Stress Nhiệt 2. Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: • Chắn bọc nguồn nóng bằng các vật liệu cách nhiệt • Dùng màn nước hay màn không khí mát để chắn nóng • Sử dụng hệ thống thông gió tốt • Các phân xưởng nóng cần có phòng mát để chờ, nghỉ ngơi, có nhiệt độ từ 25-30oC 3. Các biện pháp cho cá nhân: • Sự thích nghi nhiệt • Trang bị phòng hộ cá nhân • Chế độ ăn: đủ chất, ngon miệng. Nước uống cho cn nên đủ muối khoáng và điện giải (nước rau, sinh tố, hoa quả,) 4. Các biện pháp y tế: • Khám tuyển: chọn người khỏe có thể lực tốt không có bệnh tim mạch, thiếu máu, cao huyết áp, thận- tuyến thượng thận, giáp trạng, + những người quá béo  • Khám định kỳ 12 tháng/ 1 lần: phát hiện và điều trị sớm các bệnh. Thuyên chuyển công tác cho những người ko đủ sức khỏe 1. Các khái niệm cơ bản về âm thanh/ tiếng ồn 2. Phân loại tiếng ồn 3. Tác hại của tiếng ồn 4. Các biện pháp dự phòng Tác Hại của Tiếng Ồn – Dự Phòng Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau được sắp xếp một cách ngẫu nhiên, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở đến sự làm việc của mọi người Các khái niệm cơ bản Các khái niệm cơ bản Bước sóng λ Chiều dài Áp suất âm Biên độ Âm thanh (Sóng âm) là một loại dao động cơ học của không khí có biên độ dao động và tần số dao động trong khoảng thính giác con người nhận biết được tạo thành cảm giác âm thanh Một sóng âm đơn giản nhất (đơn âm) có thể miêu tả bằng biểu đồ hình sin Các đặc điểm của âm thanh: a. Tần số Tần số là số lần dao động đầy đủ của âm thanh trong một giây. Đơn vị đo tần số là Hertz (Hz) Thính giác của con người cảm thụ được âm thanh có tần số từ 16 – 20000 Hz. Trong vệ sinh lao động, người ta đo âm thanh ở 8 dải Octave: 63, 125, 250, 500, 1000, 2000, 4000, 8000 Hz b. Năng lượng và cường độ âm thanh - Mỗi âm thanh có một năng lượng âm nhất định, tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động -Cường độ âm thanh tại một điểm là năng lượng được nguồn âm truyền trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích, đặt tại điểm đó vuông góc với phương truyền âm. -Đơn vị W/m2, ký hiệu là I c. Mức cường độ âm thanh -Gọi I là cường độ âm tại điểm đang xét, Io là cường độ âm chuẩn thì: -Mức cường độ âm L=lg (Bel)= 10lg (dB) -Lưu ý:  ngưỡng nghe Ing= Io = 10 -12 W/m2 = 0dB  ngưỡng đau Iđ = Io = 10 W/m2 = 130dB  âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn I I0 I I0 Phân loại theo tính chất vật lý : a. Tiếng ồn ổn định: Cường độ tiếng ồn thay đổi không quá 5dB trong suốt thời gian lao động Phân loại tiếng ồn b. Tiếng ồn không ổn định Có 3 loại tiếng ồn: - Tiếng ồn giao động: mức âm thanh thay đổi không ngừng theo thời gian lao động - Tiếng ồn ngắt quãng: âm thanh không liên tục, có những lúc ngắt quãngc ường độ âm thanh giảm xuống mộ vài lần (thời gian ngắt quảng từ 1s trở lên). - Tiếng ồn xung: cường độ tiếng ồn tăng lên đột ngột trong thời gian dưới 1 giây Phân loại theo năng lượng âm thanh a. Tiếng ồn dải rộng Là tiếng ồn có năng lượng âm thanh phân bố đều ở tất cả giải tần số. b. Tiếng ồn giải hẹp: Là tiếng ồn có năng lượng phân bố không đều ở các giải tần số, gây kích thích mạnh hơn tiếng ồn giải rộng Các yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn Bản chất vật lí của tiếng ồn Tác hại của tiếng ồn tăng lên khi tiếng ồn có tần số cao, biên độ lớn và không ổn định, tiếng ồn xung Tác dụng phối hợp của tiếng ồn với các yếu tố khác: Tác hại của tiếng ồn tăng khi trong môi trường lao động có tác động của nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, có hơi khí độc. Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn càng kéo dài càng có hại, nhất là khi tiếp xúc với tiếng ồn ngắt quãng và tiếng ồn xung Tính cảm thụ cá nhân Trẻ em Người già Phụ nữ 2.4.1. Tiêu chuẩn về tiếng ồn: - Nơi làm việc ≤ 85 dBA trong 8 giờ - Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm ½, mức cho phép tăng thêm 5dB: . 90dBA trong 4 giờ . 95dbA trong 2 giờ . 100dBA 1 giờ . 105 dBA 30 phút . 110 dBA 15 phút . 115 dBA < 15 phút Tác hại tiếng ồn . Mức cực đại không quá 115 dBA . Thời gian lao động còn lại trong một ngày làm việc chỉ được tiếp xúc với tiếng ồn < 80 dBA . Mức áp âm cho phép đối với tiếng ồn xung thấp hơn 5dB so vói các giá trị trên (Nguồn: Bộ Y Tế 10/10/2002) 2.4.2. Tác hại toàn thân: - Các dấu hiệu đầu tiên: ù tai, đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, độ tập trung giảm, trí nhớ giảm,ngủ không ngon giấc, rối loạn tiền đình. - Tiếp theo có những biểu hiện về tim mạch: đau vùng trước tim, đánh trống ngực, huyết áp thối thiểu giảm, tần số mạch giảm - Ức chế dịch tiêu hóa, ăn mất ngon, sụt cân, gầy yếu - Dễ cáu gắt, bực bội, khó chịu, ngủ hay giật mình, sợ hãi - Xét nghiệm: có sự biến đổi men amylase ở nước tiểu và máu 2.4.3. Tác hại của tiếng ồn lên cơ quan thính giác: a. Giai đoạn thích nghi thính giác -Ngưỡng nghe thường tăng lên từ 10-15 dB khi tiếp xúc với tiếng ồn. -Khi ngừng tiếp xúc thì ngưỡng nghe trở lại bình thường (sau 2-3 ph) -Giai đoạn này khó phát hiện b. Giai đoạn mệt mỏi thính giác -Ngưỡng nghe tăng lên nhiều hơn so với gđ trước (15- 30dB) - Thời gian hồi phục chậm hơn (15-30 ph) - Giảm sức nghe nhất là các âm thanh ở tần số 4000Hz - Phát hiện bất thường gđ này rất quan trọng ngăn không cho bệnh tiến triển tiếp c. Giai đoạn điếc nghề nghiệp: - Định nghĩa: Điếc nghề nghiệp là một vi chấn thương âm do tiêng ồn ở môi trường lao động đạt đến mức gây hại tác động trong một thời gian dài gây nên 1 tổn thương không hồi phục ở cơ quan Corty và dây thần kinh thính giác tai trong Điếc nghề nghiệp diễn biến rất chậm, có 3 giai đoạn: 1.Mức nhẹ (giai đoạn mệt mỏi thính lực) . Giảm sức nghe với các âm có tần số cao, nhất là ở 4000 Hz. Hình ảnh thính lực âm: khuyết chữ V lồi: chưa rõ thương tổn. Khả năng nghe bình thường, nghe được tiếng nói thì thầm, nghe được tiếng tíc tắc của đồng hồ. Giai đoạn này có thế kéo dài đến 5 – 7 năm. . Biểu hiện: ù tai, mệt mỏi, có thể hồi phục nếu ngừng tiếp xúc 2. Mức trung bình (Giai đoạn tiềm tàng) - Giảm sức nghe cả ở tần số cao 4000Hz và tần số trung bình 500 – 1000Hz. Hình ảnh thính lực âm : điếc tiếp âm thể đáy: chữ V thính lực lõm xuống 10 – 5 dB ở dải tần số 3000 – 5000 Hz, đỉnh là tần số 4000 Hz. - Người bệnh khó chịu khi nghe, không nghe được tiếng nói thầm. Giai đoạn này kéo dài 10 – 15 năm 3. Mức nặng (Giai đoạn điếc nghề nghiệp rõ rệt) - Đặc điểm của điếc nghề nghiệp: . Điếc đối xứng 2 bên . Đường biểu diễn thính lực có khuyết chữ V ở tần số 4000 Hz . Điếc do tổn thương ốc tai (điếc tiếp âm) . Tổn thương sẽ ngừng tiến triển khi ngừng tiếp xúc với tiếng ồn, nhưng không thể phục hồi được 2.5.1. Biện pháp kỹ thuật: - Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh - Giảm tiếng ồn bằng cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn hoặc bọc kín nguồn gây ồn - Giảm tiếng ồn bằng hấp thu bề mặt và phản xạ tại chỗ - Bố trí máy móc, sắp xếp dụng cụ hợp lý Biện pháp dự phòng 2.5.2. Biện pháp phòng hộ cá nhân: - Nút tai: nút tai có thể bằng sáp, bằng bông, cao su xốp, chất dẻo, kim loại - Chụp tai: tai chụp hay mũ chụp - Bố trí nghỉ ngơi xen kẽ lao động: 1 giờ lao động nghỉ 15’ - Tại nơi lao động bố trí các phòng nghỉ ngơi yên tĩnh cho công nhân 2.5.3. Biện pháp y tế - Khám sức khỏe định kì, phát hiện sớm các trường hợp giảm thính lực để ngừng tiếp xúc hoặc chuyển công việc khác - tôn trọng tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép HC trong Nong nghiep 254 Nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật Mục tiêu HC trong Nong nghiep 255 • Liệt kê được các loại thuốc BVTV • Nêu được cơ chế tác dụng, độc tính trên người và độc tính môi trường của các loại thuốc này. • Trình bày được các đường xâm nhập của hóa chất và phương pháp dự phòng ngộ độc do hóa chất nông nghiệp HC trong Nong nghiep 256 • I Đại cương • Sau 50 năm sử dụng HCBVTV đã trở nên đa dạng về số lượng và chủng loại • Việc sử dụng mang lại hiệu quả đáng khích lệ • Tuy nhiên tác hại không nhỏ + 1-5 triệu người nhiễm độc/năm, tử vong là 20.000 người + Gây ô nhiễm môi trường, rối loạn cân bằng sinh thái + Gây ung thư, rối loạn đặc tính di truyền, đột biến nhiễm sắc thể Ngày nay người ta nói đến ” phạm vi toàn cầu “ HC trong Nong nghiep 257 • Định nghĩa: Chất trừ vật hại ( Chất BVTV, chất trừ sâu) được FAO định nghĩa là: Bất cứ chất nào hay hỗn hợp các chất nào được dùng để phòng ngừa, tiêu diệt hoặc khống chế bất kỳ vật nào bao gồm cả vector truyền bệnh cho người hoặc súc vật, các loài cây cỏ và động vật vô ích gây hại hoặc cản trở trong quá trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển hoặc mua bán lương thực, thực phẩm, gỗ chất đó có thể được dùng để khống chế các côn trùng hoặc các vật hại khác bên trong hoặc bên trên cơ thể súc vật HC trong Nong nghiep 258 • Sử dụng và tiếp xúc * Sử dụng - Trong nông nghiệp - Trong nghành y - Trong lĩnh vực khác * Tiếp xúc : - Tiếp xúc cố ý - Tiếp xúc không cố ý * Đường xâm nhập : Hô hấp, tiêu hoá, da niêm mạc. HC trong Nong nghiep 259 HC trong Nong nghiep 260 • Tích luỹ: Các HCBVTV tan trong mỡ sẽ tích luỹ trong mô mỡ Ví dụ: DDT * Chuyển hoá: Gan, thận HC trong Nong nghiep 261 • Thành phần, các dạng hoá chất BVTV và phương pháp sử dụng *Thành phần:Thành phần chính là HCTS và các phụ gia ( Là các dung môi hữu cơ không có hại cho sức khoẻ) * Dạng thường dùng - Thuốc sữa - Thuốc bột thấm nước - Thuốc phun bột - Thuốc hạt - Thuốc dung dịch HC trong Nong nghiep 262 • Phân loại * Theo độc tính LD50 (mg/kg thể trọng liều chất độc cần thiết để giết chết 50% số chuột thực nghiệm) • Ia cực độc • Ib rất độc • II độc vừa • III độc nhẹ HC trong Nong nghiep 263 * Theo cấu tạo hoá học + Diệt côn trùng - Các hợp chất lân hữu cơ - Các hợp chất Clo hữu cơ - Các hợp chất Carbamat - Các hợp chất Pyrethoid - Các hợp chất điều hoà sinh trưởng +Diệt cỏ +Diệt nấm + Diệt các loài gặp nhấm Thuốc diệt côn trùng clo hữu cơ 0.00001 0.0001 0.001 0.01 0.1 1 DDT Methyoxychlor Aldrin Cloradane Dieldrin Heptachlor Lindane HC trong Nong nghiep 264 Liều hấp thu hàng ngày chấp nhận được (ADI - mg/kg/ngày) của các hydrocarbon chlor hóa khác nhau HC trong Nong nghiep 265 • Độc tính trên người: - Là chất độc đối với tế bào thần kinh - Rối loạn dẫn truyền các ion Na và K màng tế bào và sợi trục - Ức chế men ATP • Sử dụng trong y học – BHC và lindane : điều trị chấy rận – Chống chỉ định trẻ sơ sinh và người có tiền sử co giật • Triệu chứng + Biểu hiện ở đường tiêu hoá: Nôn tiêu chảy và đau dạ dày + Tại não: Nhức đầu chóng mặt – Kích thích, bức rức, choáng váng, run rẩy và co giật – Co giật có thể có thể kết hợp tăng thân nhiệt, mất tri giác và có thể tử vong do liệt cơ hô hấp. HC trong Nong nghiep 266 • Chẩn đoán  Yếu tố tiếp xúc:  Triệu chứng lâm sàng:  Định lượng HCTS trong máu (16µg/100ml) Được xem là nồng độ có thể xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc Phát hiện các tổn thương sinh hoá, huyết học và bến đổi cơ năng :ĐNĐ, XN chức năng gan.. Điều trị: điều trị triệu chứng • Đặc tính môi trường: – Tồn lưu cao, tồn tại dai dẳng trong đất, nước đặc biệt trong lương thực thực phẩm. HC trong Nong nghiep 267 Thuốc diệt côn trùng phosphor hữu cơ ( Lân hữu cơ) • Được tổng hợp đầu tiên năm 1944 là ester hữu cơ của phosphate • Được dùng làm thuốc trừ sâu hệ thống hay thuốc trừ sâu trực tiếp: – Trừ sâu hệ thống: khả năng gây ngộ độc thực phẩm – Dùng trong y khoa: anti-cholinesterase hay tiêu diệt côn trùng HC trong Nong nghiep 268 • Đặc tính: – Tồn lưu thấp, kém bền vững dễ bị phân huỷ bởi tác nhân kiềm, acid. – Không tích luỹ trong cơ thể nhưng rất độc nên nguy hiểm. – Dễ hấp thụ qua da HC trong Nong nghiep 269 0.001 0.01 0.1 Azinphos- methyl Clorfen vinphos Diazinon Dichlorvos Dime thoate Fenitrothion Malathion Parathion Trichlorfon Liều hấp thu hàng ngày chấp nhận được (ADI - mg/kg/ngày) của các hóa chất diệt côn trùng chlor hữu cơ HC trong Nong nghiep 270 Monoamine Receptor Tận cùng trước synap Khe synap Đầu tận cùng sau synap HC trong Nong nghiep 271 • Độc tính trên người: – Ức chế men acetylcholinesterase; làm tăng nồng độ acetylcholine tại synape – Acetylcholin cholin + Axit acetic – Kích thích các neurone muscarin và nicotin • Triệu chứng độc thần kinh mãn tính: cảm giác bỏng, tê rần, giảm trí nhớ, ngủ không ngon, ăn kém HC trong Nong nghiep 272 • Triệu chứng nhiễm độc Muscarin thường xuất hiện đầu tiên. • Triệu chứng nhiễm độc Nicotin xuất hiện khi triệu chứng Muscarin đạt tới mức tương đối nghiêm trọng • Cuối cùng triệu chứng của thần kinh trung ương. HC trong Nong nghiep 273 Sử dụng trong y học – Malathione: điều trị chấy rận – Không có độc tính toàn thân nhưng gây kích ứng • Chẩn đoán Yếu tố tiếp xúc Triệu chứng lâm sàng Định lượng hoạt tính enzym ChE trong máu : giảm >50% hoạt tính men XN máu: Giảm HC, thay đổi BC ĐTĐ : giảm nhịp tim, RL dẫn ttruyền • Điều trị: – Atropine 2 mg (IV) lập lại cho có triệu chứng ngộ độc Atropin – Pralidoxime mesylate 1g (chất phục hồi cholinesterase): vai trò chưa đuợc chứng minh khoa học HC trong Nong nghiep 274 • Điều trị: - Thông thoáng đường thở, hút đờm dãi, thở oxi – Atropine 2 mg (IV) lập lại cho có triệu chứng ngộ độc Atropin – Pralidoxime mesylate 1g (chất phục hồi cholinesterase): vai trò chưa đuợc chứng minh khoa học – Theo dõi chặt chẽ ít nhất 72 g Thuốc trừ sâu Carbamate HC trong Nong nghiep 275 • Được tổng hợp năm 1944 • Dẫn xuất của acid carbamic (NH2CO2H). • Ức chế cholinesterase : carbamoyl hóa • Gây ngộ độc với triệu chứng tương tự như hóa chất diệt côn trùng phosphor hữu cơ nhưng triệu chứng ít trầm trọng hơn và ngắn hơn HC trong Nong nghiep 276 Chẩn đoán • Chủ yếu dựa vào yếu tố tiếp xúc • Dấu hiệu triệu chứng lâm sàng • Đo hoạt tính men CHE ít có giá trị Điều trị Dùng Atropin Không dùng PAM vì không hiệu quả HC trong Nong nghiep 277 0.001 0.01 0.1 Aldicarb Carbanyl Carbofuran Propoxur Liều hấp thu hàng ngày chấp nhận được (ADI - mg/kg/ngày) của các hóa chất diệt côn trùng carbamate Thuốc trừ sâu thực vật HC trong Nong nghiep 278 • Bao gồm: – Nicotine (từ N. tabacum: thuốc lá) – Retenone (từ Derris elliptical, Derris mallaccensis, Lonchocarpus utilis và Lochocarpus urucu: cây thuốc lá) • Fortenone 5 WP, Rotecide 2 DD • Kích ứng: Viêm kết mạc, viêm da, viêm họng, viêm mũi, kích ứng tiêu hóa – Pyrethrum (cúc trừ trùng: chrysanthemums) Pyrethrin HC trong Nong nghiep 279 • Cypremethrin – Sherpa 10 EC, 25 EC, Visher 25 ND, 10 EW, 25 EW • Deltamethrin – Decis 2.5 EC • Permethrin – Agroperin 10 EC • Tralometrine – Scout 1.6 EC, 3.6 EC, 1.4 SC Pyrethrum HC trong Nong nghiep 280 • Độc tính trên người: - Ức chế hoạt động tế bào thần kinh - Ức chế hấp thu ion Na, K – Kích thích thần kinh trung ương – Ít gây nhiễm độc hệ thống • Sử dụng trong y học – Điều trị ghẻ, chấy rận, muỗi – Tẩm màn ở vùng dịch tễ sốt rét – Ít độc tính ở người do chuyển hóa nhanh và ít xâm nhập qua da • Ngộ độc Pyrethrum – Triệu chứng: kích thích, co giật, liệt co cứng – ít gây co giật hơn lindane – Viêm da tiếp xúc – Điều trị triệu chứng • Đặc tính môi trường: – Ít tồn lưu môi trường Thuốc diệt cỏ HC trong Nong nghiep 281 Có 2 loại: - Diệt cỏ có chọn lọc - Diệt cỏ không chọn lọc • Một số chất diệt cỏ thường dùng là: - Các dẫn xuất của acid clophenoxyaxetic - + 2.4 – D (Diclo phenoxyaxetic) - + 2,4,5 T - Các chất diệt cỏ Cacbamat, lân hữu cơ Thuốc diệt cỏ HC trong Nong nghiep 282 • Cơ chế tác dụng: – Là chất xúc tác các phản ứng oxy hóa (khi tiếp xúc với oxy tự do) làm phá hủy protein • Triệu chứng: – Loét miệng và thực quản – Tiêu chảy, nôn ói – Chảy máu cam – Suy thận – Phù phổi, xơ phổi và tử vong – Liêu gây chết: 1,5 gram HC trong Nong nghiep 283 • Sơ cứu – Rửa dạ dày với đất Fuller (hay bentonite) – Gây sổ với magnesium sulfate • Điều trị – Chưa có điều trị nào được chứng minh là có ích cho bệnh nhân ngộ độc Nguyên tắc sơ cấp cứu nhiễm độc cấp tính HCBVTV . HC trong Nong nghiep 284 - Ngăn chặn chất độc xâm nhập và hấp thu vào cơ thể - Hồi sức hô hấp và đảm bảo tốt đường thở cho nạn nhân. - Cho thuốc giải độc, thuốc đặc trị nếu có - Điều trị triệu chứng và các nguyên nhân khác - Tăng cường sức đề kháng của cơ thể nạn nhân Hóa chất trừ sâu HC trong Nong nghiep 285 • Tất cả các hóa chất trừ sâu đều là các độc chất. Nếu thao tác không đúng sẽ gây nguy hiểm đến con người • Mặc dù không thể loại bỏ phơi nhiễm với hóa chất trong nông nghiệp có thể giảm thiểu nguy cơ Nguyên tắc dự phòng HC trong Nong nghiep 286 • An toàn cho * Bảo quản * Sử dụng * Vận chuyển * Mua bán • Tăng cường phòng hộ lao động cho người tiếp xúc với HCBVTV • Công tác truyền thông : Tuyên truyền hướng dẫn an toàn sử dụng hoá chất BVTV HC trong Nong nghiep 287 HC trong Nong nghiep 288 Các biện pháp dự phòng HC trong Nong nghiep 289 • Biện pháp kỹ thuật công nghệ - Hạn chế tối đa việc sử dụng HCBVTV - Chỉ sử dụng các loại có trong danh mục - Cần khuyến khích nông dân sử dụng các loại có nguồn gốc sinh học • Biện pháp kỹ thuật vệ sinh + Cách bảo quản - Sử dụng bảo quản trong chai lọ kín có nhãn mác HC trong Nong nghiep 290 - Chai lọ để chỗ riêng biệt - Để nơi khô ráo, thoáng mát không có ánh sáng mặt trời - Không để chung chai với thực phẩm - Tránh xa tầm với trẻ em, khoá cẩn thận + Cách sử dụng : - Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn - Chuẩn bị kiểm tra dụng cụ đong, bình phun HC trong Nong nghiep 291 - Căn cứ dạng thuốc đối tượng chọn phương pháp cho hợp lý - Phun tốt nhất sáng sớm, hoặc chiều mát, không phun ngày nắng hoặc mưa - Vỏ thuốc phải bỏ vào nơi quy định. - Thời gian cách ly đúng quy định • Biện pháp phòng hộ cá nhân HC trong Nong nghiep 292 HC trong Nong nghiep 293 HC trong Nong nghiep 294 - Sử dụng bảo hộ lao động - Tắm rửa ngay sau khi lao động - Không ăn uống hút thuốc khi lao động - Người ốm, phụ nữ có thai, người say rượu không pha phun thuốc - Sau khi phun thuốc nghỉ ngơi HC trong Nong nghiep 295 • Biện pháp y tế - Khám tuyển - Khám sức khoẻ định kỳ hàng năm: Đo hoạt tính men trong máu giảm 25% chuyển việc khác - Đo môi trường, khảo sát tình hình ô nhiễm - Giáo dục truyền thông về độc tính HCBVTV, việc sử dụng trang thiết bị HC trong Nong nghiep 296 HC trong Nong nghiep 297 HC trong Nong nghiep 298 HC trong Nong nghiep 299 HC trong Nong nghiep 300 HC trong Nong nghiep 301 HC trong Nong nghiep 302 HC trong Nong nghiep 303 HC trong Nong nghiep 304 HC trong Nong nghiep 305 HC trong Nong nghiep 306 HC trong Nong nghiep 307 HC trong Nong nghiep 308 HC trong Nong nghiep 309 HC trong Nong nghiep 310 Kết luận HC trong Nong nghiep 311 • Có thể phòng hay giảm thiểu phơi nhiễm với hóa chất bằng sự cẩn thận, có suy xét, thực hành an toàn tốt, quần áo bảo hộ và kiến thức về thuốc diệt côn trùng HC trong Nong nghiep 312 Ths. Bs Huỳnh Văn Tú Viện Vệ sinh – Y tế công cộng TP.HCM Tháng 11/2011 Khái quát về điều tra vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm 313 Mục tiêu và nội dung học tập Mục tiêu  Trình bày được các khái niệm cơ bản về BTQTP  Trình bày được các kiến thức cơ bản về BTQTP  Trình bày được khái quát 10 bước điều tra vụ dịch BTQTP.  Giải được bài tập tình huống vụ dịch BTQTP mức cơ bản. Nội dung  Một số khái niệm cơ bản về BTQTP.  Một số kiến thức cơ bản về BTQTP.  Khái quát 10 bước điều tra vụ dịch BTQTP.  Bài tập tình huống về vụ dịch BTQTP ở mức cơ bản. 314 Một số khái niệm cơ bản về BTQTP  Thực phẩm (food)  Sự ô nhiễm (contamination)  Ngộ độc thực phẩm (food poisoning)  Bệnh truyền qua thực phẩm (foodborne illness, foodborne disease)  Vụ dịch/vụ bùng phát (Epidemic/Outbreak)  Tỉ suất (rate):  Vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm (FBD Outbreak) 315  Thực phẩm (food) Sản phẩm tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến để sử dụng cho người, kể cả nước uống, và chất sử dụng trong sản xuất, chuẩn bị, hoặc xử lý thực phẩm. Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm.  Sự ô nhiễm (contamination) Sự hiện diện của một tác nhân gây bệnh trên bề mặt hoặc bên trong thực phẩm hoặc trên bất kỳ vật nào có thể tiếp xúc với thực phẩm.  Bệnh truyền qua thực phẩm (foodborne illness, foodborne disease) (BTQTP) Bất kỳ bệnh nào có bản chất nhiễm trùng hoặc nhiễm độc xảy ra do tiêu thụ thực phẩm. 316  Vụ dịch/vụ bùng phát (Epidemic/Outbreak) - Số ca bệnh vượt quá tỉ suất mong đợi. - Từ điển dịch tễ học (M.John Last, 1995): Epidemic: 1/ Số ca bệnh/hành vi/sự kiện liên quan sức khoẻ tăng mạnh trên mức bình thường trong phạm vi cộng đồng, khu vực địa lý. 2/ Hoặc 1 ca bệnh truyền nhiễm lần đầu phát hiện hoặc xuất hiện sau thời gian dài biến mất. Outbreak = epidemic “khu trú”, với sự gia tăng cục bộ (giới hạn trong 1 làng, xã, cơ sở) số ca mắc mới của một bệnh.  Tỉ suất (rate): Số biến cố xảy ra trong một dân số xác định trong một đơn vị thời gian.  Vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm (FBD Outbreak) - Số ca BTQTP quan sát vượt quá số ca mong đợi. - Hoặc xảy ra ≥ 2 ca BTQTP tương tự sau khi cùng ăn một loại thực phẩm. 317 “Ngộ độc thực phẩm” “Bệnh truyền qua thực phẩm”  Luật ATTP, 2010: - Bệnh truyền qua thực phẩm: Bệnh do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh. - Ngộ độc thực phẩm: Tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc.  WHO, 2008: BTQTP là bất kỳ bệnh nào có bản chất nhiễm trùng hay nhiễm độc xảy ra do tiêu thụ thực phẩm (có chứa mối nguy) (tr.99). 318 Kiến thức cơ bản về BTQTP  Đại cương về bệnh truyền qua thực phẩm  Chuỗi nhiễm trùng (CDC 2003)  Tác nhân - Ổ chứa/nguồn nhiễm - Cách lây nhiễm  Tiếp cận chẩn đoán bệnh truyền qua thực phẩm  Các yếu tố góp phần gây ô nhiễm thực phẩm 319 Đại cương về bệnh thực phẩm  BTQTP có thể là bệnh có bản chất nhiễm trùng, hoặc nhiễm độc.  Hơn 250 loại BTQTP đã được mô tả, hầu hết là bệnh do nhiễm trùng (vi trùng, virus, ký sinh trùng).  BTQTP không có triệu chứng/hội chứng chung. Tuy nhiên, vi sinh hoặc độc tố gây bệnh thường vào cơ thể qua đường tiêu hoá, nên các triệu chứng đầu tiên thường là buồn nôn, nôn, đau quặn bụng, và tiêu chảy.  Bữa ăn có món ăn có chứa tác nhân gây BTQTP không nhất thiết là bữa ăn ngay trước khi ngộ độc mà còn có thể là bữa ăn trong vòng 3-5 ngày trước, hoặc thậm chí lâu hơn.  BTQTP do nhiễm trùng phổ biến là do: Campylobacter, Salmonella, E. Coli O 157:H7, và nhóm Calicivirus (Norwalk virus). 320  Người ăn phải thức ăn có chứa vi khuẩn gây bệnh chỉ có biểu hiện sau một thời gian nhất định (gọi là thời gian ủ bệnh). Thời gian ủ bệnh có thể là vài giờ đến vài ngày, tuỳ loại tác nhân và số lượng tác nhân ăn vào.  Trong giai đoạn ủ bệnh, vi khuẩn vượt qua dạ dày vào ruột, bám vào tế bào thành ruột và sinh sôi nảy nở. Một số loại vi khuẩn ở lại trong lòng ruột, một số sinh ra độc tố và được hấp thu vào máu, một số xâm nhập sâu vào thành ruột và mô xung quanh.  Triệu chứng phụ thuộc chủ yếu vào chủng loại vi khuẩn. Nhiều loại vi sinh gây ra các triệu chứng tương tự, đặc biệt là tiêu chảy, đau quặn bụng và buồn nôn. Ngoại trừ ca bệnh ghi nhận trong một vụ dịch, việc phán đoán tác nhân nào thường không thể chỉ dựa vào biểu hiện lâm sàng, mà cần dựa vào kết quả xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh. 321  Bữa ăn có món ăn có chứa tác nhân gây BTQTP không nhất thiết là bữa ăn ngay trước khi ngộ độc mà còn có thể là bữa ăn trong vòng 3-5 ngày trước, hoặc thậm chí lâu hơn.  Sử dụng thực phẩm nào thường bị BTQTP nhất? - TP tươi sống có nguồn gốc động vật: Thịt gia súc gia cầm, trứng sống, sữa chưa thanh trùng, động vật có vỏ (tôm, cua, sò, hến). - Lô thực phẩm do pha trộn sản phẩm từ nhiều cá thể con vật, như sữa, trứng, thịt bò xayđặc biệt nguy hiểm do mầm bệnh từ sản phẩm của một con có thể làm ô nhiễm cả lô hàng. - Rau quả ăn tươi sống (Phân bón, HCBVTV, nước tưới, nước rửa): Ăn sống, chế biến thành nước “sinh tố”, nước ép - Rau mầm, giá đỗ ăn sống 322 323 Tác nhân - Ổ chứa - Cách lây nhiễm • Tác nhân (agent): Độc tố vi khuẩn V. Cholera • Ổ chứa/nguồn nhiễm (reservoir/source): Con người. Môi trường nước lợ, cửa sông. • Cách lây nhiễm: - Thực phẩm và nước bị ô nhiễm phân (trực tiếp): Dùng nước cống rảnh để tưới hay rửa rau trước khi đem bán. - Thực phẩm và nước bị ô nhiễm qua trung gian người chế biến thực phẩm. - Lây người qua người: hiếm - Thực phẩm hay bị ô nhiễm: hải sản, rau quả, cơm, nước đá. 324 Tiếp cận chẩn đoán BTQTP  Chẩn đoán loại trừ, do nhiều bệnh BTQTP còn có thể lây theo cách khác.  Chẩn đoán dựa vào: - Triệu chứng/dấu hiệu lâm sàng nổi bật - Thời gian ủ bệnh - Thời gian tồn tại của triệu chứng - Thực phẩm nghi ngờ - Kết quả xét nghiệm mẫu phân, máu, chất nôn, mẫu thực phẩm. 325 Yếu tố góp phần gây ô nhiễm thực phẩm (TP) 1. Yếu tố ảnh hưởng sự sống sót của VSV gây bệnh: - TP không được xử lý nhiệt đủ thời gian và nhiệt độ - TP chín không được hâm nóng lại đủ To và thời gian - TP không được xử lý đủ độ acid 2. Yếu tố ảnh hưởng sự tăng sinh của vi khuẩn - TP đã nấu chín được để ở nhiệt độ phòng quá lâu - TP không được bảo quản mát đúng cách - TP nóng được để ở nhiệt độ thuận lợi cho VK tăng sinh - Quá trình lên men (và do đó sinh acid) chậm hoặc không đủ - TP ướp muối không đủ lượng muối hoặc thời gian 326 Yếu tố góp phần gây ô nhiễm thực phẩm (tiếp) - TP có độ ẩm thấp hoặc trung bình được làm tăng lượng nước (aw), hoặc đóng khối TP quá lớn/đậm đặc - Dạng bảo quản TP ức chế một số loại vi sinh nhưng tạo thuận lợi cho một số loại khác phát triển (như đóng gói chân không) 3. Yếu tố khác - TP sống bị ô nhiễm tự nhiên tại nguồn (nơi nuôi, trồng) - TP thu hoạch từ nguồn không an toàn - Chuẩn bị thực phẩm bằng nước không dành cho ăn uống. - Người mắc bệnh nhiễm trùng làm ô nhiễm TP chế biến ăn ngay không qua xử lý nhiệt. - Dụng cụ nhà bếp không sạch 327 Yếu tố góp phần gây ô nhiễm thực phẩm (tiếp) - Lây nhiễm chéo từ TP sống/có nguồn gốc động vật qua TP chín/ ăn ngay (qua bàn tay người chế biến, vải lau, dụng cụ nhà bếp). - Ăn sống hoặc xử lý nhiệt không đủ đối với TP bị ô nhiễm. - Thôi nhiễm kim loại có độc tính/chất độc từ vật chứa/ống dẫn/bao bì vào thực phẩm. - Chất độc/HCBVTV gây ô nhiễm TP do bất cẩn, nhầm lẫn. - Sử dụng chất bảo quản TP quá liều (MSG, sodium nitrite) - Sử dụng TP bị ô nhiễm trong bảo quản (vd tiếp xúc với nguồn nước cống, chất thải). - Sử dụng TP đóng lon/hộp có khiếm khuyết ở các đường nối. - TP bị ô nhiễm bởi nước cống trong sản xuất, nuôi trồng. 328 Khái quát 10 bước điều tra vụ dịch BTQTP 1. Khẳng định có vụ dịch 2. Thẩm tra chẩn đoán ca bệnh 3. Xây dựng định nghĩa ca bệnh 4. Xác định, đếm số ca bệnh, thu thập thông tin liên quan 5. Mô tả dịch tễ các ca bệnh 6. Hình thành giả thuyết 7. Kiểm định giả thuyết 8. Nghiên cứu bổ sung về dịch tễ, môi trường và xét nghiệm nếu cần. 9. Triển khai các biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa dịch 10. Công bố kết quả điều tra dịch 329  Một số lưu ý: - Có thể thêm bước: “Thành lập đội chống dịch” (sau B2) - Có thể ghép, tách một số bước: Ghép: B1+B2 thành B1 Tách: B3 thành B3+B4 - Có thể thay đổi thứ tự một số bước: B9 và B10 - Có thể thực hiện đồng thời và lập lại một số bước 330 Dịch tễ học mô tả Trả lời 4 câu hỏi: Who, What, Where, When 1. Xây dựng định nghĩa ca bệnh 2. Xác định ca bệnh và thu thập thông tin liên quan 3. Sắp xếp có định hướng dữ liệu ca bệnh (TPP)* 4. Xác định dân số có nguy cơ mắc bệnh 5. Hình thành giả thuyết về tiếp xúc đặc thù gây bệnh /phương tiện chuyên chở 6. So sánh giả thuyết với dữ liệu thu được 7. Quyết định có cần hay không một thiết kế nghiên cứu để kiểm định giả thuyết WHO, 2008. Foodborne Disease Outbreaks: Guidelines for Investigation and Control:16. 331 Dịch tễ học phân tích Trả lời 2 câu hỏi: Why, How  Quyết định thực hiện thiết kế nghiên cứu phù hợp: - NC đoàn hệ hay NC bệnh chứng - Sử dụng số liệu hồi cứu - Chọn nhóm chứng - Xác định qui mô NC phù hợp: số ca, test nhanh - Tính các số thống kê phù hợp: NC đoàn hệ: Tỉ suất tấn công (AR) và nguy cơ tương đối (RR) NC bệnh chứng: Tỉ số số chênh (OR) Kiểm định ý nghĩa thống kê: X2 và giá trị p WHO, 2008. Foodborne Disease Outbreaks: Guidelines for Investigation and Control:16. 332 Bài tập tình huống • Báo cáo nhanh từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh A về vụ ngộ độc thực phẩm nghi ngờ tóm tắt như sau: - Bếp ăn tập thể tại Công ty TNHH B. phục vụ bữa ăn trưa lúc 11 giờ 00 ngày 22/7/2011 gồm các món ăn: cơm, thịt ram, trứng kho, cá ngừ kho, canh củ dền, dưa leo tươi, và nước tương. Tổng số 729 công nhân đã ăn bữa ăn này. Sau bữa ăn, có 122 người ngộ độc thực phẩm và nhập viện điều trị, không có người chết. - Triệu chứng lâm sàng chính của những người mắc bệnh bao gồm: buồn nôn, nôn, ỉa chảy, ngứa, và mẫn đỏ trên da. 333 - Điều tra thêm được biết, đa số người bệnh xuất hiện các triệu chứng đầu tiên là ngứa và nổi mẫn đỏ trên da. Người mắc đầu tiên lúc 12g30 ngày 22/7/2011, người mắc cuối cùng lúc 20g15 ngày 22/7/2011. - Kết qủa kiểm nghiệm mẫu cá ngừ kho về chỉ tiêu histamine và vi sinh vật gây bệnh như sau: Ghi chú: Theo qui định của một số nước, cá ngừ sử dụng làm thực phẩm cho người không được chứa histamine vượt quá mức 200mg/kg. Chỉ tiêu Kết quả Hàm lượng Histamine 1648,95mg/kg Coliforms 2,3x101 MPN/g 10 MPN/g E. Coli 4 MPN/g 3 MPN/g Các vi sinh khác Không phát hiện 334 Anh/chị hãy sử dụng thông tin trong tình huống trên để trả lời 5 câu hỏi sau đây: Câu 1: Theo anh/chị, có xảy ra vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm trong tình huống trên hay không? Câu 2: Anh/chị dựa vào số liệu nào để kết luận có (hay không có) vụ dịch xảy ra? Câu 3: Các triệu chứng lâm sàng chính của những người bệnh có thể đưa vào trong 2 hội chứng, anh/chị hãy liệt kê triệu chứng tương ứng với 2 hội chứng này: HC tiêu hoá gồm các triệu chứng:...................................... HC dị ứng gồm các triệu chứng: ........................................ Câu 4: Theo anh/chị, tác nhân gây bệnh trong vụ dịch trên có thể là gì? Câu 5: Thông tin nào giúp anh chị nghĩ đến tác nhân gây bệnh này? 335 CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA THỰC PHẨM ThS. Lê Thị Quỳnh Nhi Đối tượng: Dược 2 Câu hỏi • Bạn có nghe qua về báo cáo của EU về sự ấm lên của đại dương và trái đất không? A. Có B. Không • Bạn có quan tâm đến báo cáo của EU về sự ấm lên của đại dương và trái đất không? A. Có B. Không  điều đó thì có liên quan gì tới bài học về Ngộ độc thực phẩm và môn học Sức khỏe môi trường? Câu hỏi • Từ 1- 30/11/2011, bạn có bao giờ bị: Nôn Có Không Buồn nôn Tiêu chảy Đau bụng Đau quặn bụng Trường hợp • Một bệnh nhân Minh, 3 tuổi, được mẹ bế tới khám bệnh tại phòng khám. Minh bị đau bụng nặng và tiêu chảy 2 ngày nay. Minh đi 5 – 7 lần/ ngày và phân lỏng. Minh không sốt, không ói. • Sáng nay Minh đi cầu ra máu. Minh không ăn nhưng uống rất nhiều nước. Trước đây Minh khở và không có dâu hiệu sụt cân hoặc các triệu chứng khác? • thực thể: Minh sốt cao, huyết áp bình thường. Da, niêm khô. Đi cầu lỏng có dính máu ở hậu môn. Trường hợp • Bệnh nhân nữ, Ly, 21 tuổi. Sốt, buồn nôn, và có vẻ kiệt sức trong 24 giờ vừa qua. • nước tiểu sẫm màu, phân cũng có màu vàng từ hôm qua. • trước đây Ly khỏe mạnh hoàn toàn và không có tiền sử vàng da • Khám cho thấy Ly sốt nhẹ, 38 độ C và da hơi vàng, gan sờ thấy, không phát ban, HA và dấu hiệu thần kinh bình thường. • Bệnh nhân Nam, 25 tuổi, than phiền bị khô miệng và mắt mờ. triệu chứng bệnh diễn tiến nhanh trong 2h và sau đó anh có triệu chứng song thị, yếu cả 2 tay. • Nam nói chuyện khó. trước đây vẫn khỏe mạnh bình thường. • Khám: không sốt, giọng khàn đặc, sa mi 2 bên và phản xạ chi trên yếu. Mục tiêu học tập • Liệt kê 10 tác nhân vi sinh thường gặp trong BLQTP loại tác nhân nhiễm bẩn trong nguồn cung cấp thực phẩm • Thảo luận các khuyến cáo trong giữ an toàn vệ sinh thực phẩm Nội dung trình bày • Khái niệm “FBI” (BLQTP) • Các vi khuẩn “bị truy nã” • Các khuyến cáo giữ an toàn thực phẩm của WHO Bệnh lây qua thực phẩm là gì? • “Food-borne disease” – là bệnh truyền qua việc tiêu thụ các thực phẩm bị nhiễm bẩn (Tiêu chuẩn thực phẩm, Úc) • “Food-borne illness” – là bệnh, thường nhiễm hoặc nhiễm độc từ tự nhiên, gây ra bởi các tác nhân xâm nhập vào cơ thể thông qua việc tiêu hóa thực phẩm (WHO, 2002). • Biết hơn 250 bệnh lây qua thực phẩm – Hầu hết là nhiễm từ vi trùng, vi khuẩn, và ký sinh trùng – Nhiễm độc từ độc chất hoặc hóa chất • Dùng từ “bệnh lây qua thực phẩm” (FBI) Tại sao “FBI” lại quan trọng? • Tác động đến sức khỏe (hằng năm): – Thế giới: 1.5 tỉ trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy, 3 triệu trẻ tử vong – Mỹ : 76 triệu ca, 5000 tử vong – Úc: 6 triệu ca, 100 tử vong – Việt Nam: 200 vụ NĐTP • Ngày 5/10/2011: 1 vụ x 171 người, tại Quận 2 Tp.HCM • Tác động đến hệ thống y tế (hằng năm): – Mỹ : 325,000 ca nhập viện – Úc: 18,000 ca nhập viện, 400,000 đến khám BS – VN: ? Việt Nam? • 1 – 6/2011 ( Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm): – 53 vụ ngộ độc – 1.776 nạn nhân – 9 trường hợp tử vong • Nguyên nhân gây ngộ độc: – vi sinh vật (17 vụ) – hóa chất (10 vụ) – do độc tố tự nhiên (17 vụ) • Tháng hành động về ATVSTP: – Xử lý hành chính 15.636 cơ sở vi phạm • Cảnh cáo 11.928 cơ sở • Phạt tiền 3.582 cơ sở • Chuyển cơ quan chức năng xử lý 126 trường hợp Tại sao BLQTP lại quan trọng? • Tác động đến kinh tế( hằng năm, dựa trên $275/ca): – Mỹ : $20.9 tỉ; Úc : $1.6 tỉ • Công nghiệp thực phẩm (khổng lồ và mang tính toàn cầu): – Úc: >$70 tỉ /year trong bán lẻ, > 130,000 các ngành kinh doanh khác • Gia tăng tỉ lệ dân số nhạy với các tác nhân gây bệnh “FBI” (BLQTP) và cơ thể người • Triệu chứng đầu tiên thường gặp? – Vi sinh hoặc chất độc xâm nhập vào cơ thể người thông qua ống tiêu hóa và thường gây ra các triệu chứng đầu tiên tại đây, buồn nôn, nôn, đau bụng và tiêu chảy • “Thời gian ủ bệnh”: – khoảng thời gian giữa sau khi ăn (nuốt) hoặc phơi nhiễm và những triệu chứng đầu tiên • Trong suốt quá trình ủ bệnh, vi sinh từ dạ dày vào ống ruột, bám vào các tế bào máu và sản sinh • Một số vi sinh ở lại trong ống ruột, một số sản xuất độc tố hâp thu sâu vào cơ thể hoặc vào máu Chẩn đoán và điều trị • Chẩn đoán – bằng các xét nghiệm để xác định tác nhân. – Tìm vi khuẩn: Nuối cấy trong mẫu phân – Tìm ký sinh trùng: soi mẫu phân – Vi rút: xét nghiệm mẫu phân để tìm các chất đánh dấu gen • Điều trị – tiêu chảy và nôn mửa  mất nước  điều trị mất nước – Có thể dùng thuốc cầm tiêu chảy để giảm nhẹ hậu quả Tam giác Y tế Công Cộng và BLQTP Vật chủ: dân tộc, miễn dịch, hành vi Tác nhân: nhiễm khuẩn, lý, hóa chất, dinh dưỡng Các yếu tố môi trường: lý, sinh, kinh tế - xã hội Vai trò của môi trường trong Bệnh lây qua thực phẩm • 3 vai trò của môi trường: – Ảnh hưởng đến sự tồn tại của tác nhân – Phơi nhiễm của chủ thể với các tác nhân – Sự nhạy cảm của chủ thể Môi trường?? • Báo cáo của EU: sự tăng lên của nhiệt độ trong các đại dương khiến Vibrio – chủng vi khuẩn có khả năng gây ngộ độc thực phẩm, viêm ruột, nhiễm trùng máu, dịch tả - sinh sôi mạnh mẽ • Các yếu tố môi trường trong BLQTP: – Nguồn nhiễm bẩn : tự thực phẩm nhiễm bẩn hoặc nhiễm từ bên ngoài – Các tác nhân tồn tại trong quá trình sản xuất và xử lý – Các tác nhân nhân lên hoặc ít nhất là tồn tại trong thực phẩm, trung gian – Chủ thể “tiêu thụ” các tác nhân – Trong cơ thể chủ thể diễn ra quá trình nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc Vai trò của môi trường trong Bệnh lây qua thực phẩm Vai trò của môi trường trong BLQTP – Trung gian • Thịt bò, gia cầm: salmonella • Hải sản: hepatitis • Nhiễm bẩn bề mặt: norovirus • Đóng hộp không đúng quy cách: botulism • Sữa và phô mai không tiệt trùng: nhiều • Thịt thú hoang, thịt heo nấu chưa chín kỹ: trichinosis Vai trò của Chủ thể nhạy cảm trong FBI Ai có nguy cơ cao nhất? • Nhiễm trùng : có thể ảnh hưởng bất cứ người nào – Suy giảm miễn dịch – Trẻ sơ sinh – Người già – Suy dinh dưỡng hoặc bệnh mạn tính • Dị ứng: những người nhạy cảm (đậu phộng) • Nhiễm độc: bất cứ ai • Du lịch: – thường nhiễm E.coli Các tác nhân gây FBI (1) • Phóng xạ – tai nạn hạt nhân – (Cesium 137 and Iodine 131) • Hóa chất: – 80 - 90% tình trạng phơi nhiễm với độc chất hóa học có hại là qua thực phẩm Các tác nhân gây FBI (2) • Hóa chất: – Vật dụng đóng gói – plastic, chất ổn định, mực – Antimony (kim loại nặng và độc hại)– xâm nhập vào thực phẩm từ vật liệu đóng gói có chứa loại kim loại này (thực phẩm có tính acid, ví dụ nước chanh) – Cadmium – các khay và vật dụng đựng thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm có tính acid. Tích lũy trong gan và thận – Chì– nhiễm từ hóa chất bảo vệ thực vật, nhiễm kim loại nhẹ từ các vật dụng đựng thực phẩm bằng kim loại Các tác nhân gây FBI (3) – Quy trình công nghiệp: tai nạn, bất cẩn, sự chú ý đến các tác nhân có thể gây hại – Mercury (thủy ngân)– có trong các sản phẩm trong quy trình công nghiệp • Methyl mercury – eg. Minamata Bay, Japan – dumping of inorganic mercury that was converted to MM – 1200 ca FBI do ăn cá bị nhiễm thủy ngân – Polychlorinated Biphenyls (PCBs) – vật liệu chống nóng, không dễ phân hủy, độc tính cao • Nhật, 1968 – 1000 ca (5 tử vong) do BLQTP do sử dụng dầu làm từ gạo nhiễm PCB – Hóa chất BVTV – trong không khí, nước và đất, dùng để kiểm soát côn trùng • Hữu cơ: DDT, chlordane Các tác nhân gây FBI (4) • Phụ gia thực phẩm – được dùng để tăng vị, màu, độ mịn, giá trị dinh dưỡng vẻ ngoài và bảo quản – Ví dụ: • saccharin – ung thư bọng đái • MSG, nitrates and nitrites – nitrosamines Các tác nhân gây FBI (5) • Thực vật/ độc : – Alkaloids – phản xạ bảo vệ tự nhiên của cây cỏ. Pyrrolizidine alkaloids có trong các loại thảo dược – hủy hoại gan và phổi; solanum alkaloids từ khoai tây xanh – tiêu chảy, đau đầu; xanthine alkaloids trong thức uống có chứa caffeine (10 tách cà phê gây ra tác dụng có hại) – Glucosinolates – trong súp lơ, bắp cải, củ cải (đỏ hoặc trắng) gây bệnh nhược giáp ( hypothyroidism) – Nấm độc – 100 loại chất độc, 12 cực độc Các tác nhân gây FBI(6) • Động vật/ độc: – Độc do các loại động vật có vỏ sò Paralytic shellfish poisoning – trong tự nhiên có hiện tượng thủy triều đỏ, là do các phiêu sinh vật tiết ra độc tố saxitoxin. Các SV có vỏ sò ăn các phiêu sinh vật này độc (Gonyaulax cantella)  người ăn – Độc do Ciguatera – một số loài cá nước biển ấm như cá thu Tây Ban Nha, cá hồi, bị nhiễm chất độc ciguatera. Loại chất độc này go dinoflagellates (một loại nguyên sinh vật) tạo ra (Gamblerdiscus toxicus) gắn kết với tảo, tảo này bị các loại cá nhỏ ăn dần dần tích lũy vào chuỗi thức ăn Các yếu tố làm gia tăng nguy cơ BLQTP(1) • Sự thay đổi dân số • Nhóm dân số nhạy cảm với BLQTP gia tăng • Sự thay đổi các tác nhân gây bệnh – mới • Các chủng tác nhân khác nhau (E.coli O157, O111) • Các chủng vi khuẩn gia tăng sức chịu đựng • Sự thay đổi trong nguồn cung cấp và sản xuất thực phẩm • Thay đổi cấu trúc trong hệ thức ăn • Nuôi động vật làm gia súc • Các sản phẩm bị nhiễm bẩn • Hệ thống phân phối thực phẩm được tăng cường • Các thay đổi trong công nghệ thực phẩm • Các sản phẩm nuôi trồng là vector cho nguồn bệnh Các yếu tố làm gia tăng nguy cơ BLQTP (2) Các yếu tố làm gia tăng nguy cơ BLQTP (3) • Du lịch gia tăng • Các thói quen và sở thích tiêu dùng thay đổi – Ăn nhiều loại rau và quả tươi – Khoảng thời gian chuẩn bị thực phẩm và bắt đầu ăn tăng – Ăn ngoài nhiều hơn Danh sách các vi khuẩn “bị truy nã” Dựa vào mức độ nặng của bệnh và số ca mắc bệnh 1. Campylobacter 2. Clostridium botulinum 3. E. coli O157:H7 4. Listeria monocytogenes 5. Norovirus 6. Salmonella 7. Staphylococcus aureus 8. Shigella 9. Toxoplasma gondii 10. Vibrio vulnificus Source: Tauxe, 1997 Những khuyến cáo quan trọng giúp thực phẩm an toàn hơn • Giữ sạch – Rửa tay trước và thường xuyên trong quá trình chuẩn bị và chế biến thực phẩm – Rửa tay sau khi đi vệ sinh – Rửa và làm sạch tất cả các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm và dụng cụ được dùng trong quá trình chế biến thực phẩm – Giữ cho nhà bếp và khu chế biến thức ăn không có côn trùng, thú nuôi hoặc các động vật khác Những khuyến cáo quan trọng giúp thực phẩm an toàn hơn (2) • Tách riêng thực phẩm sống và chín – Tách riêng các loại thịt gia cầm, hải sản sống – chín – Dùng riêng dụng cụ xử lý cắt, chặt (dao, thớt) – Dùng riêng ngăn và dụng cụ chứa Những khuyến cáo quan trọng giúp thực phẩm an toàn hơn (3) • Nấu chín kỹ – Nấu chín kỹ, đặc biệt là thịt, gia cầm, trứng và hải sản – Nấu các loại có nước(súp, canh) đến hơn 70 độ C • Thịt và gia cầm: nước đun không còn màu hồng – Nấu lại và hâm lại kỹ càng các loại thức ăn đã chế biến Những khuyến cáo quan trọng giúp thực phẩm an toàn hơn (4) • Giữ thực phẩm ở nhiệt độ an toàn – Không để thực phẩm đã được nấu chín ở nhiệt độ phòng trên 2h – Cho vào tủ lạnh tất cả các TP đã nấu chín, những thực phẩm dễ ôi thiu và hư hỏng (tốt nhất giữ ở nhiệt độ < 5 độ C) – Hâm nogns những thực phẩm đã được nấu chín ở nhiệt độ > 60 độ C – Không giữ thực phẩm quá lâu, kể cả trong tủ lạnh – Không rã đông các TP ở nhiệt độ phòng Vùng nhiệt độ nguy hiểm Những khuyến cáo quan trọng giúp thực phẩm an toàn hơn (5) • Dùng nước và các chất liệu thực phẩm sống an toàn – Dùng nước an toàn, đã qua xử lý – Chọn thực phẩm tươi, nguyên vẹn – Chọn thực phẩm đã được xử lý an toàn (sữa ?) – Rửa rau và quả cẩn thận trước khi ăn sống – Không dùng thực phẩm đã hết hạn Sức khỏe nghề nghiệp và tác hại nghề nghiệp 1. Định nghĩa sức khỏe nghề nghiệp Lao động ↔ Sức khỏe $ $ • Tác hại nghề nghiệp ( Yếu tố nguy cơ) Chia thành 4 loại Tác hại nghề nghiệp liên quan đến quá trình sản xuất Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý Tác hại nghề nghiệp liên quan đến quá trình sản xuất • Yếu tố vật lý • Yếu tố hóa học và lý hóa • Yếu tố sinh vật học Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động • Thời gian làm việc • Cường độ làm việc • Bất hợp lý trong việc sắp xếp sức lao động • Làm việc tư thế gò bó • Sự căng thẳng quá mức của một cơ quan hoặc một hệ thống nào đó Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điêu kiện vệ sinh nơi làm việc • Diện tích phân xưởng • Thiết bị thông thoáng gió • Thiết bị che chắn cách nhiệt,chống nóng chống bụi, hơi khí độc.. • Hệ thống chiếu sáng • Trang thiết bị bảo hộ lao động Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý y học • Do quá tải về thể lực cơ động, cơ tĩnh • Do quá tải về thần kinh tâm lý Tính đơn điệu của công việc Căng thẳng thần kinh và các giác quan Nhịp điệu làm việc cao Bụi phổi silic nghề nghiệp Mục tiêu: 1. Nêu khái niệm bệnh bụi phổi Silic 2. Cơ chế nhiễm bụi silic 3. Nêu yếu tố chẩn đoán bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp. 4. Các biện pháp phòng chống ô nhiễm bụi và dự phòng BPNN Định nghĩa - Silicosis là căn bệnh phổi chết người, gây ra bởi việc hít các hạt bụi chứa các tinh thể silica nhỏ SiO2 ( thành phần cơ bản là cát và granite). - Đây là căn bệnh không thể chữa khỏi nhưng có thể phòng chống được Các nghề nguy cơ phơi nhiễm cao 1. Khai thác mỏ đá: 2. Nghề nấu thủy tinh hay kim loại 3. Nghề làm sạch chất ăn mòn bằng tia cát 4. Nghề sản xuất các vật dụng từ thủy tinh như ly, chén, sành sứ nhất là ở khâu đánh bóng sản phẩm. 5. Bột silic được dùng như một chất lọc, chất đánh bóng trong các xí nghiệp sản xuất sơn, cao su. 6. Nghành xây dựng SILICOSIS Occupational Lung Disease Dịch tễ Dịch tễ • Trung Quốc đã ghi nhận hơn 500.000ca bụi phổi silic (1991- 1995). • Brazil, chỉ riêng bang Minas Gerais đã chẩn đoán ra 45000 công nhân bị bệnh bụi silic. Dịch tễ • Colombia ước tính 1,8 triệu công nhân nước này có nguy cơ phát bệnh. • Mỹ, ước tính có hơn một triệu công nhân phơi nhiễm, trong đó khoảng 59.000 ca phát hiện bệnh. Ghi nhận 300 ca tử vong hàng nǎm ở nước Mỹ . Dịch tễ • Trong một báo cáo ngày 31 tháng 12 năm 2008, số người mắc bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam tích lũy đến hết năm 2008 là hơn 26.300 trường hợp, trong đó có 75% trường hợp mắc bệnh bụi phổi silic SILICOSIS Occupational Lung Disease Tìm hiểu bệnh Hô hấp bình thường SILICOSIS occupational lung disease TỔ 20-LỚP YTCC06 Cơ chế bệnh sinh: o Bụi silic có tác dụng độc đối với tế bào khi các đại thực bào ăn các hạt bụi này thì màng tế bào bị tổn thương, đặc biệt tổn thương các túi tiêu thực bào làm cho những men thủy phân thoát ra và khuếch tán trong tế bào chất gây nên sự tự tiêu của đại thực bào. o Sự tiêu hủy đại thực bào do silic gây nên một loạt các phản ứng sinh học, dẫn đến sự hình thành tổn thương thể hạt đặc trưng cho bệnh silicosis o Người đã bị bệnh bụi Silic, dễ có nguy cơ mắc thêm các bệnh khác như viêm phổi, lao, nấm. Lâm sàng Lâm sàng • Triệu chứng lâm sàng thường biểu hiện muộn và không đặc hiệu, ít có giá trị trong chẩn đoán xác định. • Triệu chứng : - Khó thở khi gắng sức: Biểu hiện muộn sau các hình ảnh X quang đã rõ. - Ho và khạc đờm. - Đau tức ngực. - Nếu có tình trạng bội nhiễm thường biểu hiện ran rít, ran ngáy. Các thể bệnh 1. Thể cấp tính: 2. Thể bán cấp (Giai đoạn tiến triển) 3. Thể mãn tính Chẩn đoán  Yếu tố tiếp xúc  Lâm sàng.  Hình ảnh tổn thương trên phim X quang  Chức năng hô hấp Các yếu tố chẩn đoán xác định Yếu tố tiếp xúc - Tuổi nghề và thời gian tiếp xúc với bụi - Đặc điểm lao động và vị trí lao động - Kết quả đo bụi trong môi trường lao động: Hình ảnh tổn thương trên phim X quang. • Hình ảnh tổn thương cơ bản trên X quang của bệnh silicosis là nốt mờ nhỏ và đám mờ lớn. • Muốn xác định chắc chắn bệnh bụi phổi silic phải căn cứ chủ yếu vào sự tiến triển của bệnh. • Xác định theo phim, phải chụp tổi thiểu 2 phim cách nhau ít nhất một năm, các hạt silico nhất thiết phải tồn tại Hình ảnh Xquang – silicosis normal x-ray silicosis (upper lobes) silicosis -- diffuse • Chức năng hô hấp - Rối loạn thông khí hạn chế: Dung dịch sống thực tế trên dung dịch sống lý thuyết giảm dưới 70%. - Rối loạn thông khí tắc nghẽn: Thể tích tối đa giây đầu tiên trên dung tích sống giảm dưới 70%. - Rối loạn thông khí hỗn hợp: Giảm mạnh cả dung dịch sống và thể tích tối đa giây. Biến chứng  Biến chứng lao phổi , phổi bị xơ hóa và khí thũng, suy tim phải.  Người bệnh mất khả năng lao động  Tử vong Tiến triển  Đây là bệnh không thể chữa khỏi nhưng có thể làm ngưng sự phát triển của bệnh.  Bệnh tiến triển chậm, xơ hóa phổi ngày càng lan tỏa.  Nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và ngừng tiếp xúc với yếu tố phơi nhiễm (bụi), phần lớn các trường hợp tổn thương ổn định. Điều trị • Chống viêm: dùng Prednisolon một đợt ngắn. • Điều trị triệu chứng. • Rửa phế nang để hút hết bụi và các thực bào ăn bụi ra khỏi đường hô SILICOSIS Occupational Lung Disease Biện pháp phòng ngừa Biện pháp phòng ngừa A. Biện pháp cá nhân: Đeo các loại khẩu trang, mặt nạ đúng tiêu chuẩn Biện pháp phòng ngừa B/ Biện pháp cộng đồng • Thực hiện giám sát môi trường lao động định kỳ • Trang bị đầy đủ dụng cụ lọc bụi Biện pháp phòng ngừa B/ Biện pháp cộng đồng - Giáo dục vệ sinh phòng bệnh cho công nhân, người có trách nhiệm. - Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp định kỳ cho công nhân tiếp xúc phơi nhiễm. Biện pháp phòng ngừa C/ Biện pháp kỹ thuật • Đổi mới thiết bị và cải tiến công nghệ • Áp dụng máy, thiết bị tự động hoá, có hệ thống lọc bụi (lò đứng sản xuất theo quy trình khép kín) Biện pháp phòng ngừa C/ Biện pháp kỹ thuật • Trong ngành khai thác đá và xây lắp công trình ngầm, sử dụng máy khoan có thu hồi bụi và ca-bin lắp điều hoà nhiệt độ thay thế máy khoan tay. • Hạn chế việc tiếp xúc của công nhân với bụi phát sinh trong quá trình làm việc đầu tư xe chuyên chở, máy ủi có lắp điều hoà không khí. Biện pháp phòng ngừa C/ Biện pháp kỹ thuật Chú ý điều kiện làm việc, hệ thống thông khí, thoáng gió, che đậy các tác nhân, máy móc gây bụi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmoi_truong_full_843.pdf