Mở rộng điều trị ARV ở Việt Nam

Trong số bệnh nhân hiện nhiễm HIV, TCMT là nhóm chiếm đa số nhưng lây truyền qua đường tình dục đang gia tăng Điều trị ARV hiện có tại tất cả các tỉnh ở Việt Nam Chương trình điều trị ARV ở Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức khác nhau cần phải giải quyết

ppt16 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mở rộng điều trị ARV ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở rộng điều trị ARV ở Việt NamHAIVNChương trình AIDS củaĐại học Y Harvard tại Việt NamMục tiêu học tậpKết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng:Trình bày tình hình chăm sóc và điều trị HIV tại Việt NamGiải thích vai trò của các tổ chức quốc tế trong chương trình điều trịKhái quát những thách thức và kế hoạch chương trình điều trị ARV ở Việt Nam trong tương laiHIV và AIDS tại Việt NamTrường hợp HIV đầu tiên ở Việt Nam được chẩn đoán năm 1990Các trường hợp nhiễm HIV đã được báo cáo ở 100% các tỉnh và 97% các huyệnTỷ lệ hiện mắc toàn quốc ở người lớn là 0,44% (Cục PC HIV/AIDS, 2009)HIV tập trung trong những quần thể nguy cơ cao nhất địnhBáo cáo tích lũy số trường hợp HIV, AIDS và tử vong ở Việt Nam, theo nămƯớc tính dịch HIV/AIDS ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 201220042006200820102012HIV179.244208.403231.422254.387280.113Tử vong do AIDS5.2367.2587.7947.6538.239Nhu cầu ARV24.10239.10256.87077.826100.547Ước tính và Dự đoán HIV/AIDS ở Việt Nam năm 2007-2012, Cục PC HIV/AIDS, BYT, 2009Đặc điểm của dịch HIV ở Việt NamDịch chủ yếu tập trung ở các nhóm nguy cơ caoLây truyền HIV qua đường tình dục đang gia tăngNhu cầu chăm sóc và điều trị ngày càng tăng do tăng số người nhiễm HIVCung ứng thuốc chưa đáp ứng được nhu cầu điều trị ARVChăm sóc và điều trị HIV/AIDS ở Việt NamCục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam được thành lập vào tháng 8 năm 2005 Hệ thống y tế cung cấp các dịch vụ chăm sóc và điều trị ở nhiều tuyến:Điều trị ARV có tài trợNguồn: Bộ Y tế - Cơ sở xây dựng kế hoạch hành động 3TuyếnPhạm viTrung ương3 trung tâmTỉnh thànhChăm sóc và điều trị nội, ngoại trúQuận huyệnChương trình QCT (Quản lý, Chăm sóc, Tư vấn)Số người lớn và trẻ em được dùng ARVNguồn: VAAC, Bộ Y tế 2010Nguồn: VAAC, Bộ Y tế 2010Ước tính nhu cầu và mục tiêu điều trị ARV, 2010 - 2015Nguồn: VAACTài trợ điều trị ARV ở Việt NamTỷ lệ % bệnh nhân được điều trị ARV theo nguồn tài trợNguồn: VAAC 2009Mục tiêu điều trị ARV, 2015Phác đồ điều trị ART hiện nay (ở các điểm điều trị PEPFAR)Bệnh nhân dùng phác đồ bậc 197%Bệnh nhân dùng phác đồ bậc 23%Mục tiêu điều trị đến năm 2015 (theo báo cáo của Bộ Y tế)Người lớn cần điều trị ARV70% ~ 105.000 t/hợpTrẻ em cần điều trị ARV95%Bệnh nhân còn điều trị ARV sau 12 tháng 85%Số quận huyện có dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV65%Thành công của chương trình điều trị ARV ở Việt Nam (1)Nhanh chóng mở rộng điều trị ARV từ năm 2005Điều trị ARV hiện có ở tất cả các tỉnhĐiều trị ARV bậc 2 có mặt ở nhiều tỉnh thông qua PEPFAR Cục PC HIV/AIDS điều hòa phối hợp giữa các chương trình quốc gia và các nhà tài trợ quốc tếThành công của chương trình điều trị ARV ở Việt Nam (2)Mở rộng:điều trị cho trẻ emkhả năng sẵn có dạng chế phẩm thuốc cho trẻ emcác PKNT mớinăng lực xét nghiệm CD4Thảo luận nhóm: Chỉ ra những thách thức của điều trị ARV ở Việt Nam? Nêu cách khắc phục những thách thức đó?Những điểm chínhTrong số bệnh nhân hiện nhiễm HIV, TCMT là nhóm chiếm đa số nhưng lây truyền qua đường tình dục đang gia tăngĐiều trị ARV hiện có tại tất cả các tỉnh ở Việt NamChương trình điều trị ARV ở Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức khác nhau cần phải giải quyếtCảm ơn!Câu hỏi?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptm2_01_arvscaleup_vie_final_5154.ppt
Tài liệu liên quan