Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông

những gì mà chúng ta đã học từ 40 năm trước đây. Đó là một chứng cớ cho giá trị sư phạm (giáo dục), lĩnh vực mà chúng ta đã xem xét từ những năm 1960. Do đó việc tiếp cận để cập nhật những mô hình truyền thông mới có thể xem như một cuộc cách mạng. Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông là mọt cách sếp đặt của những xác nhận chính thức có thể coi như cung cấp những nền móng xây dựng vững chắc cho lĩnh vực này. Những Giả định này là một cố gắng nỗ lực để đạt đén nền tảng tương tác của 3 yếu tố căn bản cấu thành nên quá trình truyền thông: thông điệp, ngôn ngữ và phương tiện (phương tiện). Vấn đề chính yếu là sự tưong tác của các yếu tố là cấu trúc xã hội, những cách mà người ta thúc đẩy nhau và mối quan hệ của creators và người tiêu dùng (consumers) thông điệp. Giá trị khám phá của mô hình này đối với liên cá nhân, tổ chức và truyền thông đại chúng được miêu tả là giá trị tiềm tàng hợp nhất của mô hình lý thuyết mà trong đó có sự phân biệt ra các lĩnh vực khác nhau này

doc12 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông Bản tóm tắt Hiện nay chúng ta dạy những mô hình giống truyền thông giống như những gì mà chúng ta đã học từ 40 năm trước đây. Đó là một chứng cớ cho giá trị sư phạm (giáo dục), lĩnh vực mà chúng ta đã xem xét từ những năm 1960. Do đó việc tiếp cận để cập nhật những mô hình truyền thông mới có thể xem như một cuộc cách mạng. Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông là mọt cách sếp đặt của những xác nhận chính thức có thể coi như cung cấp những nền móng xây dựng vững chắc cho lĩnh vực này. Những Giả định này là một cố gắng nỗ lực để đạt đén nền tảng tương tác của 3 yếu tố căn bản cấu thành nên quá trình truyền thông: thông điệp, ngôn ngữ và phương tiện (phương tiện). Vấn đề chính yếu là sự tưong tác của các yếu tố là cấu trúc xã hội, những cách mà người ta thúc đẩy nhau và mối quan hệ của creators và người tiêu dùng (consumers) thông điệp. Giá trị khám phá của mô hình này đối với liên cá nhân, tổ chức và truyền thông đại chúng được miêu tả là giá trị tiềm tàng hợp nhất của mô hình lý thuyết mà trong đó có sự phân biệt ra các lĩnh vực khác nhau này. Dẫn nhập Khi mà lĩnh vực truyên thông đã có sự thay đổi từ 40 năm nay thì những mô hình đuợc sử dụng trong các chương dẫn nhập của những cuốn sách về tryền thông hiện nay (…) có thể thấy đó là những mô hình giống nhau mà chúgn ta đã sử dụng để dạy từ 40 năm nay rồi. Những mô hình truyền thông chúng ta dạy cho học sinh trong những khoá đào tạo đầu tiên như là những chỉ dẫn ban đầu thì đến nay có thể coi là đã không còn hữu dụng nữa. Mô hình truyền thông của Shannon (1948) đã đưa ra một dòng truyền thông từ nguồn phát tới đích (người nhận), một công cụ hữu dụng cho việc deconstructing truyền thông của chúng ta với những người khác. Tuy nhiên vẫn còn lưư giữ những mô hình mà nó như là căn cứ cơ bản nhất. Trong một dẫn nhập cho truyền thông liên cá nhân thì những yếu tố như truyền thông và cấu trúc xã hội của nó, nhanạ thứ bản thân và nguời khác, ngôn ngữ, truyền thông không lời, lắng nghe, xung đột tổ chức, truyền thông liên văn hoá, truyền thông liên quạ và những nội dung truyền thông đa mô hình khác, bao gồm cả công việc và gia đình. Trong dẫn nhập về các phương tiện truyền thông đại chúng thì các chủ đề bao gồm phương tiện chữ viết, văn hoá và phương tiện, phương tiện truyền thông mới, công nghiệp phương tiện, công chúng phương tiện, quảng cáo, quan hệ công chúng, hiệu quả truyền thông, nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp truyền thông. Nghiên cứu này nhằm chứng minh đã đến lúc cập nhật lạI các mô hình thức của quá trình truyền thông vớI các mô hình thức mớI có thể thể hiện tốt hơn cấu trúc và các hợp thành của quá trình truyền thông theo cách chúng ta vẫn hiểu. Foulger (2002) đã giớI thiệu một mô hình thức được coi như một mô hình unified (kết hợp?) của quá trình truyền thông. Năm 2004, ông tái cấu trúc hình thái đó và giớI thiệu nó vớI tên gọI Mô hình sinh thái của quá trình truyền thông được xây dựng dựa trên các mô hình thức cổ điển hiện đang được sử dụng trong các giáo trình truyền thông nhập môn. Nghiên cứu này nhằm mở rộng các tranh luận bằng cách tập hợp các mô hình thức trong một tập hợ p các Giả định thường được đề cập tớI như các nền móng kinh điển trong lĩnh vực nghiên cứu của chúng ta. Bắt đầu bằng việc định nghĩa từ “truyền thông”. Định nghĩa: Truyền thông là quá trình con người (từ người thông minh Homo sapiens sapiens và ngườI thông minh khác) tạo lập các thể hiện mang nghĩa mà ngườI khác có thể hiểu được. Có 3 thành tố cơ bản của định nghĩa này. 1. Truyền thông được sử dụng bởI con người. Vào thờI buổI bản thân chúng ta đang nghiêm túc kiếm tìm sự tồn tạI của trí tuệ siêu nhiêu, có lẽ chúng ta cũng cần mở rộng khái niệm về đốI tượng truyền thông chỉ cần có năng lực trí tuệ để sử dụng công cụ truyền tin. 2. Sự khẳng định truyền thông là một quá trình. Truyền thông ko phải là một vật thể. Nó là một phương tiện để xác định (quy định) vật thể. 3. Mục đích của quá trình đó là thông tin. Thông tin là sự vật. Truyền thông là một phương tiện của quá trình tạo ra thông tin. Giả định 1: Tất cả các truyền thông đều được trung gian hoá Tất cả các truyền thông đều được xây dựng dướI mô hình của các thông điệp và thường được chuyển/hiểu trong bốI cảnh của các thông điệp đó. Các thông điệp cần thiết được xây dựng cùng ngôn ngữ và thực tiễn chung(có thể có ai đó sẽ tranh luận). Luôn có những khoảng trống cần phảI liên kết thì mọI ngườI mớI có thể trao đổI vớI nhau được, và đó là các hệ thống cho phép các liên kết đó tích hợp vớI quá trình truyền thông. Điều này dẫn đến Giả định 2. Giả định 2: Truyền thông được phương tiện hoá bởI ba thanh tố độc lập nhưng có quan hệ chặt chẽ: 1. Thông điệp, 2. ngôn ngữ mà thông điệp đó được mã hoá 3. Các phương tiện (phương tiện) mã hoá các thông điệp được chuyển, lưu giữ và xử lý Có nhiều chi tiết được thể hiện trong Giả định 2. Cơ bản nhất, Giả định khẳng định thông điệp, ngôn ngữ và phương tiện là 3 thành tố chủ chốt của học thuyết này. Khẳng định này khiến số thành tốt chủ chốt, tương đồng cho học thuyết về truyền thông lên con số 4. Nó cũng kiến tạo ra mốI quan hệ giữa các thành tố đó. Đặc biệt, nó khẳng định rằng các thông điệp được ngôn ngữ mã hoá và được quy trình hoá, lưu trữ và/hoặc chuyển thể qua phương tiện. MốI đa liên hệ này được đặt trên các nền tảng sẽ được mô tả kỹ hơn ở phần dướI, nhưng cho đến lúc này cũng đã đủ để nói rằng cả ba thành tố trên đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện truyền thông. Phân chia các nguồn phát gốc (separating the Primitives) Truyền thông được xác định là quá trình mà ở đó mọi người xây dựng và giải nghĩa cho nhau. Có 2 sự phân biệt hành động thành 2 vai trò chủ yếu. Người sáng tạo thông điệp tạo dựng nên thông tin (meaning) mà nó có thể được giải mã bởi những người khác. Người tiêu dùng của thông điệp đó cố gắng cấu trúc lại ý nghĩa đó trên cơ sở nội dung của thông điệp. Khi “Những vai trò trong truyền thông roles in phương tiện” cơ bản mà Foulger đưa ra năm 2002 thì không chỉ là những mối quan hệ mà con người có trong hệ thóng truyên thông mà nó là cơ bản nhất và tái diễn trong mọi phương tiện. CHính điều này đã tạo ra Giả định thứ 3 mà nó chính thức thiết lập nên vai trò sáng tạo và tiêu dùng như là một phần của mô hình Giả định 3 (Giả định 3): Khi tham gia vào quá trình truyền thông thì con người hành động theo 2 vai trò phân biệt nhau: người sáng tạo (creator) và người tiêu dùng (consummer). Vai trò sáng tạo được gắn với sự thuyết minh về ý nghĩa. Vai trò tiêu dùng đuợc gắn với việc giải mã thông tin. Mỗi vai trò có mối quan hệ khác nhau với truyền thông, ngay cả khi cả hai vào trò này đều gắn với cùng một người. Có sự phức tạp liên quan đến giả định 3 trên. Vai trò sáng tạo và tiêu dùng là khác nhau nhưng có thể (và thường là như thế) gắn với cùng 1 người. Những mô hình truyền thông trước đây thì thwongf có ít nhất 2 người tham gia vào hoaạ động truyền thông. Hơn nữa còn một số mô hình kênh, ví dục như gatekeeper (mô hình dòng truyền thông 2 bậc) hay sự phối hợp của người truyền, người nhận, kênh và thông điệp (mô hình Shannon). Quả thực là không hợp lý khi thảo luận về sáng tạo và tiêu dùng mà không kể gì tới các thông điệp mà con nguưiừ tạo ra và tiêu dùng. Về mối quan hệ của các thông điệp với truyền thông: Giả định 4: Truyền thông được thuyết minh thông qua các thông điệp Giả định 5: Các thông điệp được thuyết minh (diễn giải) thông qua việc sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện truyền thông Giả định 4.1: Truyền thông được thuyết minh thông qua sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện truyền thông Giả định 6: Con nguời phải học ngôn ngữ và phương tiện để có thể sáng tạo và diễn giải được các thông điệp Giả định 7: Con người sáng tạo (phát mình và luận ra) các ngôn ngữ và phương tiện Một mô hình mới của quá trình truyền thông Mô hình này thiết lập một loạt các mối quan hệ giữa con người, thông điệp, ngôn ngữ, phương tiện và truyền thông khác có thể. Trong hình này,truyền thông giữa con nguưiừ (creator và consumer) được kênh lý giải bởi 3 yếu tố cấu thành với các ngôn ngữ sử dụng để xây dựng nên thông điệp bên trong các phương tiện truyền thông. Mô hình này mô tả tất cả các propostion được mô tả sau đây. Đặc biệt nó mô tả con người truyền thông thông qua lý giải các thông điệp mà được tạo ra và tiêu dùng bằng việc sử dụng ngôn ngữ trong các phương tiện truyền thông. Các ngôn ngữ và phương tiện được mô tả như là cả hai mặt học và sáng tạo. 10 mối quan hệ này đuợc tóm tắt trong một hình này. Figure 1: A Ecological Model of the Communication Process So sánh với mô hình của Lasswell Mô hình này, nhìn tổng thể, là sự chi tiết hoá sơ thảo cổ điển của Lasswell (1948) về nghiên cứu truyền thông: Ai Nói gì Bằng cách nào/bằng kênh nào TớI ai Có tác động gì Trong mô hình sinh thái, “ai” chính là người tạo ra thông điệp, “nói gì” là các thông điệp, “bằng phương tiện nào?” là sự phối hợp của các ngôn ngữ (là nội dung của các kênh) và phương tiện (mà các kênh là thành phần của nó), “tới ai?” là những người tiêu dùng thông điệp và hiệu quả ở đây được thấy trong những mối quan hệ rất đa mô hình giữa các primitives, bao gồm các mối quan hệ, perspectives, các đóng góp, diễn giải và tiếp tục sự tiến triển của các ngôn ngữ và phương tiện. 10 mối quan hệ này được mô tả trng hình vẽ. Ngôn ngữ và thông điệp (Language and Message) MốI quan hệ giữa kênh, ngôn ngữ và thông điệp như đã được trình bày tạI Giả định 2 và 5 là trung tâm của mô hình 1, vớI các thông điệp được đưa ra trong bốI cảnh của ngôn ngữ và phương tiện. Miêu tả này cần dẫn chứng từ 2 Giả định mở rộng từ Giả định 5. Đầu tiên, 5.1 mở rộng Giả định có lien quan đến ngôn ngữ. Giả định 5.1. Ngôn ngữ định mô hình các khả năng tương thích vớI thông điệp Thông điệp là các cấu trúc nhân tạo được xây dựng trong khuôn khổ ngôn ngữ. Khi một thông điệp được người nhận hiểu đúng cũng có nghiã là thông điệp đó được người tạo ra nó trong một mô hình thức chung mà cả người tạo ra và người tiếp nhận đều hiểu. Ngôn ngữ cung cấp khả năng cho dù ngữ nghĩa, cú pháp có không hoàn hảo thì người nhận thông điệp vẫn có thể tái tạo lại tương đối thông tin mà người tạo tin muốn truyền tải. Mô tả hiện tượng thường không hoàn toàn đúng với trải nghiệm. Thường rất khó để thể hiện các sắc thái chi tiết của sự vật khi mà chúng ta gặp khó khăn khi diễn đạt sự vật đó bằng ngôn ngữ, ngữ nghĩa, cú pháp đang tồn tại. Ngôn ngữ định mô hình các khả năng của thông điệp. Chúng đáp ứng cả khi thể hiện hay ko thể hiện được sự vật. Hình ảnh 1 mô tả ngôn ngữ đáp ứng thông điệp. Kênh và ngôn ngữ Ngôn ngữ cũng được mô tả là mang tính đáp ứng trong phương tiện. Mối quan hệ này xem ra có vẻ phi trực quan. Đơn giản bởi chúng ta không cần phải tách bạch hầu hết ngôn ngữ chúng ta sử dụng với bất kỳ một kênh cụ thể nào cả. Ngôn ngữ chúng ta sử dụng thường tương đối độc lập, vì vậy chúng ta sử dụng cùng một ngôn ngữ cho toàn bộ lĩnh vực rộng lớn của phương tiện. Hiện tại, chúng ta dung ngôn ngữ viết cho cả tá phương tiện cơ bản như sách, báo, tạp chí, thư, ghi nhớ, email, tin nhắn, đóng gói sản phẩm và nhiều thứ khác nữa (VD như tựa đề và giới thiệu trên phim, TV show). Chúng ta sử dụng ngôn ngữ nói trong phim, TV, radio, ghi âm, lien lạc điện thoại, đối thoại và nhiều phương tiện khác. Chúng ta sử dụng nhiều mã hoá hình ảnh phi ngôn ngữ bao gồm chuyển động cơ thể, trạng thái khuôn mặt, ánh mắt, xu hướng … và nhiềuẫm hoá khác trong rất nhiều các lĩnh vực phương tiện khác. Chẳng gì có thể trói buộc ngôn ngữ vào một kênh cụ thể Tuy vậy, vẫn tồn tại rằng ứng dụng ngôn ngữ vẫn phải dựa vào kênh được sử dụng. Có thể rằng ngôn ngữ viết được sử dụng trong rất nhiều phương tiện nhưng thực tế có nhiều phương tiện không hỗ trợ cho ngôn ngữ viết và ngôn ngữ viết ko bao giờ được sử dụng. Chính sự lựa chọn hỗ trợ cho các thể loại ngôn ngữ khác nhau này là trung tâm cho sự quan sát tạo thành học thuyết kênh: rằng phương tiện mới thay đổi cấu trúc nội lực và cách chúng ta tương tác trong các hệ thống xã hội. Khi Innis và Mc Lulan đã chỉ ra sự biến đổi từ ngôn ngữ truyền miệng đến ngôn ngữ viết như một tác động mạnh mẽ đến các hệ thống xã hội, họ cũng chỉ ra các thay đổi của phương tiện với vai trò đầu tàu của sự thay đổi trên. Phương tiện khác nhau hỗ trợ ngôn ngữ khác nhau. Phương tiện mới đôi khi giúp hình thành ngôn ngữ mới, và những người sử dụng ngôn ngữ đó được thừa hưởng tiến bộ đó một khi phương tiện mới thành công. Điều này ko thường xảy ra. Phương tiện mới thường luôn dựa trên các phương tiện cũ nên cũng chẳng cần thiết có ngôn ngữ mới. Nhưng cho dù có dựa trên đi nữa thì chúng vẫn thường làm thay đổi cơ bản phương cách chúng ta tạo ra và tiếp nhận thông điệp (Vd như trong trường hợp TV thay thế radio) Giả định 8: ngôn ngữ được đáp ứng nhờ sử dụng phương tiện. Bất kỳ một kênh nào cũng mang một số khả năng cho ngôn ngữ, qua đó định mô hình ngôn ngữ nào được sử dụng. Đáp ứng ngôn ngữ trong phương tiện nói rộng ra là một chức năng của một chia sẻ độc lập trên thể hiện và các phương thức cảm nhận thông qua đó người sử dụng lựa chọn phương tiện và ngôn ngữ sử dụng. Mỗi kênh hỗ trợ một nhóm các phương thức cảm nhận và một nhóm đại diện của phương thức cảm nhận (Vd: phương tiện thể hiện tín hiệu có thể được nhận biết bởi phương tiện của một hay nhiều phương thức cảm nhận). Các phương thức trên cung cấp cho người sử dụng một mặt bằng cho phép họ vừa có thể tạo ra và vừa có thể tiếp nhận nội dung thông qua một kênh và các nguồn nhận mô hình, qua đó ngôn ngữ được tạo ra. Trong khi có hàng trăm phương tiện và hàng ngàn ngôn ngữ, chỉ có một số ít phương thức mà thôi. Ngôn ngữ truyền miệng, ngôn ngữ hình thể, âm nhạc và các nguồn tín hiệu âm thanh khác, ngôn ngữ viết, cử chỉ, biểu hiện khuôn mặt và các tín hiệu hình ảnh phi ngôn ngữ khác. Một nhóm phương thức nhỏ dung cho một số lượng lớn các ngôn ngữ và phương tiện thể hiện sự tái diễn của ngôn ngữ thông qua phương tiện Các phương thức định mô hình kênh, quyết định thể loại ngôn ngữ hữu dụng với kênh đó. Các mã hoá hình ảnh, dưới mô hình thức thông điệp chữ viết hay thể hiện khuôn mặt ko được là lựa chọn cho phương tiện âm thanh như radio, điện thoại, ghi âm, băng đĩa … Gần hơn, các mã hoá âm thanh bao gồm ngôn ngữ nói, âm thanh tâm trạng, âm nhạc, âm thanh hiệu ứng, âm thanh đáp ứng (vỗ tay, cười) cũng ko được lựa chon để thể hiện các phương tiện hình ảnh đơn thuần như thư, sách báo, tạp chí, ảnh … Mỗi một kênh chỉ hỗ trợ một giới hạn ngôn ngữ nhất định, nhưng ko phải mọi ngôn ngữ đều phù hợp với mọi kênh. Ngôn ngữ được đáp ứng nhờ sử dụng phương tiện. Chúng ta cần cân nhắc cúng ta sẽ sử dụng ngôn ngữ nào đề tạo thông điệp, nhưng các lựa chọn thường luôn dựa trên các khả năng thể hiện bởi kênh chúng ta lựa chọn. Kênh và thông điệp (Medium and Message) Thông điệp được đáp ứng nhờ sử dụng ngôn ngữ, ngôn ngữ được đáp ứng nhờ sử dụng phương tiện, tiếp theo là thông điệp được đáp ứng nhờ sử dụng phương tiện. Tuy vậy, ko đơn thuần như tam đoạn luận trên đề cập, có nhiều mối quan hệ giữa thông điệp và kênh. Có ít nhất một đặc điểm trong thông tin của bất kỳ một thông điệp nào, đó là nó đáp ứng trực tiếp với kênh mà bỏ qua lựa chọn ngôn ngữ. Đây là điểm mấu chốt đã được McLulan đề cập rằng “bản thân kênh là một thông điệp”. Lựa chọn ngôn ngữ có thể mang ý nghĩa khác trong bối cảnh các phương tiện khác nhau. Giả định 5.2 : Kênh định mô hình các khả năng đồng hành với một thông điệp Môt cuốn sách được cảm nhận khác nhau khi được đọc và khi được nghe qua băng, cho dù cuốn băng đó có tái tạo trung thực từng từ ngữ và tránh bị thể hiện cá nhân hoá. Một thong điệp qua radio có thể bị màu sắc hoá, cho dù nó có được thể hiện ko mang tính thương mại. Băng thong qua radio có xu hướng ngày càng giới hạn, ngày càng bị “nhiễu”, đặc biệt khi đựoc nghe trong một bối cảnh ồn ã (thong thường là khi đang lái xe) và các nhân tố can thịêp khác như giao thông và các đối thoại của người khác trong xe. Đọc sách qua kênh hình ảnh, vd như trong khi xem kich, xem phim hoặc chương trình TV, sự ảnh hưởng thậm chí còn nhiều hơn. Bất kỳ sự chuyển thể từ ngữ viết nào thanh các hình ảnh phi chữ viết cũng sẽ nhấn mạnh về mặt hình thể, biểu đạt, hành động và lời thoại qua các chi tiết mô tả. Chỉ một số trong các khác biệt trở thành chức năng của các phương thức khác nhau và các ngôn ngữ được hỗ trợ bởi sách, băng ghi âm, radio, kịch, phim và TV. Có nhiều sự khác biệt lại cấu thành cấu trúc của trải nghiệm. Một cuốn sách có thể được đọc làm nhiều lần, lúc ở chỗ này lúc ở chỗ khác, trải nghiệm đọc được trải dài qua từng giờ, từng ngày, từng tuần, từng tháng. Nếu người đọc muốn kiểm tra lại nội dung chương trước, kiểm tra nội dung và tiếp tục. Thực tế, các cuốn sách thường có các bản phụ lục và danh mục giúp cho việc này dễ dàng hơn. Thông thường, đọc môt cuốn sách là một trải nghiệm chắp nối. Người khác có thể đã đọc nó trước bạn. Số khác có thể đang cùng đọc. Hiếm khi nào một cuốn sách trở thành một sự kiện chung để có nhiều người cùng đọc một lúc. Các trải nghiệm về âm thanh thông thường khác biệt với các trải nghiệm như khi đọc sách. Khi một người nghe băng, có thể cả nhóm cũng sẽ cùng nghe, và việc này cũng chẳng có gì là lạ cả. Khi dừng nghe hay khi nghe lại băng thì các ứng xử cũng khác xa khi ta đọc sách. Một cuộn băng thường có nhiều bài khác nhau, hiếm khi nào người ta tua đến một đoạn nào cụ thể trong cuốn băng đó và nghe. Radio, đối lập hẳn, luôn được nghe với số các cá nhân lớn và các nhóm, những người ko có khả năng để kiểm soát mình muốn nghe gì. Chẳng có phụ lục, chẳng có bắt đầu, chẳng có dừng mà cũng chẳng thể tua lại. Kịch, phim và TV cũng cho chúng ta thấy thêm một số khá biệt trong việc trải nghiệm qua trung gian. Chúng cung cấp cho ta sự phong phú về hình ảnh mà ko một cuốn sách, một cuộn băng tiếng nào có thể đem lại. Cách tập trung vào ngôn ngữ hình ảnh ở đây ko thể thấy được ở các hình thức phương tiện khác. Môt vở kịch cho phép một nhóm nhỏ khan giả khoảng vài trăm người tiếp cận, trong một bối cảnh chỉ cho phép tương tác tối thiểu. Các khan giả xem kịch thông thường sẽ chịu tác động của buổi trình diễn theo cách mà ko hình thức phương tiện nào có thể đem lại. Một bộ phim được chiếu trong rạp với hàng trăm người xem, với cả ngàn show diễn theo kế hoạch. Các khan giả xem phim không có khả năng tác động đến bộ phim nhưng họ lại có thể có tác động lẫn nhau trong suốt buổi chiếu. Sự tương tác giữa họ sau buổi chiếu sẽ, ngoài ra, còn có tác động chính đến việc rạp chiếu sẽ có nhiều khách trong các buổi chiếu sau hay không. Trong khi đó, đối với khan giả chương truyền hình được cung cấp đến các gia đình, khán giả sẽ xem lúc nào họ muốn, chương trình có thể thu hút một vài hay hàng trăm hay hàng triệu người xem một lúc. Nếu hiệu ứng về một sự kiện truyền hình đủ mạnh, nó thậm chí còn có tác động lan toả đến cả hệ thống xã hội. Còn nhiều khác biệt về đặc điểm của các loại phương tiện có thể ảnh hưởng tới phương thức tiếp nhận thông điệp. Đúng là có hàng trăm loại phương tiện khác nhau có thể đối lập trong đặc điểm ví dụ như các loại thông điệp chúng ta có thể tạo ra, số lượng bao nhiêu người thông điệp có thể gửi đến, độ dài của thông điệp thế nào để được tiếp nhận, phản ứng của người nhận tin với thông điệp khi họ nắm được thông điệp đó, sử dụng phương tiện nào thì thích hợp nhất, tác động của các thông điệp qua mỗi loại phương tiện, cách con nguời ta xử sự khi tạo, tiếp nhận và quy trình thông điệp trong một trung gian nhất định. Các phương thức áp dụng được cho một trung gian, cân bằng trong các cách lựa chọn ngôn ngữ. Mở rộng hơn, nó hỗ trợ các loại nội dung khác nhau mới chỉ là điểm khởi đầu cho việc tìm hiểu làm thế nào mà phương tiện có thể định dạng cấu trúc của các mối quan hệ, tổ chức, cộng đồng và hệ thống xã hội. Cấu trúc quan hệ được định dạng trên nên tảng phương tiện này và cấu trúc xã hội mà trong đó, các mối quan hệ của chúng ta đạt nền móng, giống như những nghiên cứu nền tảng về phương tiện sinh thái đã gắn chặt với sự nghiệp của Innis, McLuhan, Ong, Postman. Người tạo tin, người nhận tin và thông điệp Có lẽ, nền tảng quan trọng nhất của các mối quan hệ trên chính là mối quan hệ giữa thông điệp với người tạo ra và người nhận chúng. Nếu như tất cả các truyền thông tác động giữa người tạo tin và người nhận tin đều được phương tiện hoá ( giả định 1) bởi thông điệp, ngôn ngữ và phương tiện, sẽ có một số hệ quả theo sau. 1. Truyền thông là gián tiếp và được thực hiện mà không có phương tiện nào bảo đảm. Chúng ta có thể đưa ngôn ngữ vào trong trung gian, như chúng ta không thể đưa chúng vào người khác được. Họ cần phải chọn để tiếp nhận thông điệp Giả định 3.1. Không chỉ có hành động tạo ra thông điệp mà cũng không chỉ có hành động tiêu dùng thông điệp cần thiết đảm bảo rằng quá trình truyền thông được thực hiện Chỉ có một hành động thỉ không thể truyền thông được. Mệnh đề này sẽ được xem xét thẳng thắn với các tranh luận cụ thể để phản bác lại nghiên cứu này. Mệnh đề “một người có thể không truyền thông” (Watzlawick, Beavin, & Jackson, 1966) là triết lý nền tảng của Truyền thông đa cá nhân, và tác giả này sẽ không tranh cãi về mệnh đề trong bối cảnh mà nó đã được quan sát, được đưa ra, truyền thông mặt đối mặt trong đó các đối tượng tham gia cùng nói một ngôn ngữ. Khi hai người trong bối cảnh như vậy, khung cảnh và ánh sang sẽ thể hiện rằng họ quan sát lẫn nhau, hai bên đều thể hiện sự chú ý tới nhay và không thể không truyền thông. Thậm chí có cơ hội, khi một bên lờ đi và bên kia tránh truyền thông thì đây vẫn được xem là hành động truyền thông. Tuy nhiên, có rất nhiều phương tiện và nhiều trong số đó cho phép người tạo tin và người nhận tin các cơ hội để không phải truyền thông mà không bị nhận thấy hoặc một hành động truyền thông sẽ không được nhận ra. Với một vài ngoại lệ, các nỗ lực đưa ngôn ngữ vào trung gian với mục đích để chúng có thể được các trung gian cụ thể khác nhận ra được thông thường sẽ thất bại. Với một vài ngoại lệ, việc sử dụng các thông điệp trong một trung gian đảm bảo rằng thông điệp đã được tạo ra đó sẽ được nhận ra, răng một thông điệp được tạo ra ngoài ý muốn cũng vẫn được nhận ra, hoặc rằng sự hiện diện của một thực thể khác trong một trung gian vẫn sẽ được nhận ra. Thậm chí khi thông điệp được nhận ra, chẳng có gì bảo đảm rằng người nhận thông điệp sẽ có thể chuyển tải được hết ý của người tạo thông điệp dự đinh, hoặc thậm chí chẳng có ý nghĩa gì. Có một bằng chứng đang nổi lên rằng có rất nhiều loài động vật không chỉ biết truyền thông mà chúng còn có thể học việc này. Voi thể hiên cảm xúc (Masson and McCarthy, 1995). Cá voi sử dụng song siêu âm (Ford and Mabry, 2001). Vẹt có thể hiểu và tạo các trình diễn có ý nghĩa (Pepperberg, 2002) và thậm chí học được giao diện để truyền thông qua máy tính (Fulton, 2003). Có nhiều loài chim có thể nhận ra giọng hót của nhau, bắt trước giọng của loài khác và thậm chí còn biết tạo ra phương tiện phương tiện bằng cách sử dụng các công cụ vào công việc tạo thông điệp (Attenbourough, 2002). Các bằng chứng khác từ cá heo, vượn và vẹt với các kỹ năng ngôn ngữ (Hillix, Rumbaugh, and Hillix, 2004). Trong các trường hợp hiếm hoi đó, nơi sự truyền thông liên loài đã được khám phá, chúng ta đã tạo lập ra cả hai: một là ngôn ngữ và một là hệ thống liên lạc (một trung gian) đã phát triển lên thành một hệ thống các phương thức chúng ta thường sử dụng hoặc một hệ thống các phương thức đã được mở rộng. Nếu chúng ra không thực hiện những việc này, chúng ta sẽ không thể hiểu được những thông điệp liên loài. Thứ hai, ý nghĩa không nằm trong ngôn ngữ, phương tiện hay thông điệp. Nó nằm trong những người tạo ra và nhận thông điệp. Ngôn ngữ là hệ thống các biểu hiện và cách thức tạo ra các biểu hiện cho phép chúng ta gắn chúng với ý nghĩa một cách chắc chắn. Phương tiện cung cấp một phương tiện nắm bắt các biểu hiện trên như những tín hiệu qua đó người nhận có thể nhận biết thông điệp. Các thông điệp là tập hợp theo ý muốn chủ quan các biểu hiện mang ý có thể được nắm bắt thông qua trung gian và được chuyển thể bởi người nắm được ngôn ngữ đó và hiểu được cấu tạo của nó. Thông điệp, ngôn ngữ và phương tiện đơn giản cho phép các thể hiện mang ý nghĩa có thể được tạo ra bởi người này và tiếp nhận bởi người khác. Thông điệp, quan trọng nhất, tối đa hoá ý nghĩa thông điệp mà người tạo ra dự định chuyển tải cũng như truyền đạt tối đa nội dung tới người nhận. Giả định 4.2: Các thông điệp là sự thể hiện gần đúng ý nghĩa mà người tạo ra thông điệp gửi gắm. Kết nối giữa người truyền thông và thông điệp là sự tưởng tượng. Người truyền thông tưởng tượng ra một cái gì đấy mà họ muốn thể hiện với một hay nhiều người khác. Thông điệp bản than nó là sự gián tiếp của một ý nghĩa tuởng tượng thong qua ngôn ngữ và media. , với sự lựa chọn ngôn ngữ thong qua lựa chọn trung gian. Cũng ko rõ có phải các thong điệp được tạo ra trong một hệ thống chia sẻ ý nghĩa như vậy có thể nắm bắt và chuyển tải hết các tưởng tượng và dự định của người tạo ra nó hay không. Điều này đúng phần nào bởi các thong điệp thường không cụ thể và chậm so với ý nghĩ, nơi mà không thong điệp nào có thể nắm bắt được toàn bộ ý chúng ta muốn nói. Điều này đúng phần nào bởi ngôn ngữ là một sự cụ thể không chính xác mang tính xã hội của những gì trải nghiệm cá nhân muốn ngụ ý. Thậm chí khi mọi người quyết định tiêu thụ những thông điệp từ một phương tiện thì cũng không có gì bảo đảm rằng họ sẽ tiêu dùng bất kỳ thông điệp đặc biệt nào . Con người là những người thông thái trong lựa chọn. Họ chú ý tới những gì mà họ quan tâm và thường làm thế trong những trường hợp có những xung đột giao nhau thì càng đòi hỏi họ sự chú ý hơn. Xem ti vi với một người bạn có thể mang ý nghĩa chuyển đổi sự chủ ý giữa cuộc nói chuyện với người bạn và sự chú tâm vào nội dung của chương trình mà đó là sự lựa chọn thường xuyên nhất để chống lại một sự suy thoái của hàng tá các khả năng. Những thính giả không chỉ quyết định loại phương tiện mà từ đó họ tiêu dùng các thông điệp trừ khi đó là những thông điệp mà họ tiêu dùng và những quyết định của họ là một phần của toàn bộ sự thương thuyết mà thông tin về thông điệp, ngôn ngữ và thực hành phương tiện truyền thông. Các quyết định đó của họ là dồn tích lại. Những thông điệp và những sự tương tác mà từ đó họ thúc đẩy là tích luỹ lại. Sau cùng ý nghĩa cũng là luỹ tích. Chúng ta không chỉ học phương tiện và ngôn ngữ như là một quá trình truyền thông. Chúng ta học lẫn nhau như là một phần của quá trình. Chúng ta thiết lập nên sự nhận thức. Chúng ta tạo nên các mối quan hệ, các gia đình, các cộng đồng, các tổ chức và các hệ thống xã hội. Sau đây là giả định 9: Giả định 9: Sự tiêu dùng các thông điệp cho phép người tiêu dùng thiết lập những sự nhận thức và thiết lập cả các mối quan hệ (ít nhất là trong tư duy) với người tạo ra thông điệp Tóm lại bằng việc thiết lập nên các thông điệp, phương tiện và ngôn ngữ đã đóng góp vào sự hình thành nên các hệ thống sinh thái của loài người. Nội dung này, theo một cách nào đó là sự phát biểu lại những cái đã có từ trước đó. Không có gì viết ra ở đây là mới cả. Ngay cả những giả định được liệt kê ở đây cũng đã từng được các tác giả khác đồng ý và có thể là theo cùng một cách. Cái được hy vọng mới ở đây là sự hội nhập của rất nhiều các mạch khác nhau để tạo nên quan điểm mang tính hệ thống hơn của mối quan hệ giữa ngôn ngữ và phương tiện đối với thông điệp và truyền thông. Tác giả đã tìm thấy giá trị đáng kể trong mô hình và nó liên kết với nhau. Các giả định trong tổ chức và dạy các lớp học truyền thông Liên cá nhân, Truyền thông đại chúng và truyền thông trong tổ chức. Trong các lớp học truyền thông liên cá nhân mô hình này chỉ ra giá trị đáng kể trong liên kết các chủ đề đa dạng như lắng nghe, phát triển mối quan hệ, nhiễu trong truyền thông. Trong các lớp Truyền thông tổ chức mô hình này cho thấy giá trị đáng kể trong đưa ra các phương thức mà những mô hình lý thuyêt truyền thông trong tổ chức trước đó đã phát triển từ cái này sang cái khác và liên hệ với những mô hình khác nữa. Trong các lớp học Chủ nghĩa chỉ trích truyền thông mô hình này chứng minh vô giá trị như một cách của tổ chức biến đổi các phương pháp chỉ trích trong mô hình đơn giản. Tuy nhiên hy vọng rằng giá trị đầu tiên của mô hình này là về lý luận. Trong lĩnh vực này truyền thông là hoàn thiện loạt rộng lớn của các lý thuyết và phương pháp rất khác nhau và đa dạng. Những khoảng trống căn cứ trên nội dung của lĩnh vực này giống như một giữa các phương tiện truyền thông đại chúng và truyền thông liên cá nhân đã cân bằng với những mô hình của “Hai quốc gia có chủ quyền” với “các mục đích khác nhau, các rào cản khác nhau”, “các phương pháp khác nhau” và “các trường phái lý thuyết khác nhau” (Berger và Chaffee, 1988), gây nên ít nhất một số những nghi ngờ rằng lĩnh vực này có thể luôn thống nhất bởi một lý thuyết chung về truyền thông (Craig, 1999). Có thể mô hình quá trình truyền thông phức tạp này là cầu nối các trường phái lý thuyết khác nhau của viễn cảnh liên cá nhân, tổ chức và truyền thông đại chúng có thể nối các khoảng cách và cung cấp một cái gì đó hơn chỉ là loại của metamodel mà Craig gọi. Định nghĩa truyền thông trực tiếp trong một quá trình của truyền thông có thể giúp cung cấp phần nào cơ sở mà có thể hài lòng đề nghị của Cappella (1991) rằng chúng ta có thể “làm lại lĩnh vực này bằng việc sửa đổi tổ chức định dạng”, thay thế các nội dung với các quá trình mà hoạt động trong phạm vi đại chúng. Viễn cảnh này chính xác là như vậy. Kết quả không thể hội nhập tất cả các lý thuyết nhưng nó có thể cung cấp một điểm bắt đầu có ích mà một lý thuyết truyền thông hội nhập hơn có thể được xây dựng. Cấu trúc của lý thuyết này mang tính chủ quan của tác giả, chuyển tói các bạn và hy vọng nhận được sự góp ý và phản hồi của các bạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMô hình sinh thái của quá trình truyền thông.doc
Tài liệu liên quan