Miền bắc và biển Đông Việt Nam

Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ cho thấy điểm cực nam của Trung Quốc là điểm cực nam của đảo Hải Nam

ppt25 trang | Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Miền bắc và biển Đông Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN IV: MIỀN BẮC VÀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAMCác tỉnh miền Bắc Việt NamI- MIỀN BẮC VIỆT NAM 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- Phân định địa lý đồng nghĩa với Bắc Bộ Việt Nam- Phân định hành chính đồng nghĩa với Bắc Kỳ hay Bắc Thành của nhà Nguyễn và thời Pháp thuộc- Phân định chính trị phía bắc vĩ tuyến 17 năm 1954-1976 do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quản lý.2. CÁC TỈNH TIẾP GIÁP Các tỉnh giáp với Trung Quốc- Điện Biên (giáp với Vân Nam)- Lai Châu (giáp với Vân Nam)- Lào Cai (giáp với Vân Nam)- Hà Giang (từ Tây sang Đông, giáp với: Vân Nam, Quảng Tây)- Cao Bằng (giáp với Quảng Tây)- Lạng Sơn (giáp với Quảng Tây)- Quảng Ninh (giáp với Quảng Tây) b) Các tỉnh giáp với LàoĐiện Biên ( giáp với các tỉnh Lào từ Bắc xuống Nam:Phongsali, Luangprabang)Sơn La ( giáp với các tỉnh Lungprabang,Huaphanh)Thanh Hóa ( giáp với tỉnh Huaphanh)Nghệ An ( giáp với các tỉnh Huaphanh, Xiengkhuang)Hà Tĩnh ( giáp với các tỉnh Borikhamxay, Khammuane3. CÁC CỬA KHẨU CHÍNHTên cửa khẩu Tên TỉnhMóng Cái Quảng Ninh Hoành Mô Quảng Ninh Chi Ma Lạng Sơn Hữu Nghị Lạng Sơn Đồng Đăng Lạng Sơn Bình Nghi Lạng SơnCốc Nam Lạng SơnTà Lùng Cao Bằng Bí Hà Cao Bằng Trà Lĩnh Cao Bằng Phó Bảng Hà Giang Bản Vược Lào Cai Ma Lù Thàng (Pa Nậm Cúm) Lào CaiCảnh quan đa dạng, thiên nhiên phong phúII. BIỂN ĐÔNG1- TRƯỜNG SAHuyện Trường Sa nằm về phía đông và đông nam bờ biển Việt Nam, được thiết lập dựa trên cơ sở là toàn bộ quần đảo Trường Sa thuộc biển Đông. Huyện đảo trải dài với tọa độ địa lý từ 6°50'00" đến 12°00'00" vĩ độ Bắc và từ 111°30'00" đến 117°20'00" kinh độ Đông, cách Cam Ranh 248 hải lý và cách Vũng Tàu 305 hải lý (tính từ đảo Trường Sa).Đại Nam nhất thống toàn đồPhế tích bia chủ quyền Trường Sa do Việt Nam Cộng hòa dựng trên đảo Song Tử Tây. Trên bia có khắc lời văn kỷ niệm chuyến thị sát Trường Sa vào 22 tháng 8 năm 1956.2. HOÀNG SAQuần đảo Hoàng Sa là một tập hợp trên 30 đảo san hô, cồn cát, ám tiêu (rạn) san hô nói chung (trong đó có nhiều ám tiêu san hô vòng hay còn gọi là rạn vòng) và bãi ngầm thuộc biển Đông, ở vào khoảng một phần ba quãng đường từ miền Trung Việt Nam đến phía bắc Philippines. Quần đảo trải dài từ 15°45′ đến 17°15′ Bắc và từ 111°00′ đến 113°00′ Đông, có bốn điểm cực bắc-nam-tây-đông lần lượt tại đá Bắc, bãi Ốc Tai Voi, đảo Tri Tôn và bãi Gò Nổi. Độ dài đường bờ biển đạt 518 km. Điểm cao nhất của quần đảo là một vị trí trên đảo Đá với cao độ 14 m (hay 15,2 m). Vùng biển Hoàng Sa trong biển Đông nằm trong vùng "xích đạo từ".Bản đồ Đông Nam Á do người phương Tây vẽ năm 1606, Hoàng Sa (Pracel) được ghi thuộc Champa tại vị trí trong đất liền giữa Cinoa (Thuận Hóa) và Champa là Cofta de Pracel (bằng tiếng Latin).Quần đảo Hoàng Sa (Paracel), với tên gọi "Baixos de Chapar ou de Pulls Scir", phần phía đông bắc của bản đồ khu vực Đông Nam Á do Jean-Baptiste Nolin (1657-1708) vẽ xong năm 1687.3. TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNGHoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ cho thấy điểm cực nam của Trung Quốc là điểm cực nam của đảo Hải NamCảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe phần trình bày của tổ 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptqpan_to_4_lop_11c4_08.ppt
Tài liệu liên quan