MH/MĐ: triển khai ứng dụng mạng - Bài 1: TCP/IP v.4

Nêu các dãy IP được sử dụng trong mạng LAN. Nêu các loại IP không được sử dụng trong cấu hình cho host. Cách thức xác định địa chỉ mạng của một địa chỉ IP. Điểm khác nhau của subneting và superneting. Ứng dụng của VLSM trong doanh nghiệp.

ppt24 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu MH/MĐ: triển khai ứng dụng mạng - Bài 1: TCP/IP v.4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MH/MĐ: TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MẠNGBài 1: TCP/IP v.4Bài 2: XÂY DỰNG LAN ROUTERBài 3: XÂY DỰNG DHCP SERVERBài 4: XÂY DỰNG DNS SERVERBài 5: XÂY DỰNG WEB, FTP SERVERBài 6: BẢO MẬT MẠNG VỚI IPSEC VÀ CERTIFICATEBài 7: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-MAILBài 8: CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH ALT-N MDAEMON SERVERÔN TẬPBÁO CÁO ĐỒ ÁN CUỐI MÔNTHI CUỐI MÔNBài 1: TCP/IP v.4Tổng quan TCP/IP protocolÔn tập IP Address v.4SubnettingSupernettingVLSMCâu hỏi ôn tậpTrong hệ thống mạng người quả trị cần phải nắm vững phương thức triển khai địa chỉ IP, hệ thống mới có thể hoạt động ổn địnhMỤC TIÊU BÀI HỌCTrình bày mô hình và chức năng giao thức TCP/IPPhát biểu được cấu trúc và các dạng IP Address v.4Thực hiện chia subnet cho phù hợp với mô hình mạng doanh nghiệp nhiều subnet.Tổng quan TCP/IP protocolVì sao cần phải biết bọ giao thức TCP/IP.Kiến trúc bộ giao thức TCP/IP.So sánh giữa OSI và TCP/IP.Tổng quan TCP/IP protocolVì sao cần phải biết bộ giao thức TCP/IP.Cần phải biết lược đồ địa chỉ IP của hệ thống mạng để cấu hình đúng cho hệ thống client để truy cập được chúng thông qua giao thức TCP/IP.Bạn cần phải biết các thức cấu hình thông số TCP/IP trong Windows.Bạn cần tìm thông tin của bộ giao thức TCP/IP để cấu hình cho các clien trong hệ thống mạng.Tổng quan TCP/IP protocolKiến trúc bộ giao thức TCP/IP.TransportInternetLinkApplicationEthernetFrame RelayToken RingATMHTTPFTPSMTPDNSRIPSNMPTCP/IP Protocol SuiteTCPUDPIPARPIGMPICMPTổng quan TCP/IP protocolSo sánh giữa OSI và TCP/IP.TCP/IP Protocol SuiteTCP/IPOSITCPUDPARPIGMPICMPIPEthernetFrame RelayToken RingATMApplicationTransportLinkHTTPFTPSMTPDNSRIPSNMPApplicationTransportNetworkData-LinkPresentationSessionPhysicalInternetÔn tập IP Address v.4Giới thiệu sơ lược về IPv4 Địa chỉ IPv4 có chiều dài 32 bit (4 byte), được chia làm 2 phầnCác lớp về địa chỉ IP Địa chỉ IP được chia làm 5 lớp : A, B, C, D, E, trong đó các lớp A, B, C được sử dụng trên Internet và LAN; lớp D dùng cho Multicast và lớp E chỉ được sử dụng để nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm.Ôn tập IP Address v.4Lớp A : 1 byte phần Network / 3 byte phần Host.Khoảng địa chỉ mạng : 0 – 127, hỗ trợ 16,777,214 địa chỉ host.Lớp B :2 byte phần Network / 2 byte phần Host.Khoảng địa chỉ mạng : 128 – 191, hỗ trợ 65,536 địa chỉ host.Lớp C :3 byte phần Network / 1 byte phần Host.Khoảng địa chỉ mạng : 192 – 223, hỗ trợ 254 địa chỉ host.Lớp D :Khoảng địa chỉ mạng : 224 – 239,Lớp E :Dùng cho việc nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm.Ôn tập IP Address v.4Tối ưu IP Address v.4Ngay từ những năm 1992, tổ chức IETF đã xác định được 2 vấn đề cụ thể :Số lượng địa chỉ mạng sắp cạn kiệt, trong đó các địa chỉ lớp B đang dần không còn đủ.Sự gia tăng kích thước của Routing table khá nhanh. Do đó, một giao thức IP mới đã ra đời, đó là IPv6 128-bit (8 byte), tuy nhiên IPv6 chưa được ứng dụng nhiều vào thực tế. Lý do là các khái niệm mở rộng của IPv4 vẫn còn đang hoạt động hiệu quả. Các khái niệm mở rộng này gồm : CIDR (Classless Interdomain Routing).Route aggregation / Supernetting.Supernetting and address allocation.Ôn tập IP Address v.4Xét ví dụ sau : 1 công ty XYZ cần 400 địa chỉ IP cho 400 Host.Sử dụng địa chỉ classful : có 2 giải phápGiải pháp 1 : Cần 1 địa chỉ mạng lớp B, tuy nhiên việc này gây lãng phí đến hàng chục ngàn địa chỉ (216 = 65,536). Giải pháp 2 : Cần 2 địa chỉ mạng lớp C, điều này lại làm cho Routing table của Router trong công ty XYZ lớn hơn do phải lưu 2 chỉ mục thay vì chỉ 1 chỉ mục mà thôi.Sử dụng địa chỉ classes(CIDR) : công ty XYZ chỉ cần sử dụng không gian địa chỉ thích hợp với nhu cầu, tránh lãng phí và giúp giảm kích thước Routing table.Ôn tập IP Address v.4Giả sử công ty XYZ được cấp 2 địa chỉ lớp C liên tục : 207.21.54.0/24 và 207.21.55.0/24.Viết dưới dạng nhị phân 2 địa chỉ này :Phần bit chung giữa 2 địa chỉ : 11001111 00010101 0011011 = 23 bitNhư vậy, với 23-bit mask  không gian địa chỉ chứa 512 địa chỉ, vừa đủ phục vụ cho 400 Host trong công ty XYZ.Đối với ISP, họ chỉ cần quản lý 256 khối địa chỉ lớp C, và thông tin địa chỉ mà họ đưa ra Internet với 16-bit prefix như sau : 207.21.0.0/16.SubnettingKỹ thuật subnetting là kỹ thuật dựa trên địa chỉ subnet mask để chia nhỏ một địa chỉ network ra làm nhiều địa chỉ network khác nhỏ hơn.Để thực hiện phải dựa và thuật toán AND của máy tínhChú ý 1 địa chỉ network luôn có 2 địa chỉ đặc biệt là Network Address và BroadCast Address, vì thế khi chia nhỏ địa chỉ Network nào đó bạn phải xác định lại 2 địa chỉ này.SubnettingĐầu tiên bạn phải tính toán đến số lượng subnets (network) và số lượng host dựa vào công thức sau:2n-2n là số lượng subnets bạn cần hay kết quả là số lượng host cho phép trong một subnet gần tương ứng với số lượng host bạn cần.SubnettingTheo yêu cần chúng ta cần 5 network Lan nhỏ, ta có 23-2 = 6 cho chúng ta 6 subnet address.Tính số host: ta có 25-2 = 30 host vừa nhám với yêu cầu ta cần là 30 hostSubnettingBây giờ chúng ta quay lại địa chỉ Network:Địa chỉ Network của chúng là 206.15.143.0 thuộc lớp C có dạng sau:NNNNNNNN.NNNNNNNN.NNNNNNNN.HHHHHHHHVới ứng với Subnet mask của nó như sau:11111111.11111111.11111111.00000000Việc chúng ta cần là sẽ mượn 3 bits từ địa chỉ host và chuyển nó sang địa chỉ Network:NNNNNNNN.NNNNNNNN.NNNNNNNN.NNNHHHHHSubnettingĐịa chỉ Network bây giờ có dạngNNNNNNNN.NNNNNNNN.NNNNNNNN.NNNHHHHHĐịa chỉ subnet mask sẽ như sau:11111111.11111111.11111111.11100000Máy tính sẽ phải chuyển từ hệ nhị phân thành hệ thập phân thì địa chỉ Subnet Mask sẽ là: 255.255.255.224 128+64+32=224SubnettingĐịa chỉ Network bây giờ có dạngNNNNNNNN.NNNNNNNN.NNNNNNNN.NNNHHHHHTa mượn 3 bits từ địa chỉ host mà ta biết trong hệ nhị phân 3 bits sẽ có 8 trường hợp sau: 000 001 010 011 100 101 110 111SubnettingChúng ta không dùng 2 trường hợp là tất cả số “0” hoặc tất cả là số “1” 000 001 010 011 100 101 110 111Vậy chúng ta còn 6 network chưa dùng.SupernettingSupernetting là gì?Router220.78.168.0 255.255.255.0 220.78.168.1220.78.169.0 255.255.255.0 220.78.168.1220.78.170.0 255.255.255.0 220.78.168.1220.78.171.0 255.255.255.0 220.78.168.1220.78.172.0 255.255.255.0 220.78.168.1220.78.173.0 255.255.255.0 220.78.168.1220.78.174.0 255.255.255.0 220.78.168.1220.78.175.0 255.255.255.0 220.78.168.1Routing table before supernetting220.78.168.0 255.255.248.0 220.78.168.1Routing table after supernettingSupernettingSupernetting là gì?Network IDSubnet mask (binary)Starting220.78.168.011011100 01001110 10101000 00000000Ending220.78.175.011011100 01001110 10101111 00000000Class C ExampleNetwork IDSubnet maskSubnet mask (binary)220.78.168.0255.255.248.011111111 11111110 11111000 00000000CIDR EntryVLSMVLSM là gì?Tạo các mạng con kích thước khác nhau để phù hợp với số lượng host trong mỗi subnet.Giảm đáng kể sự lãng phí các địa chỉ IP không sử dụng.Câu hỏi ôn tậpNêu các dãy IP được sử dụng trong mạng LAN.Nêu các loại IP không được sử dụng trong cấu hình cho host.Cách thức xác định địa chỉ mạng của một địa chỉ IP.Điểm khác nhau của subneting và superneting.Ứng dụng của VLSM trong doanh nghiệp.HỎI - ĐÁP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlesson01_1678.ppt
Tài liệu liên quan