Marketing Reserch - Thực hiện nghiên cứu
thực hiện nghiên cứu
Các phương pháp thu thập dữ liệu:?
Phỏng vấn trực tiếp (Face to face interview)?
Phỏng vấn tại nhà (Door to door inetrview)?
Phỏng vấn tại một địa điểm cụ thể (Central location interview)?
Phỏng vấn chặng (Mall –Intercept interview)?
Phỏng vấn qua điện thoại?
Phỏng vấn qua thư?Phỏng vấn qua internet?Quan sát (Observation)
17 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Marketing Reserch - Thực hiện nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 18/11/2011
CHƯƠNG 5
THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 28/11/2011
Bước 7: Thu thập và xữ lý dữ liệu
Thực hiện nghiên cứu
Các phương pháp thu thập dữ liệu:
Phỏng vấn trực tiếp (Face to face interview)
Phỏng vấn tại nhà (Door to door inetrview)
Phỏng vấn tại một địa điểm cụ thể (Central
location interview)
Phỏng vấn chặng (Mall – Intercept interview)
Phỏng vấn qua điện thoại
Phỏng vấn qua thư
Phỏng vấn qua internet
Quan sát (Observation)
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 38/11/2011
Bước 7: Thu thập và xữ lý dữ liệu
Thực hiện nghiên cứu
Qui trình xữ lý dữ liệu
Bước 1: kiểm tra, hiệu chỉnh bảng câu hỏi
Bước 2: mã hóa dữ liệu trên bảng câu hỏi
Bước 3: nhập dữ liệu vào máy tính
Bước 4: làm sạch dữ liệu trên máy tính
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 48/11/2011
Kiểm tra, hiệu chỉnh bảng câu hỏi
Thực hiện nghiên cứu
Tính logic của các câu trả lời
Tính đầy đủ của từng câu hỏi và cả bảng câu hỏi
Tính trung thực của các câu trả lời
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 58/11/2011
Mã hóa dữ liệu trên bảng câu hỏi
Thực hiện nghiên cứu
Mã hóa câu hỏi đóng: gán các con số cho các câu trả
lời được liệt kê sẳn trên bản câu hỏi.
Mã hóa câu hỏi mở:
Nhóm các câu trả lời có cùng ý nghĩa
Gán các con số cho các nhóm trả lời
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 68/11/2011
Mã hóa dữ liệu trên bảng câu hỏi
Lập bảng mã hóa
Thực hiện nghiên cứu
Câu hỏi (biến) Ý nghĩa câu hỏi Giá trị (câu trả lời)
Q.1 Giới tính người trả lời 1: Nam
2: Nữ
Q.2 Nghề nghiệp người trả lời 1: Bác sỉ
2: Công nhân
3: Buôn bán cá thể
….
8: Sinh viên – học sinh
… … …
Q22_1
Q22_2
Q22_3
Đánh giá về bao bì sản phẩm
Đánh giá về chất lượng sản phẩm
Đánh giá về dịch vụ hậu mãi
1: Tốt
2: Bình thường
3: Kém
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 78/11/2011
Nhập dữ liệu vào máy tính – Ma trận thông tin
Thực hiện nghiên cứu
Cột: là nơi quản lý các biến (các câu hỏi có trong
bảng câu hỏi)
Loại câu hỏi một trả lời: chỉ cần một cột chứa các
giá trị trả lời
Loại biến nhiều trả lời: nhiều cột chứa nhiều giá
trị trả lời có thể có
Dòng: là nơi quản lý tất cả các quan sát (bằng kích cở
mẫu)
Oâ giao nhau giữa cột và dòng: là nơi chứa đựng giá trị
trả lời của một câu hỏi trong một quan sát cụ thể.
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 88/11/2011
Thực hiện nghiên cứu
Xác định ra những giá trị vô nghĩa: giá trị khác
với giá trị mã hóa
Xác định ra những giá trị khuyết: câu hỏi không
có trả lời
Xác định ra những mối quan hệ không logic giữa
các câu trả lời
Làm sạch dữ liệu trên cơ sở dữ liệu
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 98/11/2011
Tỷ lệ phần trăm (%)
Giá trị trung bình (mean)
Phương sai/ độ lệch chuẩn
(variance/standard deviation)
Khoảng ước lượng (Interval
measurement)
Các tham số thông kê
Thực hiện nghiên cứu
n
X
n
i
ix
1
1
)(
1
2
2
n
xx
S
n
i
i
n
S
tXE Xn 1, E= p ± tα,n-1 Sp
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 108/11/2011
Giả thuyết về mối quan hệ hay tương quan giữa hai hay nhiều
biến
H0: Hai (nhiều) biến khảo sát độc lập với nhau (không có)
H1: Tồn tại mối quan hệ hoặc tương quan giữa 2 (nhiều)
biến
Giả thuyết về các giá trị trung bình
H0: Giá trị trung bình của 2 hoặc nhiều hơn 2 mẫu ngang
bằng nhau (không có sự khác biệt)
H1: Tồn tại sự khác biệt giữa các giá trị trung bình của 2
(nhiều) biến.
Giả thuyết về các phương sai
H0: Phương sai giữa 2 (nhiều) mẫu là ngang bằng
H1: Phương sai giữa 2 (nhiều) mẫu là không ngang bằng
Giả thuyết thống kê (Hypothesis)
Thực hiện nghiên cứu
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 118/11/2011
(Ví dụ phân phố student’s t)
Vùng chấp nhận giả thuyết Ho
Vùng bác bỏ Ho
0,025
- t (α/2,n-1) tα/2,n-1
Giá trị t tính được
nhỏ hơn điểm tới hạn
Giá trị t tính được
lớn hơn điểm tới hạn
P-value
(sig.)>0,025
P-value (sig.)
<0,025
Thực hiện nghiên cứu
Hệ số ý nghĩa (P-value hay Significant level)
So sánh P-value với mức ý nghĩa (sai số mẫu) α bác bỏ hay chấp nhận
giả thuyết thống kê (thay thế cho việc tra bảng phân phối)
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 128/11/2011
Thống kê mô tả (Descriptive Statistics): Sử dụng bảng
biểu, biểu đồ – đồ thị để tóm tắc, diễn đạt dữ liệu
nghiên cứu.
Thống kê suy diễn (Statistical Inference): Sử dụng các
thông số của mẫu để ước lượng và kiểm nghiệm các giả
thuyết về tổng thể.
Kiểm định các mối quan hệ – tương quan có ý nghĩa
giữa các biến khảo sát
Kiểm nghiệm sự khác biệt có ý nghĩa giữa các giá trị
trung bình
Thực hiện nghiên cứu
Bước 8: Phân tích dữ liệu
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 138/11/2011
Thống kê mô tả (Descriptive Statistics)
Thống kê mô tả cho biến định tính (thang đo định danh
và thang đo thứ tự
Đổ bảng đơn (phân tích một biến): Bảng phân bổ tần
suất (Frequencies)
Đổ bảng chéo (Phân tích nhiều biến): Bảng Crosstabs
Đối với biến nhiều trả lời: trước khi đổ bảng ta phải
tiến hành nhóm các biến chứa đựng các giá trị trả lời
có được (multiple – responses/define groups) trước khi
tiến hành đổ bảng (frequencies hoặc crosstabs)
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 148/11/2011
Thống kê mô tả (Descriptive Statistics)
Thống kê mô tả cho biến định lượng (thang đo khoảng và thang
đo tỷ lệ)
Đổ bảng mô tả một biến lượng Descriptive
Đổ bảng mô tả biến định lượng (biến phụ thuộc) trong mối
quan hệ với các biến định tính khác (biến độc lập):
Cách 1:
Sử dụng công cụ Slipt file tách tập dữ liệu thành các
nhóm khác nhau theo biến độc lập
Đổ bảng Descriptive mô tả một biến lượng cần phân
tích
Cách 2:
Sử dụng công cụ Compare mean/mean… khai báo biến
định lượng cần phân tích là biến phụ thuộc và biến
định tính (phân nhóm biến định lượng cần phân tích)
là biến độc lập
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 158/11/2011
Thống kê suy diễn
Mục tiêu: Dùng tham số mẫu để ước lượng các tham số
của đám đông
Phương pháp: Dùng các phương pháp kiểm định thống
kê để kiểm nghiệm các giả thuyết về tổng thể
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 168/11/2011
Thống kê suy diễn
Kiểm nghiệm mối quan hệ giữa hai biến định tính: kiểm
nghiệm mối quan hệ giữa hai biến trong bản chéo. Sử
dụng kiểm nghiệm Chi bình phương
Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình
Kiểm nghiệm Student’s t cho hai mẫu độc lập
(independent samples t test)
Kiểm nghiệm Student’s t cho cặp mẫu (paired
samples t test)
Phân tích phương sai một yếu tố (one-way ANOVA)
Marketing Reserch
Đào Hoài Nam 178/11/2011
Thống kê suy diễn
Kiểm nghiệm sự ngang bằng phương sai giữa 2 (hoặc
nhiều hơn 2) mẫu độc lập – Kiểm nghiệm Levene
Các dạng kiểm nghiệm mối tương quan giữa 2 hay
nhiều biến định lượng
Kiểm nghiệm tương quan giữa các cặp biến
(bivariate)
Kiểm nghiệm tương quan hồi qui tuyến tính
Hồi qui đơn
Hồi qui bội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực hiện nghiên cứu.pdf