Lý thuyết tín dụng - Tín dụng Việt Nam

Tập trung thực hiện CSTK thận trọng Rà soát, sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư, đầu tư đồng bộ Tập trung bố trí vốn cho các công trình trọng điểm, cấp bách Ưu tiên TD cho nông nghiệp Hạn chế “Tín dụng đen”

ppt30 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết tín dụng - Tín dụng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELCOME WELCOME Lý thuyết tín dụng Tín dụng Việt Nam Lý thuyết tín dụng 1.Sự ra đời và phát triển tín dụng 1.1 Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng Quan hệ tư hữu Tín dụng Lao động 1.2 Quá trình phát triển tín dụng 1.3 khái niệm và bản chất Khái niệm Người cho vay Người đi vay Người cho vay Bản chất Tín dụng mang tính hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và giá trị bao gồm gốc và lãi Giá cả trong hoạt động của tín dụng là loại giá cả đặc biệt: vì vốn là 1 hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng Chức năng của tín dụng Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyện tắc có hoàn trả Kiểm soát các hoạt động kinh tế Vai trò tín dụng Thực hiện tích tụ, tập trung vốn phát triển kinh doanh. ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế kiểm soát lạm phát ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội Là phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ đối ngoại Hình thức tín dụng Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước Tín dụng thu mua Tín dụng tiêu dùng Tín dụng quốc tế Chúng ta xét một trường hợp xảy ra sau đây: Cty X sản xuất ra bột mì với số lượng tồn kho đang rất lớn. Cty Y là cty sản xuất bánh kẹo và là đối tác của X. Nhưng hiện tại do lượng tiền mặt của Y không đủ nên không thể nhập nguyên liệu bằng tiền mặt. Vậy để giải quyết vấn đề này thì phải làm sao??? Phân tích: Cty X tồn kho => chi phí tồn kho, ứ đọng vốn… Cty Y thiếu nguyên liệu => hạn chế sản xuất => tổn thất  làm sao để Y có nguyên liệu từ X mà X vẫn có lợi tiếp tục chu kỳ KD mới? => TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI Tín dụng thương mại Khái niệm : + Đối tượng : hàng hóa. + Chủ thể : các doanh nghiệp SX hàng hóa hay dịch vụ. + Cơ sở pháp lý : “giấy nợ” hay kỳ phiếu thương mại. Tín dụng thương mại Phân loại : Theo người hưởng thụ, pp ký chuyển nhượng + Kỳ phiếu vô danh : + Kỳ phiếu ký danh : + Kỳ phiếu đích danh : Theo yếu tố người lập + Lệnh phiếu : + Hối phiếu : Tác động của tín dụng thương mai Đáp ứng nhu cầu đầu tư của DN thừa vốn. Giảm thiểu chi phí, đẩy nhanh tiêu thụ. Cung ứng vốn kịp thời cho DN thiếu vốn. Tận dụng tối đa nguồn vốn. Giảm lượng tiến mặt lưu thông không cần thiết. Tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các chủ thể trong và ngoài nước. Chính phủ phát hành các giấy thờ có giá để huy động vốn . + Tín phiếu kho bạc : + Công trái, trái phiếu chính phủ : + Các hiệp định, hiệp ước quốc tế . Chính phủ cho các thành phần kinh tế khác vay . Đặc điểm Tín dụng nhà nước Thể hiện lợi ích kinh tế mang lại tính tự nguyện, tính cưỡng chế và chính trị- xã hội Hình thức tín dụng đa dạng, phạm vi huy động vốn rộng Việc huy đông vốn và sử dụng vốn có sự kết hợp giữa các nguyên tắc tín dụng và các chính sách TCTT của nhà nước. Tác dụng tín dụng Nhà Nước Đòn bẩy kinh tế quan trọng Điều tiết lưu thông tiền tệ Kiểm soát quy mô đầu tư Thay đổi sự phân bổ nguồn lực tài chính trong việc điều tiết việc phân phối thu nhập của xã hội Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các pháp nhân hoặc thể nhân trong nên kinh tế Ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay Công cụ lưu thông : Kỳ phiếu ngân hàng gồm Giấy ghi nợ của NHTM Giấy nhận nợ của NHTM Căn cứ vào thời hạn của TD Tín dụng ngắn hạn thời hạn dưới 1 năm Tín dụng trung hạn từ 1 năm tới 5 năm Tín dụng dài hạn từ 5 năm Căn cứ vào đối tượng Tín dụng vốn lưu động là loại tín dụng được cấp phát để hoàn thành VLĐ của các tổ chức kinh tế Tín dụng VCĐ là loại tín dụng được dự trữ để mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật , mở rộng SX Căn cứ vào yếu tố mục đích sử dụng vốn Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa Tín dụng tiêu dùng Căn cứ vào tính chất đảm bảo tín dụng Tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại: Không đảm bảo trực tiếp Có đảm bảo trực tiếp Tín dụng với sự tăng trưởng của Việt Nam Tín dụng hiện nay Tăng trưởng tín dụng năm 2010: 27,65% ( VND 25,34% , Ngoại tệ 37,76%) Năm 2009:37,73% Cuối năm 2010; Cung vốn giảm + NHTM có nhu cần huy động vốn dài hạn lớn Thị trường tiền tệ chưa ổn định + người gửi tiền dài hạn ít  Tổ chức tín dụng phải ấn định lãi suất huy động vốn cao Tình hình dòng vốn tín dụng TTTD theo các phân vùng chuyển biến hợp lý Khuyến khích TD cho SXKD Hạn chế TD ở các mảng nhạy cảm: Đầu tư chứng khoán KD bất động sản Năm 2010 chỉ còn 27,2% (2009 41,74%)=> chiếm 18,9% trong cơ cấu dư nợ của hệ thống Mảng TD được NH tập trung và ưu đãi hơn: TD hỡ trợ XK 26,2% TD đối với NN và PTNT 23,2% Hạn chế Thị trường TD chưa phát triển hoàn hảo Tốc độ lưu thông TD chậm Thủ tục TD còn khắc khe, rườm rà, giải ngân chậm Tín dụng đen vẫn còn nhiều TD chậm phát triển ở nông thôn Phương hướng phát triển tín dụng Tập trung thực hiện CSTK thận trọng Rà soát, sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư, đầu tư đồng bộ Tập trung bố trí vốn cho các công trình trọng điểm, cấp bách Ưu tiên TD cho nông nghiệp Hạn chế “Tín dụng đen” Thành viên 1. Phạm Văn Bình 2. Lê Thị Dung 3. Hồ Văn Hoàng 4. Dương Tấn Huân 5. Trương Thị Kim Hương 6. Nguyễn Hữu Nam 7. Lê Ngọc Sơn 8. Huỳnh Thị Thùy Trâm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptLý thuyết tín dụng - tín dụng việt nam.ppt