Lý thuyết thống kê - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
2.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỐNG KÊ.
- PTTK phải tiến hành trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế xã hội.
- PTTK phải căn cứ vào toàn bộ sự thật và phân tích trong sự liên hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các hiện tượng
- Khi PTTK phải tùy theo tính chất và hình thức phát triển khác nhau của các hiện tượng mà áp dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau
26 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết thống kê - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VTPL*LÝ THUYẾT THỐNG KÊChương 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ VTPL*2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2.2. TỔNG HỢP THỐNG KÊ2.3. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KE VTPL*2.1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA NHIỆM VUa. Khái niệm:Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hộib. Ýù nghĩa:Tài liệu do điều tra thống kê cung cấp sẽ là cơ sở để nghiên cứu và phân tích các hoạt động sản xuất của xí nghiệp, làm cơ sở để xây dựng kế hoạch, quản lý quá trình thực hiện kế hoạch trong từng cơ sở, từng xí nghiệp cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KE VTPL*2.1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA NHIỆM VUc. Yêu cầu:- Chính xác: các số liệu điều tra phải trung thực, khách quan, sát với tình hình thực tế. - Kịp thời: điều tra thống kê phải nhạy bén với tình hình, thu thập và phản ánh đúng lúc các tài liệu cần nghiên cứu.- Đầy đủ: tài liệu điều tra phải được thu thập đúng nội dụng điều tra đã qui định, không bỏ sót một mục nào hoặc đơn vị nào mà kế hoạch đã vạch ra.- Số lớn: đểõ phản ánh đúng đắn bản chất của hiện tượng nghiên cứu ta phải dựa trên cơ sở quan sát số lớn 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KE VTPL*2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ.a. Xác định mục đích nhiệm vụ của công tác điều tra thống kê.b. Xác định đối tượng điều tra, đơn vị điều tra.c.Nội dung điều tra.d.Xác định thời gian và địa điểm điều tra.e.Lập biểu điều tra hướng dẫn cách ghi.f. Kế hoạch tiến hành.2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KE VTPL*2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ.a. Xác định mục đích nhiệm vụ của công tác điều tra thống kê:Xác định rõ trọng tâm của cuộc điều tra này là cần tìm hiểu những vấn đề gì? nếu mục đích không xác định rõ ràng sẽ dẫn đến tình trạng thu thập số liệu không đầy đủ hoặc thu thập cả những số liệu không cần thiết, lạc hậu.b. Xác định đối tượng điều tra, đơn vị điều tra:Xác định đối tượng điều tra là xác định tổng thể và phạm vi cần điều tra.Xác định đơn vị điều tra là xác định những đơn vị cụ thể cần phải được điều tra trong đối tượng quan sát. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ. c.Nội dung điều tra:Nghĩa là chọn các tiêu thức điều tra. Tiêu thức được chọn cần đảm bảo các yêu cầu:Phù hợp với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu thống kê. Ví dụ: Khi mục đích là phân tích kết quả HĐSXKD thì chọn Khi mục đích là phân tích hiệu quả HĐSXKD thì chọnPhản ảnh được những đặc điểm cơ bản, quan trọng nhất của đối tượng nghiên cứu.Phải thống nhất với chỉ tiêu kế hoạch.Các tiêu thức có liên quan để kiểm tra lẫn nhau.2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ. d.Xác định thời gian và địa điểm điều tra:Thời gian điều tra là khoảng thời gian từ khi bắt đầu đăng ký thu thập số liệu cho đến khi kết thúc điều tra.Thời gian của số liệu thu thậpĐịa điểm điều tra: thường là nơi diễn ra hiện tượng cần nghiên cứu.e.Lập biểu điều tra hướng dẫn cách ghi:Biểu điều tra là bảng hướng dẫn ghi những mục cần thiết để điều tra, bao gồm các cột có ghi các tiêu thức điều tra và các câu hỏi để đơn vị điều tra trả lời. Câu hỏi: Có hai dạng “đóng” và “mở” 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ. Ví dụ: Mẫu điều tra (lấy ý kiến) khách hàngMẪU LẤY Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỚI CLDVĐề nghị quý vị cho biết:Loại máy điện thoại di động đang được sử dụng:Nơi mua:Thời gian đã sử dụng dịch vụ:..Trong một thời gian từ:. đến . Quý vị cho biết ý kiến về chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng di động mặt đất mà quý vị đã sử dụng bằng cách đánh dấu (x) Rất tốt ( ) Tốt ( ) Tạm được ( ) Xấu ( )Nếu là tạm được hoặc xấu đề nghị quý vị cho biết rõ lý do:Aâm lượng nhỏ ( )Có tiếng ù rít, lạo xạo ( )Thông báo của tổng đài là không liên lạc được. ( )Không nhận ra giọng người đối thoại ( )Nghe được tiếng mình vọng lại khi ngừng nói ( ). . .Xin cảm ơn quý vị đã dành thời giờ để trả lời những câu hỏi của chúng tôi.2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỐNG KÊ. f. Kế hoạch tiến hành:Bố trí lực lượng điều tra và chọn phương pháp2.1.3. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Phân loại điều tra thống kêTheo cách ghi chépTheo phạm viThườngxuyênKhôngthường xuyênToànbộKhôngToàn bộChọn mẫuTrong điểmChuyên đề2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.4. HAI HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ.Báo cáo thống kê định kỳĐiều tra chuyên mônBáo cáo thống kê định kỳ: Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, định kỳ theo nội dung, phương pháp, chế độ báo cáo đã qui định thống nhất. Điều tra chuyên môn:Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, được tiến hành theo kế hoạch và phương pháp qui định riêng cho mỗi lần điều tra. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.4. HAI HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ.Báo cáo thống kê định kỳ (BCTKĐK): Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, định kỳ theo nội dung, phương pháp, chế độ báo cáo đã qui định thống nhất. Nội dung BCTKĐK: Bao gồm những chỉ tiêu cơ bản về HĐSX, có liên quan chặt chẽ đến việc thực hiện kế hoạch.Ví dụ bảng báo cáo thống kê định kỳ:2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.4. HAI HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ. Căn cứ vào BCTKĐK, cấp trên có thể thường xuyên và kịp thời:- .?Chỉ đạo nghiệp vụ đối với cấp dướiGiám sát và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchPhát hiện các khâu yếu và hiện tượng mất cân đối trong SX Tổng hợp tình hình chung, so sánh giữa các đơn vịPhân tích vấn đề và rút ra những kết luận cần thiết. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.4. HAI HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ.Điều tra chuyên môn: - Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên. - Được tiến hành theo kế hoạch và phương pháp qui định riêng cho mỗi lần điều tra. - Đối tượng chủ yếu là các hiện tượng mà BCTKĐK chưa hoặc không thường xuyên phản ảnh được, các hiện tượng ngoài kế hoạch hoặc không dự kiến trước được (tình hình giá cả thị trường tự do), tình hình chất lượng sản phẩm hoặc một số hiện tượng bất thường ảnh hưởng đến đời sống (thiên tai, tai nạn lao động ...) 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU BAN ĐẦU.2.1.5.1. Đăng ký trực tiếp: Nhân viên điều tra trực tiếp tiến hành và giám sát việc cần, đong đo, đếm và ghi số liệu vào phiếu điều tra.2.1.5.2. Phỏng vấn: Thu thập tài liệu qua sự trả lời của người hoặc đơn vị được điều tra. Có các phương pháp sau:Cử phái viên đến tận địa điểm điều tra: để phỏng vấn.Tự ghi báo: hướng dẫn các đơn vị được điều tra tự ghi chép.Trao đổi văn kiện, tài liệu điều tra thông qua bưu điện. (Phương pháp gửi thư, điện thoại)2.1.5.3. Đăng ký qua chứng từ sổ sách: Thu thập tài liệu theo các chứng từ sổ sách đã được ghi chép một cách có hệ thống ở cơ sở, ở các đơn vị kinh tế.2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.6. CÁC SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà thống kê thu thập được so với trị số thực tế. Các sai số này sẽ làm giảm chất lượng điều tra, ảnh hưởng đến chất lượng của tổng hợp và phân tích thống kê.Phân loại (nguyên nhân) sai số: - Sai số đăng ký - Sai số do tính chất đại biểu2.2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VTPL*2.1.6. CÁC SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.Để hạn chế những sai số trên có thể áp dụng một số biện pháp sau:- Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra bổ túc thêm nghiệp vụ cho nhân viên điều tra, lập kế hoạch điều tra.- Kiểm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra về mặt logic, về mặt tính toán2.2. TỔNG HỢP THỐNG KÊ VTPL*2.2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA.Để nêu lên một số đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể ta tiến hành tổng hợp thống kê..Khái niệm:Tổng hợp thống kê là sự tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê.Ý nghĩa:Tổng hợp thống kê không phải chỉ là sắp xếp có thứ tự các tài liệu ban đầu hoăïc chỉ dùng máy tính để tính toán các con số cộng và tổng cộng, mà trái lại đây là một công tác khoa học phức tạp, chủ yếu dựa vào sự phân tích lý luận một cách sâu sắc. Nếu không tổng hợp được một cách khoa học thì không bao giờ chúng ta có được một kết luận đúng đắn, không thể giải thích được thật khách quan, chân thực hiện tượng xã hội. ....2.3. TỔNG HỢP THỐNG KÊ VTPL*2.2.2. Những vấn đề cơ bản của tổng hợp thống kê.a. Xác định mục đích tổng hợp:Khái quát hoá những đặc trưng chung của tổng thể và đặc trưng chung đó được biểu hiện cụ thể bằng các chỉ tiêu thống kê b. Nội dung tổng hợp:Căn cứ vào một trong những tiêu thức đã được xác định trong giai đoạn điều tra. Nội dung tổng hợp xuất phát từ mục đích nghiên cứu thống kê.c. Kiểm tra tài liệu trước khi tổng hợp.Kiểm tra về mặt logic, so sánh các tài liệu, kiểm tra về mặt tính toán và độ hợp lý của tài liệu, phát hiện các bất thường để thẩm tra lại.Làm tốt khâu này sẽ hạn chế được nhiều sai trong khâu tổng hợp và phân tích thống kê mà cũng không mất nhiều thời gian.2.3. TỔNG HỢP THỐNG KÊ VTPL*2.2.2. Những vấn đề cơ bản của tổng hợp thống kê.d. Phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp phân tổ thống kê.e. Tổ chức và kỹ thuật tổng hợp:- Chuẩn bị tài liệu để tổng hợp: tập trung đầy đủ các phiếu điều tra, tiến hành mã hoá những nội dung trả lời để việc tổng hợp được thuận lợi.- Hình thức tổ chức có thể tiến hành từng cấp hoặc tập trung.- Kỹ thuật tổng hợp thủ công hoặc bằng máy.2.3. TỔNG HỢP THỐNG KÊ VTPL*2.2.3. Bảng thống kê và đồ thị thống kê:* Bảng thống kê: Vì sao cần bảng TK?a. ý nghĩa và tác dụng:- Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về lượng của hiện tượng nghiên cứu.- Bảng thống kê giúp ta tổng hợp, phân tích và nhận định chung về hiện tượng nghiên cứu.b. Cấu tạo chung của bảng thống kê:- Về nội dung: gồm chủ đề, phần giải thích và nguồn số liệu. (Xem mẫu bảng thống kê trong A2 TKBĐ)2.3. TỔNG HỢP THỐNG KÊ VTPL*2.2.3. Bảng thống kê và đồ thị thống kê:* Đồ thị thống kê:Khái niệm: Đồ thị thống kê là phương pháp dùng các hình vẽ hoặc đường nét hình học với các màu sắc thích hợp để trình bày đặc trưng về các mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội. Đặc điểm của đồ thị thống kê:Bảng thống kê chỉ liệt kê số liệu.Đồ thị sử dụng số liệu kết hợp với hình vẽ, đưòng nét và màu sắc thích hợp để mô tả đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng.Đồ thị thống kê chỉ trình bày một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu của hiện tượng.2.3. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VTPL*2.3.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA NHIỆM VỤ.Phân tích thống kê là thông qua các biểu hiện bằng số lượng, nêu lên một cách tổng hợp bản chất và tính qui luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.Nhiệm vụ chính của phân tích thống kê: a. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch: Nêu rõ mức độ hoàn thành kế hoạch, các nguyên nhân ảnh hưởng đến với việc hoàn thành hoặc không hoàn thành kế hoạch, tính cân đối của việc thực hiện kết hoạch đồng thời còn phải kiểm tra tính thực tế của các chỉ tiêu kế hoạch. Ý nghĩa? Làm cơ sở để rút ra những ưu nhược điểm trong công tác lập và chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Ví dụ: Phân tích SLDT2.3. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VTPL*2.3.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA NHIỆM VỤ.b. Phân tích tính qui luật của các hiện tượng & Xác định các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng như: qui mô, khối lượng, kết cấu, quan hệ tỉ lệ xác định xu hướng và nhịp độ phát triển của hiện tượng, sự biến động của hiện tượng, mối liên hệ giữa các hiện tượng tính chất của mối liên hệ, đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ VD: Phân tích KQHĐSXKDÝ nghĩa?làm cơ sở cho việc rút ra những kết luận thống kê hoặc dự báo tính qui luật của hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội. 2.3. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VTPL*2.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỐNG KÊ. - PTTK phải tiến hành trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế xã hội. - PTTK phải căn cứ vào toàn bộ sự thật và phân tích trong sự liên hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các hiện tượng - Khi PTTK phải tùy theo tính chất và hình thức phát triển khác nhau của các hiện tượng mà áp dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_lttk_qua_trinh_nctk_523.ppt