Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ - Chương 2: Đại cương về tiền tệ
Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ -
Chương 2: Đại cương về tiền tệ
1. Khái niệm
a. Khái niệm về lạm phát
Về mặt lí thuyết
Gọi kt khối tiền thực tế trong lưu động
18 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ - Chương 2: Đại cương về tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/9/15
1
CHƯƠNG II:
ĐẠI CƯƠNG
VÊ TIỀN TỆ
CHƯƠNG II:
ĐẠI CƯƠNG VÊ TIỀN TỆ
I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
II. Chức năng của tiền tệ
III. Cung cầu tiền tệ
IV. Lạm phát
2
I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ:
2. Sự phát triển của tiền tệ:
3. Định nghĩa tiền tệ:
4. Các chế độ tiền tệ
3
1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ
4
1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ
5
Bài tập 1: Giả định trong nền kinh tế trao đổi trực tiếp có 03 loại
hàng hoá sau:
Hàng hoá Người cung cấp
Táo Người trồng táo
Chuối Người trồng chuối
Chocolate Người làm sô cô la
Giả sử người trồng táo chỉ thích chuối, người trồng chuối chỉ
thích sô cô la, người làm sô cô là chỉ thích táo.
Có hoạt động kinh tế nào xảy ra ?
1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ
6
Trao đổi
Hàng hóa
Trực tiếp:
Gián tiếp:
H1 -- H2
H1 - Vật trung gian - H2
Tiền tệ
11/9/15
2
DU LỊCH ĐẾN THÁI BÌNH DƯƠNG THẾ KỶ 19
Các hòn đảo TBD chưa sử dụng tiền
7
Ca sĩ Zélie, một ca si ̃ người Pháp nổi tiếng trên một tour du
lịch thế giới. Trên Quần đảo Society, gần Tahiti, cô đã hát cho
buổi hòa nhạc đ ể đổi lấy một phần ba số tiền thu được từ bán
vé (Ở Pháp thông thường cô được nhận 4000 Francs)
Sau buổi hoà nhạc đó, "Khi tính toán lại, phần của cô bao gồm
ba lợn, hai mu ̛o ̛i ba gà tây, bốn mu ̛o ̛i bốn con gà, na ̆m nghìn
hạt ca cao, bên cạnh sô ́ lượng đáng kể của chuối, chanh và
cam."
8
9 1 0
1 1 1 2
11/9/15
3
2. Sự phát triển của tiền tệ (các hình thái)
- Hóa tệ:
+ Hóa tệ phi kim loại: giá trị thấp, khó bảo quản
+ Hóa tệ kim loại: không đủ kim loại làm phươngtiện trao đổi
05 TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG CỦA HOÁ TỆ
(1) It must be easily standardized, making it simple to ascertain its value;
(2) it must be widely accepted;
(3) it must be divisible, so that it is easy to “make change”;
(4) it must be easy to carry; and
(5) it must not deteriorate quickly
13
2. Sự phát triển của tiền tệ (các hình thái)
- Hóa tệ:
+ Hóa tệ phi kim loại: giá trị thấp, khó bảo quản
+ Hóa tệ kim loại: không đủ kim loại làm phươngtiện trao đổi
- Tín tệ (chỉ tệ): không đủ hoặc không có giá trị:
+ Tín tệ kim loại
+ Tín tệ giấy:
Gồm 2 loại là “khả hoán” và “bất khả
hoán”
- Bút tệ: tiền ghi sổ
- Tiền điện tử
14
a. Hoá tệ
• Hoá tệ thực chất chính là một loại hàng hoá đồng thời thực hiện vai
trò của đồng tiền
• Hoá tệ gồm có hoá tệ phi kim và hoá tệ kim loại
• Loại hoá tệ phổ biến nhất chính là Vàng.
15
c. Tiền giấy
• Là loại tiền pháp định do Nhà nước ban hành và bắt buộc sử dụng.
• Là loại tiền được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
• Tiền giấy gần như không chứa giá trị bên trong, và cũng chỉ là một
dấu hiệu giá trị.
16
Quy trình thanh toán CHECK
you have at least $500 in your account. Julia’s bank learns this at the end of
the process, after the check reaches your bank and your account is debited
(step 4). At that point, Julia’s checking account balance rises by $500. Julia
has finally received money that she can spend.
The Shift to Check Imaging Traditionally, paper checks traveled through
the payments system by truck and airplane. This was a legal requirement in
many states: to debit your account for a check you wrote, your bank had to
receive the original check. Transportation accounted for much of the cost
of check processing.
All this changed under a 2004 federal law called Check21, which allows
digital imaging of checks. Now a merchant who receives a paper check can
scan it and send it to his bank electronically. Or, if he sends in the paper
check, the bank can convert it to an image at that point. The check image
travels between the computers of banks and the Federal Reserve; no costly
airplane transport is needed.
Following the enactment of Check21, banks quickly adopted the tech-
nology for check imaging; by 2009, it was used for virtually all checks.
Because of this change, the total cost of processing a check has fallen from
about a dollar to 25 cents. This cost saving may slow the decline of checks
as a means of payment.
Processing Electronic Payments Electronic deposits and withdrawals also
trigger a series of transactions among banks and the Federal Reserve. These
occur through networks that link computers at the different institutions.
40 | C H A P T E R 2 MONEY AND CENTRAL BANKS
Julia, your
landladyYou
Your bank Julia'sbank
Federal
Reserve
1
2
34
FIGURE 2.2 The Travels of Your Rent Check
If you and Julia, your landlady, use different banks, paying your rent
triggers a series of transactions. You give your rent check to Julia
(step 1), and she deposits it in her bank (step 2). Julia’s bank deposits
the check in its account at the Federal Reserve (step 3), and the Fed
debits your bank’s account. Finally, the Fed sends the check to your
bank (step 4), and your bank debits your account.
1 7
3. Định nghĩa tiền tệ
18
Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung để
đổi lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc để thanh toán các
khoản nợ.
11/9/15
4
4. Các chế độ tiền tệ (SV tự nghiên cứu)
1. Khái niệm:
2. Các chế độ tiền tệ:
2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại
a. Chế độ đơn bản vị:
b. Chế độ song bản vị:
c. Chế độ bản vị vàng:
2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy:
19
II. Bản chất và chức năng của tiền tệ
1. Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi
Sức mạnh của tiền phụ thuộc vào sức mua của nó
Sức mua của tiền được đo lường thông qua khả năng mua được
nhiều hay ít hàng hoá.
=> Bản chất của tiền tệ:
Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật trung gian trao
đổi
20
2. Chức năng của tiền tệ
a) Phương tiện trao đổi
b) Thước đo giá trị
c) Phương tiện tích lũy
21
1. Phương tiện trao đổi
Tiền được sử dụng như là một trung gian trong trao đổi mua bán hàng
hoá.
Nhờ có tiền nên xã hội sẽ giảm được các chi phí giao dịch vì cần phải
tìm được sự trùng hợp kép về nhu cầu
22
2. Thước đo giá trị
Tiền thực hiện việc biểu thị cho một lượng giá trị mà hàng hoá chứa trong nó
thông qua việc quy đổi giá trị đó ra lượng tiền.
Nhờ có tiền nên việc so sánh giá trị giữa các hàng hoá trở nên đơn giản hơn.
Để thực hiện chức năng này, tiền tệ phải thỏa 3 yếu tố:
- Tên gọi và ký hiệu
- Nội dung giá trị của tiền tệ
- Ước số và bội số của đơn vị tiền tệ
23
1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ
2 4
Bài tập 1: Giả định trong nền kinh tế trao đổi trực tiếp có 03 loại
hàng hoá sau:
Hàng hoá Giá cả
Táo 3 quả chuối
Chuối 2 chocolate
Chocolate 5 quả táo
Giả sử người trồng táo chỉ thích chuối, người trồng chuối chỉ
thích sô cô la, người làm sô cô là chỉ thích táo.
11/9/15
5
3. Phương tiện tích lũy
• Tiền được sử dụng như công cụ để cất trữ của cải.
• Tiền là phương tiện cất trữ được ưa chuộng hơn so với các phương
tiện khác vì tính lỏng của tiền là cao nhất
• Tiền chỉ có thể thực hiện được chức năng cất trữ khi nó còn được xã
hội thừa nhận
• Tiền tệ được cất trữ để đề phòng rủi ro hoặc mua sắm trong tương
lai
25
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
Bài tập 2:
Phân tích từng trường hợp sau, cho biết trong mỗi trường hợp, tiền tệ
thực hiện chức năng nào:
1. Brooke nhận tiền lương trả cho những công việc cô thực hiện ở
công ty vì Brooke biết rằng cô có thể sử dụng chúng đề mua hàng
hoá, dịch vụ cần thiết.
2 . Tim muốn so sánh giá cam và giá táo
3. Maria đang trong thời kỳ thai sản. Cô dự tính các khoản chi tiêu
sẽ tăng lên trong tương lai, do đó, cô muốn tăng số dư tài khoản
tiết kiệm của mình lên.
2 6
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
Bài tập 3:
Sắp xếp thứ tự các tài sản sau từ tài sản có tính thanh khoản cao nhất
đến tính thanh khoản thấp nhất:
1 . Tài khoản cheque
2. Nhà cửa
3. Tiền giấy
4. Ô tô
5. Tài khoản tiết kiệm
6. Cổ phiếu phổ thông
2 7
III. Cung – cầu tiền tệ
1. Lý thuyết về cầu tiền
2. Các khối tiền trong lưu thông
3. Các chủ thể cung ứng tiền
III. Cung – cầu tiền tệ
1. Lý thuyết về cầu tiền
Tốc độ lưu thông tiền (Velocity of money): V
The velocity of
money is the frequency
at which one unit
of currency is used to
purchase domestically-
produced goods and
services within a given
time period.
III. Cung – cầu tiền tệ
1. Lý thuyết về cầu tiền
Tốc độ lưu thông tiền (Velocity of money)
11/9/15
6
III. Cung – cầu tiền tệ
1. Lý thuyết về cầu tiền a. Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx
§ Quy luaät löu thoâng tieàn teä cuûa K.Marx:
§ Kc = G/V
– Kc: Khoái löôïng tieàn caàn thieát trong löu
thoâng
– G: Toång giaù caû haøng hoùa
–V: Toác ñoä voøng quay ñoàng tieàn
§ KT: Löôïng tieàn thöïc coù trong löu thoâng
– KT > Kc: Thöøa tieàn
– KT < Kc: Thieáu tieàn
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
Khối lượng tiền
và Sản lượng ???
𝑴.𝑽 = 𝑷.𝒀= 𝑮𝑫𝑷
M1=50
V1=2
GDP1=?
M2=50
V2=4
GDP2=?
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
Khối lượng tiền
và Sản lượng ???𝑴.𝑽 = 𝑷.𝒀
V phụ thuộc vào:
- Đặc điểm của nền
kinh tế
- Thể chế
- Trình độ kỹ thuật
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947) b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
CHECK POINT:
Sử dụng phương trình trao đổi tiền tệ, nêu 2 lý do để giải thích :
“Khi khối lượng tiền tăng mà không gây ra lạm phát”
11/9/15
7
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
Oh, wait
There’s
somethingmore
𝑴.𝑽 = 𝑷.𝒀%∆𝑴+%∆𝑽 = %∆𝑷 +%∆𝒀%∆𝑴: Tốcđô ̣ tăngkhốitiền%∆𝑴 = %∆𝑷+ %∆𝒀%∆𝑷 = %∆𝑴− %∆𝒀
Tốc đô ̣tăng khối tiền: 8%
Tăng trưởng sản lượng: 5%
Có gây ra lạm phát?
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
22. Calculate what happens to nominal GDP if velocity remains
constant at 5 and the money supply increases from $200 billion to
$300 billion.
GDP sẽ thay đổi như thế nào nếu vận tốc lưu thông tiền tệ ổn định
là 5 và cung tiền tăng từ 200 lên 300 tỷ USD.
23. What happens to nominal GDP if the money supply grows by
20% but velocity declines by 30%?
GDP sẽ thay đổi như thế nào nếu cung tiền tăng 20% nhưng vận tốc
giảm 30%
24. If velocity and aggregate output remain constant at $5 and
$1,000 billion, respectively, what happens to the price level if the
money supply declines from $400 billion to $300 billion?
Nếu vận tốc và sản lượng không đổi, và có giá trị lần lượt là 5 và
1000 tỷ USD. Mức giá sẽ thay đổi thế nào nếu cung tiền giảm từ
400 tỷ xuống còn 300 tỷ
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947) b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
VÍ DỤ: Giả sử trong nền kinh tế chỉ có 50 cá nhân. Mỗi
cá nhân chỉ có $10 tiền mặt và 1 ô tô. Hàng hoá duy nhất
là “Rửa xe”. Giả sử trong một tháng mỗi người rửa 2 xe.
1. Nền kinh tế tạo ra sản lượng bao nhiêu ?
2. Trong một tháng, 1 đồng đô là được sử dụng bao nh iêu
lần
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
§ M.V = P.Y
– M: Khoái löôïng tieàn löu haønh
– P: Giaù caû haøng hoùa
– Y: Khoái löôïng haøng hoùa
•Suy ra M.V = GDP
– V: To ác ño ä voøng quay ño àng tieàn (veloc ity of
money)
§ Phöông trình treân go ïi laø phöông trình trao ñoå i
(Equation o f exchange) nghóa laø so á löô ïng tieàn teä nhaân
vôùi soá laàn maø löôïng tie àn chi t ieâu trong mo ät naêm ba èng
soá thu nhaäp danh nghóa (P.Y)
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
11/9/15
8
– PY laø thu nhaäp danh nghóa, ñöôïc quyeát ñònh bôûi M.
§Nghóa laø giaù caû haøng ho ùa bieán ñoäng tuøy thuoäc vaøo löôïng
cung tieàn M
–Fisher cho raèng V trong ngaén laø coá ñònh.
§Töø ñoù coù theå chuyeån ñoåi phöông trình trao ñoåi thaønh ly ù
thuyeát soá löôïng tieàn teä. PY ñöôïc quyeát bôûi soá löôïng tieàn
§Ví duï: V = 5; PY laø 5 tyû ñoàng thì M = 1 tyû ñoàng
– Lyù thuyeát soá löôïng tieàn teä cho raèng:
§Neáu gaáp ñoâi M thì P cuõng gaáp ñoâi trong ngaén haïn v ì V
vaø Y coá ñònh.
§Nhöõng thay ñoåi möùc g iaù ke át qua û duy nhaát laø töø thay ño åi
soá löôïng tieàn teä
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
Theo Fisher, coâng chuùng naém giö õ tieàn laø ñeå giao dòch va ø
caàu tieàn teä phuï thuoäc vaøo:
–Nhu caàu giao dòch PY.
–Caùch thöùc ñieàu haønh cuûa caùc ñònh cheá taùc ñoäng đến giao
dòch, töø ñoù quyeát ñònh ñeán V vaø k.
b. Thuyết số lượng tiền tệ (Fisher 1887-1947)
Söï öu thích tieàn maët xuaát phaùt töø:
- Ñoäng cô giao dòch ( Transaction motive)
+ Tieàn laø phöông tieän trao ñoåi (tính loûng cao)
- Ñoäng cô döï phoøng (Precautionary motive)
+ Tieàn la ø phöông tieän ña ùp öùng caùc nhu caàu khoâng
mong ñôïi ( tính loûng cao)
- Ñoäng cô ñaàu cô (Speculative motive)
+ T ieàn vaø traù i phieáu . Coâng chuùng choïn tie àn hay tra ùi
phieáu?
+ Cầu tiền quan hệ nghịch với laõi suất
c. Thuyết ưa thích thanh khoản J.M.Keynes (1884 –
1946)
c. Thuyết ưa thích thanh khoản J.M.Keynes (1884 –
1946)
Sure, why not?
Hi there, John.
Want to discuss
about money
Peopl only old
money to b y
s uffs
That’s why I
came up with:
MV=PY
Yeap, for sure.
But it is to
simplistic
Here’s what I think:
- Transaction
motive
- Precautionary
motive
- Speculative
motive
People may
prefer to hold
money rather
than spend it
So their demand
for money w uld
als depent on
the inter st ra e
Hence, the
velocity of
is n t
consta t
OhT_T
c. Thuyết ưa thích thanh khoản
J.M.Keynes (1884 – 1946)
Keynes pha ân bieät soá löôïng tie àn danh nghiaõ ( nom ina l)
vaø soá löôïng tieàn thöïc (real).
Coâng chuùng muoán naém giö õ khoá i löôïng tie àn thöïc. Ba
ñoäng cô giöõ tieàn coù quan heä ñeán Y vaø laõi suaát.
Caàu tieàn teä ñöôïc bieát ñeán nhö laø haøm soá “sôû thích tính
loûng”. Caàu tieàn thöïc (M/p) coù lieân quan ñeán Y vaø i:
( , )dMp f i y=
- +
c. Thuyết ưa thích thanh khoản
J.M.Keynes (1884 – 1946)
11/9/15
9
1
( , )dM
P
f i y=
( , )M
PY Y
f i yv = =
-Nghòch ñaûo coâng thöùc treân
Chia 2 veá cho Y ta coù
Keynes cho ra èng v bieán ñoåi . Kh i i ta êng th ì f(i ,Y)
giaûm vì theá => v gia taêng.
c. Thuyết ưa thích thanh khoản
J.M.Keynes (1884 – 1946)
r
M/PM/P
Cung tiền
Cầu tiền L (r)
c. Thuyết ưa thích thanh khoản
J.M.Keynes (1884 – 1946)
–Nhu caàu tieàn maët laø haøm soá vôùi nhieàu bieán soá, trong ñoù coù
thu nhaäp, giaù caû, laõi suaát, cô caáu taøi saûn vaø söï öa thích caù
nhaân
Trong ñoù:
- caàu tieàn thöïc
- Yp: cuûa caûi (taøi saûn)
- rm: tieàn lôøi kyø voïng cuûa tieàn teä
- rh: tieàn lôøi kyø voïng cuûa traùi phieáu
- re tieàn lôøi kyø voïng cuûa coå phieáu
- tyû leä laïm phaùt kyø voïng
dM
P
eπ
( , , , )d eM p h m e m mP f Y r r r r rπ= − − −
+ - - -
d. Thuyết số lượng tiền tệ
Milton Friedman – 1950s
Söï khaùc nhau giöõa Keyness vaø Friedman
Friedman cho raèng:
–Coù nhieàu taø i saûn coù theå thay theá tie àn, taùch traùi phieáu ra
khoûi coå phieáu. Chuùng coù möùc tieàn lôøi khaùc nhau
–Tieàn vaø haøng hoùa coù theå thay theá nhau tu øy theo tyû suaá t
tieàn lôøi cuûa chuùng.
–Tieàn lôøi cuûa tie àn teä kho âng coá ñònh. Söï thay ñoåi t ieàn lôø i
cuûa tieàn te ä keùo theo söï thay ñoåi tieàn cuûa traùi ph ieáu va ø co å
phieáu.
Neáu nhö Keynes cho raèng laõ i suaá t aûnh höôûng quan troïng
ñeán caàu tieàn teä thì Friedman cho raèng caàu tie àn te ä ít bò a ûnh
höôûng bôûi laõi suaát vaø coù tính oån ñònh
d. Thuyết số lượng tiền tệ
Milton Friedman – 1950s
Töø ño ù haøm caàu tie àn te ä cu ûa Friedman co ù the å vie át thaønh:
=> Khaùc vô ùi keynes, Friedman cho raèng caàu tie àn te ä chu û ye áu phu ï thuo äc vaøo thu
nhaäp.
( )dM pP f Y=
( )p
Y
f Yv =
d. Thuyết số lượng tiền tệ
Milton Friedman – 1950s
1. Lý thuyết về cầu tiền tệ
Thuyết số lượng tiền
tệ
Ivring Fisher (1911)
Thuyết ưa thích
thanh khoản của
J.M.Keynes:
Thuyết số lượng tiền tệ của Milton
Friedman:
M.V = P.Y = GDP
Cầu tiền phụ thuộc
vào :
- Số lượng giao dịch
(Thu nhập của nền
kinh tế)
- Thể chế và các yếu
tố về công nghệ
Vận tốc của tiền là
không đổi.
03 động cơ nắm giữ
tiền mặt của con
người:
- Nhu cầu giao dịch
- Nhu cầu dự phòng
- Nhu cầu đầu cơ
Bổ sung them lý
thuyết:
- Cầu tiền ngược
chiều với lãi suất
- Vận tốc của tiền
thay đổi
• Cầu tiền mặt phụ thuộc vào
nhiều yếu tố : Thu nhập cân
bằng; chênh lệch giữa tỷ suất
sinh lợi của các tài sản khác
với tỷ suất sinh lợi của tiền
• Mối quan hệ giữa lãi suất và
cầu tiền không còn rõ ràng
( , )dMp f i y= - + ( , , , )d eM p h m e m mP f Y r r r r rπ= − − −+ - - -
11/9/15
10
2. Các khối tiền trong lưu thông
a. Các loại tiền trong nền kinh tế hiện đại:
i. Tiền có tính lỏng cao:
ii. Các loại tiền tài sản:
b. Phép đo lượng tiền trong nền kinh tế hiện đại:
i. Tiền có tính lỏng cao
Đây là loại tiền có quyền lực cao, bao gồm:
+ Tiền pháp định:
Tiền kim loại và tiền giấy do nhà nước phát hành
Có tính lỏng cao nhất
Việc nắm giữ loại tiền này có mức sinh lời thấp
+ Tiền gửi không kỳ hạn:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi thanh toán
Có tính lỏng thấp hơn vì phải qua 1 số thủ tục
Được hưởng lãi do NH chi trả
Được sử dụng các dịch vụ thanh toán qua NH
ii. Các loại tiền tài sản
Bao gồm:
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ
- Các chứng từ nợ (tín phiếu kho bạc NN, trái phiếu kho bạc NN, trái
phiếu DN, thương phiếu, )
Có thể chuyển chúng thành tiền mặt thông qua hoạt động của thị
trường tài chính
b. Phép đo tổng lượng tiền trong nền
kinh tế hiện đại
• Khối tiền tệ được sử dụng để tính toán lượng tiền trong lưu thông
khi tính lỏng thay đổi
• Có các khối tiền tệ cơ bản sau đây:
– M1= Tiền mặt + Tiền gửi không kỳ hạn (*)
– M2= M1 + Tiền gửi tiết kiệm+ Tiền gửi có kỳ hạn
– M3= M2 + Tiền gửi tại tổ chức phi ngân hàng
– L= M3 + Tín phiếu kho bạc + Trái phiếu kho bạc + Chấp phiếu ngân hàng
+ Thương phiếu
b. Phép đo tổng lượng tiền trong nền
kinh tế hiện đại
b. Phép đo tổng lượng tiền trong nền
kinh tế hiện đại
11/9/15
11
3. Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế
a. NHTW với việc cung ứng tiền tệ:
i. Phát hàng qua kênh NSNN (kênh chính phủ):
ii. Phát hành tiền qua kênh tín dụng:
iii . Phát hành tiền qua kênh thị trường mở:
iv . Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái:
b. NHTG với việc cung ứng tiền tệ:
c. Các chủ thể khác:
6 2
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
6 3
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
•Điều 10. Các loại trái phiếu Chính phủ
1. Tín phiếu kho bạc là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ
hạn 13 tuần, 26 tuần hoặc 52 tuần và đồng tiền phát
hành là đồng Việt Nam.
2. Trái phiếu kho bạc là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ
hạn từ một (01) năm trở lên và đồng tiền phát hành là
đồng tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ tự do chuyển đổi.
3. Công trái xây dựng Tổ quốc là loại trái phiếu Chính
phủ có kỳ hạn từ một (01) năm trở lên, đồng tiền phát
hành là đồng Việt Nam
6 4
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
•Điều 12. Đối tượng tham gia đấu thầu, bảo lãnh,
đại lý phát hành trái phiếu
1. Đối tượng tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc.
a) Đối tượng tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc là các
ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, công
ty tài chính và các định chế tài chính khác.
2. Đối tượng tham gia đấu thầu, bảo lãnh, đại lý phát
hành trái phiếu kho bạc và công trái xây dựng tổ quốc là
các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán,
công ty tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các
định chế tài chính khác.
i. Phát hành tiền qua kênh NSNN
NHTW cho chính phủ vay để cân đối thâm hụt NS
- Phát hành tiền gián tiếp:
NHNNTrái phiếu
Vốn
i. Phát hành tiền qua kênh NSNN
NHTW cho chính phủ vay để cân đối thâm hụt NS
- Phát hành tiền trực tiếp:
NHNN
In tiền
11/9/15
12
i. Phát hành tiền qua kênh NSNN
S&P hạ mức tín dụng Nga xuống mức tiêu cực
(SGGPO).- Sputnik ngày 27-1 đưa tin, tổ chức xếp hạng tín
nhiệm quốc tế Standard & Poor's (S&P) hạ xếp hạng tín
dụng của Nga xuống mức tiêu cực, từ mức BBB- xuống
mức BB+ với triển vọng tiêu cực - nghĩa là mức tín nhiệm
của Nga có thể tiếp tục bị hạ.
Xếp hạng tín dụng của Nga đã bị hạ thấp hôm thứ Hai, lần
đầu tiên trong một thập niên xuống dưới mức đầu tư mà thế
giới tài chính gọi tình trạng “rác.”
i. Phát hành tiền qua kênh NSNN
NHTW cho chính phủ vay để cân đối thâm hụt NS
- Phát hành tiền gián tiếp:
Khi NHTW cho chính phủ vay tiền có TS cầm thế ta gọi đó là
nghiệp vụ phát hành tiền gián tiếp (phát hành tiền thanh khiết)
- Phát hành tiền trực tiếp:
Khi NHTW cho chính phủ vay tiền mà không có TS cầm thế.
ii. Phát hành tiền qua kênh tín dụng
NHTW cho NHTM vay để đáp ứng nhu cầu chi trả hoặc cho vay
(giống với kênh chính phủ)
iii. Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
NHTM
TRÁI PHIẾU CP
NHTW
VỐN
BÁN
CHO VAY NỀN
KINH TẾ
iii. Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
- NHTW phát hành tiền bằng nghiệp vụ mua ban chứng khoán trên
thị trường tiền tệ
- Đây là 1 nghiệp vụ phát hành tiền thanh khiết
- Đây là cách phát hành tiền phổ biến nhất ở hầu hết các nước có thị
trường tài chính phát triển vì nó khắc phục được tính kém linh hoạt
khi phát hành tiên qua kênh các NHTM (NHTW không thể bắt buộc
NHTM phải vay tiền)
iii. Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
NHTM
NGOẠI TỆ
NHTW
NỘI TỆ
11/9/15
13
7 3
iv. Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái
• Bằng nghiệp vụ mua hoặc bán ngoại hối, NHTW có thể gia tăng
hoặc thu hẹp khối tiền cung ứng cho nền kinh tế
b. NHTG với việc cung ứng tiền tệ
Hoaït ñoäng NHTM: vay vaø cho vay, töø
ñoù hình thaønh cô cheá “taïo tieàn”.
M = m x MB
b. NHTG với việc cung ứng tiền tệ
Teân
ngaân
haøng
Soá tieàn
gôûi nhaän
ñöôïc
Soá tieàn döï
tröõ baét
buoäc
Soá tieàn coù theå
cho vay ra toái
ña
A 1.000 100 900
B 900 90 810
C 810 81 729
Toång
coäng
10.000 1.000 9.000
Cô cheá taïo tieàn cuûa ngaân haøng thöông mai
c. Các chủ thể khác
Các DN cũng có thể được coi là những chủ thể cung ứng tiền cho nền
kinh tế
Đối với các nước có tình trạng đôla hóa, NHTW của các nước và liên
minh tiền tệ có đồng tiền mạnh cũng là chủ thể cung ứng tiền cho
quốc gia có tình trạng đôla hóa.
IV. Lạm phát
1. Khái niệm và phân loại
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
3. Tác động của lạm phát
4. Những biện pháp kiềm chế lạm phát
11/9/15
14
1. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm về lạm phát
Ví dụ 1:
CHI TIÊU CỦA GIA ĐÌNH BÀ AN
01/01/2013 01/01/2014
1KG bò x 100.000 VNĐ/kg
= 100.000 VNĐ
1KG bò x 150.000 VNĐ/kg
= 150.000 VNĐ
1KG táo x 50.000 VNĐ/kg
= 50.000 VNĐ
1KG táo x 80.000 VNĐ/kg
= 80.000 VNĐ
Tổng: 150.000 VNĐ Tổng: 230.000 VNĐ
GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ? SỨC MUA CỦA ĐỒNG TIỀN?
GIÁ CẢ CHUNG TĂNG LÊN ĐỒNG TIỀN MẤT GIÁ
1. Khái niệm và phân loại
b. Đo lường lạm phát
Ví dụ 2:
CÁC SẢN PHẨM TIÊU DÙNG
MẶT
HÀNG
THÁNG 1/2014 THÁNG 02/2014
GẠO 7KG GẠO X 20.000 VNĐ/KG 25.000 VNĐ/KG
VÉ PHIM 1 VÉ XEM PHIM X 80.000VNĐ/VÉ 100.000VNĐ/VÉ
CPI – CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
CHỌN RỔ HÀNG HÓA (RHH)
KỲ GỐC (0) KỲ BÁO CÁO (T)
GIÁ CẢ KỲ BÁO CÁO
CPI = GIÁ RHH (T)/GIÁ RHH (0)
1. Khái niệm và phân loại
b. Đo lường lạm phát
CPI – CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
GIAI ĐOẠN VIỆT NAM MỸ
1995 - 1999 296 mặt hàng
TRUNG BÌNH
96.000 HÀNG
HÓA, DỊCH VỤ
2000 – 2004 390 mặt hàng
2005 - 2008 494 mặt hàng
2009 - 2014 573 mặt hàng
1. Khái niệm và phân loại
b. Đo lường lạm phát
CPI – CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%)
01 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93
02 II. Đồ uống và thuốc lá 4,03
03 III. May mặc, mũ nón, giày dép 7,28
04 IV. Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng 10,01
05 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65
06 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 5,61
07 VII. Giao thông 8,87
08 VIII. Bưu chính viễn thông 2,73
09 IX. Giáo dục 5,72
10 X. Văn hoá, giải trí và du lịch 3,83
11 XI. Hàng hoá và dịch vụ khác 3,34
TỔNG 100%
1. Khái niệm
c. Phân loại lạm phát
2012 2013
Tháng trước = 100%
Tháng 1 101.0 101.3
Tháng 2 101.4 101.3
Tháng 3 100.2 99.8
Tháng 4 100.1 100.0
Tháng 5 100.2 99.9
Tháng 6 99.7 100.1
Tháng 7 99.7 100.3
Tháng 8 100.6 100.8
Tháng 9 102.2 101.1
Tháng 10 100.9 100.5
Tháng 11 100.5 100.3
Tháng 12 100.3 100.5
Tháng 12 năm báo cáo so với tháng 12
năm trước 106.8 106.0
Năm trước =100 109.2 106.6
Năm 2000 = 100 271.5 289.4
Năm 2005 = 100 212.8 226.8
1. Khái niệm và phân loại
b. Đo lường lạm phát
CPI – HẠN CHẾ
SẢN PHẨM THAY THẾ
SẢN PHẨM MỚI
THIÊN LỆCH VỀ CHẤT LƯỢNG
SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC SIÊU THỊ
BÁN SỈ
11/9/15
15
1. Khái niệm và phân loại
b. Đo lường lạm phát
PPI – CHỈ SỐ GIÁ HÀNG SẢN XUẤT
CHỈ SỐ GIẢM PHÁT GDP- GDP DEFLATOR
PCE – CHỈ SỐ CHI TIÊU CÁ NHÂN
1. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm về lạm phát
Về mặt lý thuyết:
Gọi kt: khối tiền thực tế trong lưu thông
kc: khối tiền cần thiết trong lưu thông
Nếu kt > kc: thừa tiền => Lạm phát
Quan điểm sai về lạm phát:
Lạm phát là việc phát hành tiền quá mức => biện pháp cơ
bản kiềm chế lạm phát là hạn chế phát hành tiền. Biện pháp
này kém hiệu quả vì trong thực tế, lạm phát vẫn xảy ra trong
điều kiện nhà nước không phát hành thêm tiền hoặc thậm chí
là rút bớt tiền khỏi lưu thông.
1. Khái niệm
Quan điểm đúng về lạm phát:
Lạm phát là sự lớn lên quá mức về tiền tệ (kt > kc)
Có 2 nhóm nguyên nhân tạo áp lực lạm phát là:
- Các nguyên nhân làm cho kt tăng
- Các nguyên nhân làm cho kc giảm.
Vậy: Lạm phát là hiện tượng tiền có trong lưu thông vượt quá nhu cầu
cần thiết (kt > kc) làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại
hàng hóa tăng lên.
1. Khái niệm
c. Phân loại lạm phát
- Lạm phát 1 con số (dưới 10% năm): lạm phát
vừa phải – lạm phát nước kiệu.
- Lạm phát 2 con số (từ 10% đến dưới 100%):
lạm phát cao – lạm phát phi mã.
- Lạm phát 4 con số trở lên (từ 100% trở lên):
siêu lạm phát – lạm phát siêu tốc.
1. Khái niệm
c. Phân loại lạm phát
1. Khái niệm
c. Phân loại lạm phát
11/9/15
16
1. Khái niệm
c. Phân loại lạm phát 1. Khái niệm
c. Phân loại lạm phát
CÁC VỤ SIÊU LẠM PHÁT TRONG LỊCH SỬ
BOLIVIA - 1985 12.000%/năm Tỷ giá tăng 100% trong 1 tuần
ĐỨC (1921 – 1923) Giá 1 tờ báo 1921: 0,3 Mác
Giá 1 tờ báo 1923: 70 triệu Mác
Giá 1 ly bia: 4 tỷ Mác
Giá 1 ổ bánh mỳ: 3 tỷ Mác
1. Khái niệm
c. Phân loại lạm phát
CÁC VỤ SIÊU LẠM PHÁT TRONG LỊCH SỬ
ZIMBABWE 2008 20 tỷ Đô Zim = 1 USD
90 tỷ Đô Zim = 1 USD
Tháng 01/2008 10 triệu Đô
Tháng 07/2008 100 tỷ Đô
Lương NV 150 tỷ Đô
Giá 1 quả trứng 7,5 tỷ Đô
a. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát
b. Chính sách tài khóa và lạm phát
c. Lý thuyết lạm phát do cầu kéo
d. Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy
2. Nguyên nhân
a. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát
b. Chính sách tài khóa và lạm phát
c. Lý thuyết lạm phát do cầu kéo
d. Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy
2. Nguyên nhân
a. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát
Ví dụ:
Giả định nền kinh tế có 2 chủ thể tham gia vào thị trường :
2. Nguyên nhân
200 TRIỆU ĐỒNG2 QUẢ TRỨNG 3 I
TỔNG LƯỢNG
HÀNG HOÁ
TỔNG LƯỢNG
TIỀN CẦN THIẾT
11/9/15
17
P
Y
P4
P3
P2
P1
4
3
2
1
1 ’
3 ’
2 ’
AS1
AS2
AS3
AS4
AD1
AD2
AD3
AD4
a. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát:
i. Quan điểm thuộc trường phái tiền tệ:
a. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát:
P
Y
AD1 AD2
AS1
AS2
1
2
1’
ii. Quan điểm thuộc trường phái của Keynes:
Chính sách tài khóa tự nó có gây lạm phát hay không?
Y
P
P1’
P1
1’
1
AS2
AS1
AD1
b. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát:
ii. Quan điểm thuộc trường phái của Keynes:
Các cú sốc thuộc phía cung tự nó có gây ra lạm phát hay
không?
Nếu gọi: DEF là thiếu hụt tài khóa , G là chi tiêu chính phủ,
T là thuế, MB là tổng thay đổi cơ số tiền và B là thay
đổi trái phiếu chính phủ mà công chúng nắm giữ.
DEF = G – T = MB + B
b. Chính sách tài khóa và lạm phát:
Thiếu hụt tài khóa được tài trợ qua phát hành trái phiếu, th ì
sẽ không làm ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ và vì thế ảnh
hưởng đến cung tiền tệ. Nhưng, nếu thiếu hụt được tài trợ
bằng in tiền, thì cơ số tiền và cung tiền gia tăng
c. Lý thuyết lạm phát do cầu kéo:
GIA TĂNG
TỔNG CẦU
CÁ NHÂN TIÊU DÙNG NHIỀU HƠN
DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ NHIỀU HƠN
DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ NHIỀU HƠN
GIÁ CẢ NÓI
CHUNG CỦA
HÀNG HÓA TĂNG
LẠM PHÁT
d. Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy:
a. Chi phí tiền lương:
Tiền lương gia tăng do áp lực từ quyền lực công đoàn, từ
chính sách điều chỉnh tăng lương của chính phủ.
Y
P
AS2
AS1
AD
11/9/15
18
d. Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy:
b. Lợi nhuận:
Doanh nghiệp có quyền lực thị trường đẩy giá tăng lên độc
lập với tổng cầu để kiếm lợi nhuận cao.
c. Nhập khẩu lạm phát:
- Tỷ giá hối đoái
- Thay đổi giá cả hàng hóa
- Những cú sốc từ bên ngoài
- Thiếu hụt các nguồn tài nguyên
Vậy: Lạm phát chi phí đẩy là một hiện tượng tiền tệ bởi v ì
nó không thể xảy ra mà không có sự thực hiện một chính
sách tiền tệ mở rộng đi kèm theo.
3. Tác động
a. Tác động phân phối lại thu nhập:
Khi lạm phát xảy ra, những người có tài sản, những người
đang vay nợ là có lợi còn những người làm công ăn lương,
những người gửi tiền thì chịu thiệt.
b. Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm:
Lạm phát vừa phải thúc đẩy kinh tế phát triển => kích thích
sự tiêu dùng và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
c. Các tác động khác:
- Làm tăng tỷ giá hối đoái
- Hoạt động tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng
- Thiệt hại cho ngân sách nhà nước
- Tuy nhiên, làm gia tăng số thuế thu được mà không cần
phải điều chỉnh luật.
4. Biện pháp
a. Những biện pháp cấp bách: gồm 3 nhóm
- Những biện pháp về chính sách tài khóa
- Những biện pháp thắt chặt tiền tệ
- Những biện pháp kiềm chế giá
b. Những biện pháp chiến lược:
- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội đúng đắn.
- Đổi mới chính sách tài chính công.
- Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
- Dùng lạm phát để chống lạm phát.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chu_o_ng_2_new_5098.pdf