Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về Tài chính tiền tệ

Chế độ lưu thông tiền tệ là phương thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia hay tổ chức quốc tế trong phạm vi không gian và thời gian nhất định. Trong đó các yếu tố hợp thành của chế độ lưu thông tiền tệ được kết hợp thống nhất bằng đạo luật và văn bản quy định. Bản vị tiền tệ: + Kim bản vị-Trong chế độ nô lệ, phong kiến và CNTB + Bản vị hàng hóa: chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị Đơn vị tiền tệ: Là tiêu chuẩn giá của đồng tiền được quy định bởi pháp luật, Nhà nước phát hành, lưu thông tiền theo ước số và bội số. Cơ chế phát hành, quản lý và điều tiết lưu thông tiền tệ: + Tiền đúc đủ giá (vàng, bạc): Nhà nước giữa độc quyền đúc tiền và cho phép dân chúng đưa tiền vào lưu thông không hạn chế. + Tiền đúc kém giá: Nhà nước độc quyền và kiểm soát chặt chẽ việc phát hành. + Giấy bạc Ngân hàng: NHTW giữ độc quyền phát hành, dựa trên cơ sở đảm bảo bằng vàng hoặc hàng hóa. + Tiền chuyển khoản: NHTW khống chế tiền chuyển khoản bằng các chỉ tiêu: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cơ bản.

pdf20 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về Tài chính tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Hải Dương - 2013 Chương 1: Tổng quan về Tài chính tiền tệ 1. Sự ra đời, phát triển và định nghĩa về tiền tệ 2. Chức năng của tiền tệ 3. Các khối tiền tệ 4. Cung và cầu tiền tệ 5. Các chế độ lưu thông tiền tệ 6. Bản chất của tài chính Nội dung 1.1. Sự ra đời, phát triển và định nghĩa về tiền tệ Hình thái ngẫu nhiên Hình thái mở rộng Hình thái chung Hình thái tiền tệ Sự hình thành và phát triển của quan hệ trao đổi hàng hóa sinh ra tiền tệ. xA = yB Hao phí lao động để tạo ra x hàng hóa A tương đương với y hàng hóa B. Gia đình, chế độ tư hữu hình thành, nhiều hh được trao đổi. xA = yB = zC... Hoạt động trao đổi giản đơn giữa các công xã. NSLĐ tăng, từng vùng hình thành chợ, 1 HH làm vật ngang giá chung. Thị trường dân tộc, thế giới mở rộng hình thành VNG chung thống nhất. Vẫn là trao đổi trực tiếp, người trao đổi rất khó đạt được mục đích ngay. xA = yB = zC = ....... mD Tiền xuất hiện, vật ngang giá chung là tiền của vùng. xA = yB = zC = ....... m Vàng Tiền là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ. Tiền là gì? 1.1. Sự ra đời, phát triển và định nghĩa về tiền tệ Tiền bằng HH thông thường Tiền vàng Tiền đúc bằng kim loại kém giá Tiền giấy Tiền chuyển khoản Phải là hàng hóa quý, hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, vận chuyển, phù hợp với tập quán trao đổi của từng vùng. Ưu điểm: Được ưa thích; Đặc tính thuận lợi thực hiện chức năng tiền tệ: dễ chia nhỏ, hợp nhất; Giá trị ổn định. Nhược điểm: SX phát triển vàng không có đủ để làm tiền tệ; Giá trị quá lớn; Lãng phí do hao mòn trong lưu thông. Ưu điểm: Thay thế vàng trong lưu thông; phát hành được số lượng lớn, đủ mọi mệnh giá. Nhược điểm: Giá trị nội tại nhỏ, dễ hỏng, dễ làm giả, khó vận chuyển, ít được ưa chuộng, khó kiểm đếm. Ưu điểm: Gọn, nhẹ, dễ vận chuyển, cất trữ, in đủ mọi mệnh giá, chi phí in tiển nhỏ hơn so với mệnh giá. Nhược điểm: Không bền, dễ bị làm giả, chi phí lưu thông còn lớn, dễ rơi vào tình trạng bất ổn KT. Chiếm khoảng 80% trong tổng phương tiện thanh toán. 1.2. Chức năng của tiền tệ Phương tiện trao đổi Thước do giá trị Phương tiện cất trữ - Làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi HH. - Có thể dùng tiền mặt hoặc không. - Có thể sử dụng tiền vàng hoặc tiền dấu hiệu. - Để đo lường giá trị iền phải có giá trị danh nghĩa pháp định: USD, VNĐ... - Giá trị của đơn vị tiền tệ chuẩn: tiêu chuẩn giá 1USD, 1 VNĐ, 1AUD,... - Dự trữ bằng tiền vàng - Dữ trữ bằng tiền pháp định, gửi tiền vào NH với điều kiện đồng tiền ổn định. 1.3. Các khối tiền tệ Khối lượng tiền trong lưu thông MS (Money Supply): là chỉ tất cả các phương tiện được chấp nhận làm trung gian trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác tại 1 thị trường và trong một thời gian nhất định. Tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Các chứng từ có giá (trái phiếu, thương phiếu, tín phiếu...) Các khoản tiết kiệm khác (CD-Certificate of deposit,...) Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Mn): là khối lượng tiền do tổng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân trong mọi thời kỳ quyết định. M1 M2 M3 Ms Mối tương quan giữa MS và Mn phản ánh thực trạng của nền kinh tế: MS=Mn: Tiền và hàng hóa cân đối ----> nền kinh tế ổn định MS Hiện tượng thiểu phát MS>Mn: Nền kinh tế thừa tiền trong lưu thông----> Hiện tượng lạm phát 1.4. Cung và cầu tiền tệ Cầu tiền tệ là số lượng tiền mà tất cả các chủ thể của nền kinh tế cần để thỏa mãn nhu cầu chi dùng. Cầu tiền cho giao dịch Cầu tiền cho tích lũy Cầu tiền cho dự phòng Cầu tiền để cất trữ Tích lũy cho nhu cầu đã dự định trước: mua sắm tài sản, đầu tư, du lịch... -Phụ thuộc vào: thu nhập, mục đích cá nhân, lãi suất. Giải quyết mọi giao dịch diễn ra thường xuyên trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Dự phòng để có cơ hội đầu tư mà không dự đoán trước được. - Dự phòng chi thương xuyên. - Dự phòng rủi ro. Số tiền chưa có mục đích sử dụng sẽ được đưa vào cất trữ (tiền vàng, đồng tiền mạnh). Cầu tiền phụ thuộc vào: giá trị các khoản giao dịch, lãi suất tín dụng, sự chệnh lệch giữa thời gian thu và chi, tập quán chi tiêu. 1.4. Cung và cầu tiền tệ Cung tiền cho lưu thông là chỉ việc phát hành vào lưu thông một khối lượng tiền tệ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền. Các kênh cung tiền Ngân hàng Trung ương Tái chiết khấu thương phiếu và các chứng từ có giá của các NHTM và các tổ chức tín dụng. Phát hành tiền qua thị trường vàng và ngoại tệ: NHTW phát hành tiền mua vàng, ngoại tệ nhằm làm tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước và điều tiết tỷ giá hối đoái khi cần thiết. Phát hành tiền cho Ngân sách nhà nước vay: Chính phủ vay của NHTW khi ngân sách Nhà nước bị thiếu hụt tạm thời hoặc bội chi; Ứng trước cho Chính phủ, trong trường hợp NSNN chi trước và thu sau. Những khoản cho Chính phủ vay quan trọng nhất là THTW tái chiết khấu, tái cầm cố các loại trái phiếu của Chính phủ thông qua các NHTM. Cung ứng tiền thông qua thị trường mở: NHTW phát hành tiền mua các chứng từ có giá ngắn hạn trên thị trường mở, nhằm tăng khối lượng tiền cung ứng, khi nhu cầu tiền tăng lên. 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Giả thiết NHTM cho vay hoàn toàn bằng chuyển khoản, không cho vay bằng tiền mặt Khách hàng không có nhu cầu rút tiền mặt Tiền trong giao dịch là tiền tín dụng Hệ thống NHTM cho vay hết, chỉ giữ lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản Giả sử người dân mang 100 triệu usd gửi ngân hàng. Lúc này giá trị hai cột Tài sản và Nợ bằng nhau. Được gọi là cân đối kế toán. 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản Tỷ lệ dự trữ bắt buộc? Ngân hàng trung ương có quyền yêu cầu các ngân hàng thương mại phải ký gửi một lượng tiền nhất định gọi là dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định bởi chính phủ và các chính sách đối với ngân hàng, để đảm bảo chắc chắn rằng ngân hàng không bị thiếu hụt tiền mặt. Tiền gửi Tiền mặt Tiền được phép mang cho vay 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản 1.4. Cung và cầu tiền tệ Các kênh cung tiền Các NHTM và tổ chức tín dụng cung tiền chuyển khoản Mức cung tiền được tính toán như sau: Hệ số mở rộng tiền gửi (số nhân tiền) = ỷ ệ ự ữ ắ ộ Số tiền được tạo ra= số tiền gửi ban đầu * hệ số mở rộng tiền gửi 1.5. Các chế độ lưu thông tiền tệ Chế độ lưu thông tiền tệ là phương thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia hay tổ chức quốc tế trong phạm vi không gian và thời gian nhất định. Trong đó các yếu tố hợp thành của chế độ lưu thông tiền tệ được kết hợp thống nhất bằng đạo luật và văn bản quy định. Bản vị tiền tệ: + Kim bản vị-Trong chế độ nô lệ, phong kiến và CNTB + Bản vị hàng hóa: chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị Đơn vị tiền tệ: Là tiêu chuẩn giá của đồng tiền được quy định bởi pháp luật, Nhà nước phát hành, lưu thông tiền theo ước số và bội số. Cơ chế phát hành, quản lý và điều tiết lưu thông tiền tệ: + Tiền đúc đủ giá (vàng, bạc): Nhà nước giữa độc quyền đúc tiền và cho phép dân chúng đưa tiền vào lưu thông không hạn chế. + Tiền đúc kém giá: Nhà nước độc quyền và kiểm soát chặt chẽ việc phát hành. + Giấy bạc Ngân hàng: NHTW giữ độc quyền phát hành, dựa trên cơ sở đảm bảo bằng vàng hoặc hàng hóa. + Tiền chuyển khoản: NHTW khống chế tiền chuyển khoản bằng các chỉ tiêu: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cơ bản... 1.5. Các chế độ lưu thông tiền tệ Các chế độ lưu thông tiền tệ Lưu thông tiền đủ giá Lưu thông dấu hiệu giá trị Lưu thông hóa tệ phi kim loại 1. Chế độ lưu thông hóa tệ phi kim loại: - Vật NGC được lựa chọn trong quá trình trao đổi hàng hóa. - Hàng hóa làm vật NGC: quý, hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, mọi người ưa chuộng, phù hợp với phong tục tập quán địa phương. Ví dụ: muối, da thú, rượu vang, sừng voi... 2. Chế độ lưu thông tiền đủ giá: - Chế độ bản vị bạc - Chế độ song bản vị: chuyển tiếp từ bản vị bạc sang bản vị vàng – bạc và vàng đều được sử dụng làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông. - Chế độ bản vị vàng: Nhà nước giữ quyền đúng vàng; được lưu thông tự do, thanh toán không hạn chế; tự do luân chuyển giữa các quốc gia. 3. Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị: giấy bạc ngân hàng, tiền đúc bằng kim loại kém giá, tiền chuyển khoản. Ưu điểm: + Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông khi kinh tế phát triển. + Đáp ứng đủ nhu cầu đa dạng về trao đổi, thanh toán hh, dịch vụ + Tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội 1.6. Bản chất của tài chính What is ? Tài chính là sự vận động tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện tích lũy trong lĩnh vực phân phối, nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ QH kinh tế giữa Nhà nước với các cơ quan, đv kinh tế, dân cư QH kinh tế giữa các tổ chức tài chính trung gian với các cơ quan, tổ chức kinh tế phi tài chính, dân cư QH kinh tế giữa các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư với nhau và trong chính nội bộ của các chủ thể này. Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau trên thế giới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te_4094.pdf
Tài liệu liên quan