Lý thuyết tài chính - Phân tích hoạt động tài chính nâng cao
1.4.1. Hệ thống báo cáo tài chính
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
1.4.2. Cơ sở dữ liệu khác
- Các yếu tố bên trong:
- Các yếu tố bên ngoài:
127 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết tài chính - Phân tích hoạt động tài chính nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1. Khái niệm, ý nghĩa và nội dung phân tích 1.2. Phương pháp phân tích 1.3. Tổ chức phân tích 1.4. Cơ sở dữ liệu phân tích 1.1.2. Nội dung phân tíchĐánh giá khái quát tình hình tài chínhPhân tích cơ cấu và sự biến động của vốn - nguồn vốnPhân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toánPhân tích mức độ tạo tiền & tình hình lưu chuyển tiền tệPhân tích kết quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốnPhân tích rủi ro tài chínhDự báo nhu cầu tài chínhPhân tích điểm hòa vốn1.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1.2.1. Phương pháp so sánh 1.2.2. Phương pháp phân chia (chi tiết)1.2.3. Phương pháp liên hệ, đối chiếu 1.2.4. Phương pháp phân tích nhân tố 1.2.5. Phương pháp dự đoán1.2.6. Phương pháp Dupont1.3. Tổ chức phân tích Giai đoạn chuẩn bị phân tích: + Lập chương trình (kế hoạch) phân tích; + Thu thập, xử lý tài liệu phân tích.Giai đoạn thực hiện phân tích: + Đánh giá chung (khái quát) tình hình; + Phân tích nhân tố ảnh hưởng; + Tổng hợp KQ phân tích, rút ra nhận xét, kết luận. Giai đoạn kết thúc phân tích: + Kết luận phân tích; + Báo cáo phân tích; + Hoàn thiện hồ sơ phân tích. 1.4. Cơ sở dữ liệu phân tích 1.4.1. Hệ thống báo cáo tài chính + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài chính 1.4.2. Cơ sở dữ liệu khác- Các yếu tố bên trong: - Các yếu tố bên ngoài: 2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH 2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính2.1.1. Ý nghĩa và mục đích đánh giá2.1.3. Phạm vi và hệ thống chỉ tiêu đánh giá2.1.2. Phương pháp đánh giá2.1.2. Phương pháp đánh giá - So sánh kỳ phân tích với kỳ gốc, cả về số tuyệt đối và số tương đối giản đơn trên từng chỉ tiêu phản ánh khái quát tình hình tài chính - Căn cứ vào sự biến động cũng như ý nghĩa của từng chỉ tiêu để nêu lên nhận xét - Liên kết sự biến động của các chỉ tiêu với nhau để rút ra nhận xét khái quát về thực trạng tài chính của doanh nghiệp trên các mặt khác nhau của tình hình tài chính - So sánh sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian cũng như so với trị số bình quân ngành, bình quân khu vực. Phạm vi và chỉ tiêu đánh giáĐánh giá khái quát tình hình huy động vốnĐánh giá khái quát mức độ độc lập tài chínhĐánh giá khái quát cấu trúc tài sảnĐánh giá khái quát khả năng thanh toánĐánh giá khái quát khả năng sinh lợiChỉ tiêuĐầu nămCuối nămCuối năm so với đầu nămSố tiềnTỷ trọng (%Số tiềnTỷ trọng (%)±%Biến động về tỷ trọng1. Vốn chủ sở hữu 2. Nợ phải trả Tổng nguồn vốn 100100 - Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốnBảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chínhChỉ tiêu Đầu nămCuối nămCuối năm so với đầu năm±%1. Hệ số tài trợ (lần) 2. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (lần) 3. Hệ số tự tài trợ tài sản cố định (lần) Bảng đánh giá khái quát cấu trúc tài sảnChỉ tiêu Đầu nămCuối nămCuối năm so với đầu năm±%1. Hệ số đầu tư tổng quát (lần) 2. Hệ số đầu tư tài sản cố định (lần) 3. Hệ số đầu tư tài chính dài hạn (lần) Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toánChỉ tiêuĐầu nămCuối nămCuối năm so với đầu năm±%1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần) 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) Chỉ tiêuNăm trướcNăm nayNăm nay so với năm trước±%Hệ số khả năng chi trả (lần) Bảng đánh giá khái quát khả năng sinh lợiChỉ tiêuKỳ trướcKỳ nàyKỳ này so với kỳ trước±%1. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (lần) 2. Sức sinh lợi của tài sản tính theo LNTT (lần)2.2. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn Khái niệm và nội dung phân tíchPhân tích cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sảnPhân tích cơ cấu nguồn vốn và sự biến động của nguồn vốnPhân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốnCơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốnTỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản=Giá trị của từng bộ phận tài sản x 100Tổng số tài sảnTỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn=Giá trị của từng bộ phận tài sản x 100Tổng số tài sảnCơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn trong tổng số. Bảng phân tích cơ cấu tài sản Chỉ tiêuĐầu nămCuối nămCuối năm so với đầu nămSố tiềnTỷ trọng (%Số tiềnTỷ trọng (%)±%Biến động về tỷ trọngI. Tài sản ngắn hạn 1. Tiền và tương đương tiền2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khácII. Tài sản dài hạn 1. Nợ phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Bất động sản đầu tư 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khácTổng tài sản100,0100,0 - Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêuĐầu nămCuối nămCuối năm so với đầu nămSố tiềnTỷ trọng (%Số tiềnTỷ trọng (%)±%Biến động về tỷ trọngI. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và quĩ khácII. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn Tổng nguồn vốn 100,0100,0 - Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Hệ số nợ so với tài sảnHệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu2.3. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh Theo quan điểm luân chuyển vốnTheo quan điểm ổn định nguồn tài trợ2.3.1. Theo quan điểm luân chuyển vốnCác quan hệ cân đối Vốn chủ sở hữu = Tài sản ban đầu (1)Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ban đầu (2)Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nợ phải trả = Tài sản ban đầu + Nợ phải thu (3) Các quan hệ cân đối Vốn chủ sở hữu = Tài sản ban đầu (1)Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ban đầu (2)Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nợ phải trả = Tài sản ban đầu + Nợ phải thu (3) Bảng phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo quan điểm luân chuyển vốnChỉ tiêuĐầu nămCuối kỳCuối kỳ so với đầu năm±%1. Vốn chủ sở hữu 2. Tài sản ban đầu: a. Tài sản ngắn hạn ban đầu: - Tiền và tương đương tiền - Đầu tư tài chính ngắn hạn - Hàng tồn kho - V.v b. Tài sản dài hạn ban đầu: - Tài sản cố định - Bất động sản đầu tư - V.v 3. Chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu với tài sản ban đầu (3 = 1 - 2) 4. Vốn vay hợp pháp - Vay ngắn hạn - Vay dài hạn 5. Tổng số vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp (5 = 1 + 4) 6. Chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp với tài sản ban đầu (6 = 5 - 2) 7. Nợ phải thu 8. Nợ phải trả 9. Chênh lệch giữa nợ phải thu so với nợ phải trả (9 = 7 - 8) 2.3.2. Theo quan điểm ổn định nguồn tài trợChu trình tài chínhTài trợ: Tạo vốn và đầu tưPhân chia thu nhập: Diễn ra sau hoạt động tài trợ một thời gian nhất định Nguyên tắc cân bằng tài chính: Thời gian của nguồn tài trợ phải ≥ tuổi thọ của tài sản được tài trợNguồn vốn dài hạn (nguồn tài trợ thường xuyên) chỉ dùng tài trợ cho tài sản dài hạnNguồn vốn ngắn hạn (nguồn tài trợ tạm thời) chỉ tài trợ cho tài sản ngắn hạn Nguồn tài trợ thường xuyên: Vốn chủ sở hữuVay dài hạn trong hạnNợ dài hạn trong hạn Nguồn tài trợ tạm thời: Hợp pháp: - Vay ngắn hạn trong hạn - Nợ ngắn hạn trong hạnBất hợp pháp: - Vay quá hạn - Nợ quá hạn - Chiếm dụng bất hợp pháp mang tính lừa đảoCÂN BẰNG TÀI CHÍNHTổng số tài sản ngắn hạn Nguồn tài trợ thường xuyên Tổng số tài sản dài hạn Nguồn tài trợ tạm thời (Nợ ngắn hạn) - = - = VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN (Vốn lưu chuyển) Bảng phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tài sản Chỉ tiêuĐầu nămCuối kỳCuối kỳ so với đầu năm±%ABCDE1. Tài sản ngắn hạn 2. Tài sản dài hạn 3. Nguồn tài trợ thường xuyên a - Vốn chủ sở hữu b - Vay dài hạn trong hạn c - Nợ dài hạn trong hạnABCDE4. Nguồn tài trợ tạm thời - Nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp: + Vay ngắn hạn trong hạn + Nợ phải trả người bán trong hạn + V.v - Nguồn tài trợ tạm thời bất hợp pháp: + Vay ngắn hạn quá hạn + Vay dài hạn quá hạn + V.v ABCDE5. Vốn hoạt động thuần (5 = 1 - 4 = 3 - 2) 6. Hệ số tài trợ thường xuyên [6 = 3/(3 + 4)]7. Hệ số tài trợ tạm thời [7= 4/(3 + 4)]8. Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên (8 = 3a/3)9. Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn (9 = 3/2)10. Hệ số giữa nợ ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn (10 = 4/1)Phân tích vốn hoạt động thuần (vốn lưu chuyển) Đánh giá tình hình biến động vốn hoạt động thuần theo giữa kỳ phân tích so với kỳ gốcXác định nhân tố ảnh hưởng đến sự biến độngTổng hợp kết quả, nhận xét, kiến nghị Bảng phân tích tình hình biến động của vốn hoạt động thuầnChỉ tiêuĐầu nămCuối kỳCuối kỳ so với đầu năm±%ABCDE1. Vốn hoạt động thuần (1 = 2 - 3 = 4 - 5) 2. Tài sản ngắn hạn 3. Nợ ngắn hạn4. Nguồn vốn dài hạn5. Tài sản dài hạnPhân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợNguồn tài trợSố tiềnTỷ trọng Các chỉ tiêu nguồn vốn tăng Các chỉ tiêu tài sản giảm Cộng 100Sử dụng nguồn tài trợSố tiềnTỷ trọng Các chỉ tiêu tài sản tăng Các chỉ tiêu nguồn vốn giảm Cộng 1002.4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁNÝ nghĩa & nội dung phân tíchĐánh giá chungtình hình thanh toánPhân tích tình hình thanh toán nợ phải thuPhân tích tình hình thanh nợ phải trả Phân tích tốc độ thanh toánÝ nghĩa & nội dung phân tích: Ý nghĩa phân tíchCung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc đánh giá được tình hình tài chính, sức mạnh tài chính và an ninh tài chính hiện tại của doanh nghiệp cũng như nắm được việc chấp hành và tôn trọng kỳ hạn thanh toán Phân tích tình hình thanh toán nợ phải thu, nợ phải trả và phân tích tốc độ thanh toánNội dung phân tíchĐánh giá khái quát tình hình thanh toán Đánh giá tình hình thanh toán nợ phải thu so với nợ phải trả trên tổng số và ngược lại, tổng số nợ phải trả so với nợ phải thuĐánh giá tình hình thanh toán nợ phải thu ngắn hạn so với nợ phải trả ngắn hạn và ngược lại, nợ phải trả ngắn hạn so với nợ phải thu ngắn hạnĐánh giá tình hình thanh toán nợ phải thu dài hạn so với nợ phải trả dài hạn và ngược lại, nợ phải trả dài hạn so với nợ phải thu dài hạnChỉ tiêu phân tíchTỷ lệ giữa nợ phải thu so với nợ phải trả=Nợ phải thux 100Nợ phải trảTỷ lệ giữa nợ phải trả so với nợ phải thu=Nợ phải trảx 100Nợ phải thu - Tổng số nợ phải thu và nợ phải trả - Nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải trả ngắn hạn - Nợ phải thu dài hạn và nợ phải trả dài hạn Bảng đánh giá chung tình hình thanh toánChỉ tiêuĐầu nămCuối kỳChênh lệch cuối kỳ so với đầu nămABCDI. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán chung1. Tỉ lệ giữa nợ phải thu so với nợ phải trả (%) 2. Tỉ lệ giữa nợ phải trả so với nợ phải thu (% II. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán ngắn hạn1. Tỉ lệ giữa nợ phải thu ngắn hạn so với nợ phải trả ngắn hạn (l%) 2. Tỉ lệ giữa nợ phải thu ngắn hạn người mua so với nợ phải trả ngắn hạn cho người bán (%) 3. Tỉ lệ giữa nợ phải trả ngắn hạn so với nợ phải thu ngắn hạn (%)4. Tỉ lệ giữa nợ phải trả ngắn hạn người bán so với nợ phải thu ngắn hạn người mua (%) ABCDIII. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán dài hạn 1. Tỉ lệ giữa nợ phải thu dài hạn so với nợ phải trả dài hạn (%)2. Tỉ lệ giữa nợ phải thu dài hạn người mua so với nợ phải trả dài hạn người bán (%) 3. Tỉ lệ giữa nợ phải trả dài hạn so với nợ phải thu dài hạn (%) 4. Tỉ lệgiữa nợ phải trả dài hạn người bán so với nợ phải thu dài hạn người mua (%) Bảng phân tích tình hình thanh toán nợ phải thuChỉ tiêuĐầu năm Cuối nămCuối năm với đầu nămSố tiền (...) Tỷ trọng (%)Số tiền (...)Tỷ trọng (%)Số tiền (±) Tỷ lệ (%)± tỷ trọng (%)ABCDEFGHI. Nợ phải thu ngắn hạn1. Phải thu của khách hàng Trong đó: Phải thu quá hạn2. Trả trước cho người bán Trong đó: Phải thu quá hạn3. Phải thu nội bộ Trong đó: Phải thu quá hạnCộngChỉ tiêuĐầu năm Cuối nămCuối năm với đầu nămSố tiền (...) Tỷ trọng (%)Số tiền (...)Tỷ trọng (%)Số tiền (±) Tỷ lệ (%)± tỷ trọng (%)ABCDEFGHI. Nợ phải thu ngắn hạn 1....4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Trong đó: Phải thu quá hạn5. Các khoản phải thu khác Trong đó: Phải thu quá hạnII. Nợ phải thu dài hạn1. Phải thu khách hàngTrong đó: Phải thu quá hạn 2. Phải thu nội bộ Trong đó: Phải thu quá hạn 3. Phải thu dài hạn khácTrong đó: Phải thu quá hạnCộngBảng phân tích tình hình thanh toán nợ phải trảChỉ tiêuĐầu kỳ Cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu kỳ Số tiền Tỷ trọng (%)Số tiềnTỷ trọng (%)±%Biến động về tỷ trọng (%)I. Phải trả ngắn hạn 1. Phải trả cho người bán Trong đó: Phải trả quá hạn 2. Tiền trả trước của người mua Trong đó: Phải trả quá hạn 3. Phải trả nội bộ Trong đó: Phải trả quá hạn 4. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Trong đó: Phải trả quá hạn 5. Các khoản phải trả khác Trong đó: Phải trả quá hạnCộngChỉ tiêuĐầu kỳ Cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu kỳ Số tiền Tỷ trọng (%)Số tiềnTỷ trọng (%)±%Biến động về tỷ trọng (%)I. Phải trả cho người bán 1..... II. Nợ phải trả dài hạn1. Phải trả cho người bán Trong đó: Phải trả quá hạn2. Tiền trả trước của người mua Trong đó: Phải trả quá hạn 3. Phải trả nội bộ Trong đó: Phải trả quá hạn 4. Các khoản phải trả khác Trong đó: Nợ phải trả ngắn hạn1. hải trả quá hạnCộngSố vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn=Tổng số tiền hàng bán chịu ngắn hạnNợ phải thu ngắn hạn người mua bình quân Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn =Tổng số tiền hàng mua chịu ngắn hạnNợ phải trả ngắn hạn người bán bình quân Tốc độ thanh toán ngắn hạn: Thời gian thu hồi tiền hàng ngắn hạn =Thời gian của kỳ nghiên cứuSố vòng quay các khoản phải thu ngắn hạnThời gian thanh toán tiền hàng ngắn hạn=Thời gian của kỳ nghiên cứu Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạnThời gian thu hồi tiền hàng ngắn hạn =Nợ phải thu ngắn hạn người mua cuối nămMức tiền hàng bán chịu ngắn hạn bình quân 1 ngàyDoanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh đều đặnThời gian thanh toán tiền hàng ngắn hạn =Nợ phải trả ngắn hạn người bán cuối nămMức tiền hàng mua chịu ngắn hạn bình quân 1 ngàyBảng phân tích tốc độ thanh toánChỉ tiêuNăm trước Năm nay Năm nay so với năm trước ±%ABCDE1. Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (vòng) 2. Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn (vòng) 3. Thời gian thu hồi tiền hàng ngắn hạn (ngày) 4. Thời gian thanh toán tiền hàng ngắn hạn (ngày) 2.4.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO THỜI GIAN 3.5.1. Ý nghĩa và nội dung phân tích3.5.3. Phương pháp phân tích 3.5.2. Chỉ tiêu phân tích Ý nghĩa & nội dung phân tíchNội dung phân tíchThể hiện năng lực và an ninh tài chính hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.Phân tích hướng tới việc xem xét, đối chiếu giữa khả năng thanh toán với nhu cầu thanh toánÝ nghĩa phân tíchChỉ tiêu phân tíchHệ số khả năng thanh toán (theo thời gian) =Các khoản có thể sử dụng để thanh toán trong từng khoảng thời gianCác khoản phải thanh toán trong từng khoảng thời gian tương ứng Hệ số khả năng thanh toán xác định cho từng giai đoạn ngắn (quí tới, 2 quí tới,...) cũng như cả khoảng thời gian dài (năm tới, 2 năm tới,...) tùy thuộc vào nhu cầu thông tin Bảng phân tích khả năng thanh toán theo thời gianCác khoản phải thanh toán Số TiềnCác khoản có thể dùng thanh toán Số tiềnABCDI. Các khoản phải thanh toán ngắn hạn 1. Các khoản phải thanh toán ngay2. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới - Quí tới - 2 quí tới - 3 quí tớiII. Các khoản phải thanh toán dài hạn 1. Năm tới2. 2 năm tới3. V.v I. Các khoản có thể dùng để thanh toán ngắn hạn 1. Các khoản có thể dùng để thanh toán ngay2. Các khoản có thể dùng thanh toán trong thời gian tới - Quí tới - 2 quí tới - 3 quí tớiII. Các khoản có thể dùng để thanh toán dài hạn 1. Năm tới2. 2 năm tới3. V.v 2.5. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN & TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 2.5.1. Ý nghĩa phân tích 2.5.2. Đánh giá khả năng tạo tiền2.5.3. Đánh giá khả năng chi trả thực tế 2.5.4. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ trong quan hệ với các hoạt độngVòng lưu chuyển tiền tệTiềnCác khoản phải thuHàng tồn khoTài sản cố địnhThu trực tiếp bằng tiềnBán chịuĐầu tư Khấu hao Tiêu thụ + Đánh giá được các thay đổi trong tài sản thuần, trong cơ cấu tài chính của doanh nghiệp cũng như khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng tạo ra các luồng tiền từ các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành+ Xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai+ Thẩm định lại các đánh giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền+ Kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lợi với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả trong quá trình hoạt động kinh doanhTỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động =Dòng tiền thu vào của từng hoạt động x 100Tổng số tiền thu vào trong kỳTỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh =Tổng số tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh x 100Tổng số tiền thu vào trong kỳTỷ trọng dòng tiền thu vào của hoạt động đầu tư =Tổng số tiền thu vào từ hoạt động đầu tư x 100Tổng số tiền thu vào trong kỳTỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính =Tổng số tiền thu vào từ hoạt động tài chính x 100Tổng số tiền thu vào trong kỳBảng phân tích khả năng tạo tiềnChỉ tiêuKỳ trướcKỳ nàyKỳ này so với kỳ trướcSố tiềnTỷ trọng (%Số tiềnTỷ trọng (%)Số tiền (±) Tỉ lệ (%)Tỷ trọng (%)1. Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh 2. Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư 3. Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính Tổng cộng 100,0100,0 - Phương pháp phân tích khả năng tạo tiền: So sánh trị số của các chỉ tiêu trên giữa kỳ này với kỳ trướcCăn cứ vào sự biến động và trị số của chỉ tiêu kết hợp với tình hình cụ thể về từng khoản tiền thu vào và xu hướng biến động để có kết luận phù hợp.Nhận xét khả năng tạo tiền: Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao: Dấu hiệu tốt, chứng tỏ khả năng tạo tiền ở doanh nghiệp là cao và đây là nguồn đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động đầu tư cao: + Bình thường nếu do thu lãi từ hoạt động đầu tư tài chính; + Không bình thường nếu do thu hồi tiền đầu tư và nhượng bán tài sản cố định. Điều này sẽ thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp, làm cho năng lực sản xuất - kinh doanh sẽ giảm sút.Nhận xét khả năng tạo tiền: Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động tài chính cao thông qua việc phát hành cổ phiếu hoặc đi vay,...: Cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên ngoài nhiều hơn.Tóm lại: Nếu dòng tiền thu vào trong kỳ chủ yếu được tạo ra không phải bởi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là điều không bình thường. Cần tìm hiểu nguyên nhân, kiểm tra lại tình hình hoạt động nhất là hoạt động kinh doanh, điều chỉnh việc sử dụng vốn đặc biệt là vốn vay trong kỳ tới.Phân tích khả năng chi trảLý do sử dụng chỉ tiêu “Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn” + Số liệu của Bảng cân đối kế toán trong nhiều trường hợp phản ánh chưa thật chính xác tình hình thực tế của doanh nghiệp+ Trị số của các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân đối kế toán mang tính thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ)+ Trị số của các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân đối kế toán chịu ảnh hưởng nhiều của tính thời vụ trong kinh doanh+ Các nhà quản lý muốn ngụy tạo tình hình, tạo ra một bức tranh tài chính khả quan cho doanh nghiệp tại ngày báo cáoHệ số khả năng trả nợ ngắn hạn (của tiền và các khoản tương đương tiền)=Số tiền thuần lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh trong kỳNợ ngắn hạnPhương pháp phân tích: - So sánh trị số của chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước; - Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến khả năng trả nợ ngắn hạn; - Đưa ra đánh giá cụ thể. Bảng phân tích lưu chuyển tiền thuần trong quan hệ với các hoạt độngChỉ tiêuKỳ trướcKỳ nàyKỳ trước so với kỳ này±%1. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 2. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Tổng dòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ Mức tiền thuần lưu chuyển tăng (+) hoặc giảm (-) kỳ này so với kỳ trước=Dòng tiền lưu chuyển thuần kỳ này- Dòng tiền lưu chuyển thuần kỳ trướcDòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ=Dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh + Dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư + Dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính 2.6. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN2.6.1. Khái niệm, ý nghĩa & hạn chế2.6.2. Phương pháp xác định điểm hòa vốn2.6.3. Ứng dụng hòa vốn - Cho phép xác định được sản lượng, mức doanh thu và thời gian sản xuất để ít nhất đủ để bù đắp chi phí bỏ ra - Giúp các đối tượng quan tâm nhìn nhận quá trình kinh doanh trong mối quan hệ với nhiều yếu tố tác động tới lợi nhuận - Cho phép xác định rõ ràng thời điểm, mức sản xuất và tiêu thụ để không bị lỗ - Giúp xác định mức sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ để đạt được mức lợi nhuận mong muốn - Cung cấp thông tin để ra các quyết định tích cực, hợp lý, đảm bảo thực hiện mục tiêu đặt ra,nâng cao hiệu quả kinh doanh, duy trì và nâng cao năng lực tài chínhBắt buộc phải phân chia chi phí làm 2 loạiGiả định không có hàng tồn khoGiả định biến phí đơn vị và tỷ lệ biến phí so với doanh thu không thay đổiGiả định tổng định phí không thay đổi trong phạm vi xem xétGiả định giá bán là như nhau ở mọi mức độ của sản lượngKhông xét đến giá trị tiền tệ theo thời gianSản lượng hòa vốnDoanh thu hòa vốn 1 mặt hàngDoanh thu hòa vốn nhiều mặt hàngThời gian hòa vốnCông suất hòa vốnĐồ thị hòa vốnPhương pháp xác định điểm hòa vốnSản lượng hòa vốnTổng chi phí kinh doanh (TC): Y1 = TFC + q.vTổng doanh thu (TR): Y2 = q.pTại điểm hoà vốn (BEP): TR = TC, với sản lượng hòa vốn là QBEP, ta có: QBEP.p = TFC + QBEP.v Hay: QBEP.p - QBEP.v = TFC (p - v): Lãi góp đơn vị (hay “Số dư đảm phí đơn vị” hoặc “Lãi trên biến phí đơn vị” QBEP =TFCp - vDoanh thu hòa vốn (1 mặt hàng) RBEP = QBEP . PHay: (p - v)/p: Tỷ lệ lãi trên biến phí (Tỷ lệ lãi góp trên doanh thu) RBEP =TFCx pp - vRBEP =TFCp - vpRBEP =TFC1 -vpDoanh thu hòa vốn (nhiều mặt hàng)(*): Thực chất là “Hệ số lãi góp trên doanh thu bình quân” RBEP =TFCqi(pi - vi) qipiRBEP =TFCTỷ lệ lãi trên biến phí bình quân (*) Thời gian hòa vốnTBEP =TFCDoanh thu bình quân 1 ngàyTBEP =RBEP x Thời gian kỳ phân tíchTổng doanh thu cả kỳCông suất hòa vốnCông suất hoà vốn là tỷ lệ giữa sản lượng hoà vốn với sản lượng có thể khai thác (còn gọi là tỷ lệ hoà vốn). Mức huy động năng lực sản xuất cao hơn công suất hoà vốn sẽ đưa lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và ngược lạiCông suất hoà vốn (h%)=Sản lượng hoà vốnx 100Sản lượng có thể khai thácKhoảng cách an toàn về công suất = 100% - h%Đồ thị hòa vốn dạng giản đơnTR: Y2 = q.pVùng lãiTC: Y1 = TFC + q.vVùng lỗQBEPRREPqTRĐồ thị hòa vốn dạng phân biệtTR: Y2 = q.pVùng lãiTC: Y1 = TFC + q.vVùng lỗQBEPRREPqTRY3 = TFCY4 = qvỨng dụng phân tích hòa vốnXác định sản lượng sản xuất và tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong muốnXác định khung giá bán và giá bánQuyết định tiếp tục hay đình chỉ sản xuấtXác định mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận Quyết định về tăng sản lượngQuyết định về thay đổi chi phíXác định sản lượng sản xuất và tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong muốnQN= QBEP + Qadd =TFC + LNp - vXác định khung giá bán và giá bán phù hợpKhung giá bán sản phẩm là giá bán hoà vốn ở các mức độ sản lượng khác nhau. Phần sản lượng tăng thêm so với sản lượng hoà vốn chỉ phải bù đắp chi phí biến đổi. pBEP = TFC+vqQuyết định tiếp tục hay đình chỉ sản xuấtTrường hợp làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp cần có sự lựa chọn nên tiếp tục sản xuất hay đình chỉ sản xuấtPhân tích điểm hòa vốn giúp các nhà quản trị tính toán và đưa ra quyết định phù hợp nhằm giảm thiểu rủi roXác định mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuậnLợi nhuận trước thuế (EBT) = Tổng doanh thu (TR) - Tổng chi phí (TC)Hay: EBT = TR - TC = TR - TV - TFCDo: TR - TV = TCM nên EBT = TCM - TFC Trường hợp kinh doanh nhiều mặt hàng: Vì định phí trong một quy mô xác định là không đổi nên để tối đa hoá lợi nhuận cần tối đa tổng lãi trên biến phí (tổng lãi góp - TCM) hoặc tỷ lệ lãi trên biến phí (Tỷ lệ lãi góp trên doanh thu). EBT = TCM - TFC =TR x TCM- TFC =TR x Tỷ lệ lãi trên biến phí - TFCTRQuyết định về tăng sản lượng (lựa chọn mặt hàng kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận) Trường hợp dư thừa một số nguồn lực trong chừng mực nào đó, DN có thể khai thác để tăng lợi nhuận bằng cách thúc đẩy 1 hoặc 1 số mặt hàngMặt hàng được lựa chọn để tăng sản lượng là mặt hàng có mức lợi nhuận trên biến phí cao nhấtQuyết định về thay đổi chi phíẢnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuậnPhản ảnh trình độ quản lý và sử dụng chi phíCó thể ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm bán ra, tới giá bán sản phẩm Dẫn đến QBEP, pBEP, EBT thay đổi2.7. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN2.7.1. Ý nghĩa phân tích2.7.2. Phân tích kết quả kinh doanh2.7.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốnÝ nghĩa phân tíchĐánh giá chính xác khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệpXác định tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, tính ổn định và bền vững về tài chính Dự báo được những rủi ro và triển vọng trong tương laiNắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợiPhân tích kết quả kinh doanhPhân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhPhân tích mức độ sử dụng chi phíPhân tích lợi nhuận gộp về tiêu thụPhân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhChỉ tiêuKỳ trướcKỳ nàyKỳ này so với kỳ trướcSố tiềnTỷ lệ so với doanh thu thuần (%)Số tiềnTỷ lệ so với doanh thu thuần (%)Số tiền (±) Tỷ lệ (%)Tỷ lệ so với doanh thu thuần (%)1. Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.` Tỷ suất chi phí kinh doanh trên doanh thu thuần=Tổng chi phí kinh doanhx 100Tổng doanh thu thuầnTỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần=Tổng giá vốn hàng bánx 100Tổng doanh thu thuầnTỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần=Tổng chi phí bán hàngx 100Tổng doanh thu thuầnTỷ suất chi phí quản lý DN trên doanh thu thuần=Tổngchi phí quản lý DNx 100Tổng doanh thu thuầnPhân tích lợi nhuận gộp tiêu thụ Đánh giá khái quát lợi nhuận gộp tiêu thụ - ΔGf = Gf1 - Gf0 - Gf1 x 100/Gf0Nhân tố ảnh hưởng Theo sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận gộp đơn vị: Sản lượng, cơ cấu SL và lợi nhuận gộp đơn vị Theo sản lượng tiêu thụ, doanh thu thuần đơn vị và giá vốn đơn vị: Sản lượng, cơ cấu SL, doanh thu thuần và giá vốn đơn vị Theo sản lượng tiêu thụ và các chỉ tiêu chi tiết khác tính trên một đơn vị sản phẩm, dịch vụ: Sản lượng, cơ cấu SL, DTT, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ và giá vốn đơn vị Phân tích lợi nhuận thuần tiêu thụ Đánh giá khái quát lợi nhuận thuần tiêu thụ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần tiêu thụ - Các nhân tố giống lợi nhuận gộp- Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp tiêu thụ: giống như trên - Chi phí bán hàng: - (S1 - S0)Chi phí quản lý doanh nghiệp: - (A1 - A0) Tổng hợp kết quả phân tíchPhân tích hiệu quả sử dụng vốnChỉ tiêu tổng quátPhân tích sức sản xuấtPhân tích sức sinh lợiPhân tích mức hao phíPhân tích đòn bẩy tài chínhChỉ tiêu tổng quátSức sản xuất của vốn=Đầu ra phản ánh KQ SXVốn đầu tưSức sinh lợi của vốn=Đầu ra phản ánh lợi nhuậnVốn đầu tưMức hao phí của vốn=Vốn đầu tưKết quả đầu raPHÂN TÍCH SỨC SẢN XUẤT CỦA TÀI SẢNĐánh giá chung sức sản xuất của tổng tài sản: Xác định sức sản xuất của tài sản theo doanh thu thuần (thực chất số vòng quay của tài sản) Phân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với VCSH). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tốTổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận PHÂN TÍCH SỨC SẢN XUẤT CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU Đánh giá chung sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Xác định sức sản xuất của VCSH theo doanh thu thuần (thực chất số vòng quay của VCSH) Phân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với tổng TS). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tốTổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CỦA TÀI SẢN NGẮN HẠN Đánh giá chung tốc độ luân chuyển của TSNH: Số vòng luân chuyển (theo tổng số luân chuyển thuần) và thời gian 1 vòng luân chuyển Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian 1 vòng luân chuyểnTổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận. Xác định số TSNH tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ luân chuyển thay đổi PHÂN TÍCH SỨC SINH LỢI CỦA TỔNG TÀI SẢNĐánh giá chung sức sinh lợi của tổng tài sản: Xác định sức sinh lợi của tài sản theo lợi nhuận trước thuếPhân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với DTT). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tốTổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận PHÂN TÍCH SỨC SINH LỢI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮUĐánh giá chung sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Xác định sức sinh lợi của VCSH theo lợi nhuận sau thuếPhân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi. Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tốTổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luậnPHÂN TÍCH SỨC SINH LỢI CỦA DOANH THU Đánh giá chung sức sinh lời hoạt động: Xác định sức sinh lợi của doanh thu thuần theo lợi nhuận sau thuếPhân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với tổng TS). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tốTổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận PHÂN TÍCH MỨC HAO PHÍ CỦA TÀI SẢN Đánh giá chung mức hao phí của tài sản: Xác định mức hao phí của tài sản theo lợi nhuận sau thuếPhân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với VCSH). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tốTổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luậnĐẶC ĐIỂM PHÂN TÍCH SỨC SINH LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Sức sinh lợi của vốn cổ phần thường (ROCE)Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu thường (EPS) Hệ số giá cả so với lợi nhuận cổ phiếu (P/E)Mức chi trả cổ tức so với lợi nhuận cổ phiếu (DP)Mức cổ tức so với giá thị trường cổ phiếu (DY)Hệ số giá thị trường so với giá trị sổ sách (M/B) Sức sinh lợi của vốn cổ phần thường (Return on common equity - ROCE)Phản ánh mức lợi nhuận mà các cổ đông thường thu được trên mỗi đơn vị vốn đầu tư của họSức sinh lợi của vốn cổ phần thường= Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãiVốn cổ phần thường bình quân Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu thường (Earnings per common share - EPS)Phản ánh mức lợi nhuận mà các cổ đông thường thu được trên mỗi cổ phiếu thườngLợi nhuận cho mỗi cổ phiếu thường= Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãiSố cổ phiếu thường bình quân Hệ số giá cả so với lợi nhuận cổ phiếu (Price/Earnings Ratio: P/E)Phản ánh một đơn vị lợi nhuận mà mỗi cổ phiếu thu được tương ứng với mấy đơn vị giá cổ phiếu trên thị trường Hệ số giá cả so với lợi nhuận cổ phiếu = Giá thị trường của mỗi cổ phiếuLợi nhuận cho mỗi cổ phiếuMức chi trả cổ tức so với lợi nhuận cổ phiếu (Dividend Payout - DP)Phản ánh tỷ lệ cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu thường so với lợi nhuận thu được trên mỗi cổ phiếu. Trị số của chỉ tiêu tính ra càng lớn, chứng tỏ cổ tức chi trả càng cao, số lợi nhuận giữ lại hoặc phân phối cho các lĩnh vực khác càng thấp và ngược lại.Mức chi trả cổ tức so với lợi nhuận cổ phiếu = Mức cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu thườngLợi nhuận cho mỗi cổ phiếuMức cổ tức so với giá thị trường cổ phiếu (Dividend Yield - DY)Phản ánh một đồng thị giá cổ phiếu đem lại cho chủ sở hữu cổ phiếu thường mấy đồng cổ tứcMức cổ tức so với giá thị trường cổ phiếu = Mức cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu thườngGiá thị trường của mỗi cổ phiếuHệ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (Market value/Book value Ratio: M/B)Phản ánh một đơn vị giá trị sổ sách của chủ sở hữu tương ứng với mấy đơn vị giá thị trường. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ giá trị đồng vốn của chủ đầu tư trên thị trường càng cao và ngược lại.Hệ số giá thị trường so với giá trị sổ sách = Giá thị trường của mỗi cổ phiếu thườngGiá trị sổ sách của mỗi cổ phiếuGiá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu thường= Tổng vốn chủ sở hữu - Số vốn cổ phần ưu đãiSố lượng cổ phiếu thường lưu hànhĐòn bẩy kinh doanh (Degree of operating leverage - DOL) Khái niệm và tác dụngDOL là sự kết hợp giữa định phí với biến phí trong việc điều hành DN. DOL rất lớn trong các DN có tỷ trọng định phí cao hơn so với biến phí và ngược lại. DOL cho biết: Khi khối lượng (doanh thu) tiêu thụ thay đổi 1%, EBIT sẽ thay đổi mấy %. Khi DOL cao, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về sản lượng tiêu thụ cũng làm thay đổi lớn về lợi nhuận.Trong các DN có định phí cao, biến phí thấp, QBEP & DOL rất lớn. Tuy nhiên, một khi đã vượt quá BEP, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của sản lượng cũng đã làm EBIT gia tăng đáng kể.DOL như "con dao hai lưỡi“ do phụ thuộc vào định phí. Khi chưa vượt quá BEP, ở cùng một mức độ sản lượng như nhau, DN nào có định phí càng cao, lỗ càng lớn. Khi vượt quá BEP, DOL luôn dương và ảnh hưởng tích cực tới sự gia tăng lợi nhuậnCông thức xác định Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh (DOL) =Tỷ lệ gia tăng (thay đổi) của EBITTỷ lệ thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu) tiêu thụTỷ lệ gia tăng của EBIT=DOL xTỷ lệ thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu) tiêu thụĐòn bẩy tài chính (Degree of financial leverage - DFL)DFL là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của DN. DFL rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu và ngược lại. DFL cho biết: Khi EBIT thay đổi 1%, EAT sẽ thay đổi mấy %.DFL vừa là một công cụ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế (EAT) trên một đồng vốn chủ sở hữu, vừa là một công cụ kìm hãm sự gia tăng đó. Khi DFL cao, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của EBIT cũng làm thay đổi lớn tỷ lệ EAT trên vốn chủ sở hữu. Công thức xác định Độ lớn của đòn bẩy tài chính (DFL)=Tỷ lệ gia tăng (thay đổi) về tỷ suất EAT trên vốn chủ sở hữuTỷ lệ thay đổi của EBITTỷ lệ gia tăng về tỷ suất EAT trên vốn chủ sở hữu=DFL xTỷ lệ thay đổi của EBITĐòn bẩy tổng hợp (Degree of total leverage - DTL)DTL là sự kết hợp đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính.DTL cho biết: Khi khối lượng (hoặc doanh thu) tiêu thụ thay đổi 1%, EAT sẽ thay đổi mấy %. DTL cho phép xác định chính xác mức ảnh hưởng tới lợi nhuận của chủ sở hữu do sự biến động của khối lượng hay doanh thu tiêu thụ từ quyết định đầu tư vào TSCĐ và tài trợ cho việc đầu tư đó bằng vốn vay (trái phiếu, vay ngân hàng) Công thức xác định Độ lớn của đòn bẩy tổng hợp (DTL) =DOL x DFL2.8. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNHÝ nghĩa & tham số đo lường: Giúp đánh giá, dự báo được rủi ro. Từ đó có biện pháp quản lý rủi ro, hạn chế thấp nhất những thiệt hại, tổn thất nếu rủi ro xảy ra.Giá trị kỳ vọng (hay giá trị bình quân gia quyền) là tổng các giá trị trung bình của các phần tử trong một tổng thể, phản ánh mức độ tập trung của chỉ tiêu nghiên cứuĐộ lệch chuẩn đo lường độ phân tán hay sai biệt giữa giá trị thực tế ứng với từng trường hợp so với giá trị trung bình (kỳ vọng) của nóHệ số biến thiên là tỷ số so sánh giữa 𝛅 và E (R)Công thức xác định giá trị kỳ vọng [E (R)]E (R) là giá trị kỳ vọngRi là giá trị ứng với khả năng iPi là xác suất xảy ra khả năng iCông thức xác định độ lệch chuẩn (𝛅) và hệ số biến thiên (CV) Độ lệch chuẩn thường chịu ảnh hưởng của quy mô chuỗiĐể chuẩn hóa, người ta lấy độ lệch chuẩn chia cho giá trị trung bình của chuỗi biến số được dùng để nghiên cứu, gọi là hệ số biến thiênCách thức phân tích rủi ro tài chínhKhi quy mô giá trị kỳ vọng là giống nhau: So sánh độ lệch chuẩn giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Nếu độ lệch chuẩn lớn thì rủi ro tài chính cao và ngược lại. Khi quy mô giá trị kỳ vọng là khác nhau: So sánh hệ số biến thiên giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Nếu hệ số biến thiên lớn, rủi ro tài chính cao và ngược lại.Tuỳ thuộc vào quy mô của E (R), 𝛅, vào mục tiêu phân tích để căn cứ vào E (R) hay 𝛅 hoặc CV của 1 trong các chỉ tiêu: Lợi nhuận gộp bán hàng, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, ... để kết luận. 2.9. DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH Ý NGHĨA DỰ BÁO: Ước tính cầu về tài chính trong tương lai gầnĐánh giá tiềm lực tài chínhXây dựng kế hoạch tổ chức huy động vốn phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt độngĐịnh hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cũng như hoạch định chiến lượcCÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DỰ BÁO: Bước 1: Xác định MQH giữa các chỉ tiêu trên từng BCTC với DTT tiêu thụBước 2: Xác định trị số dự báo của các chỉ tiêuBước 3: Lập báo cáo tài chính dự báo Bước 4: Xác định lượng vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng với mức DTT tiêu thụ mớiBước 5: Xác định lượng tiền thuần lưu chuyển trong kỳMối quan hệ của các chỉ tiêu với doanh thu thuầnNhóm những chỉ tiêu thay đổi cùng chiều và thường chiếm một tỷ lệ nhất định so với doanh thu thuầnNhóm những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần thay đổi Nhóm những chỉ tiêu được xác định trên cơ sở 2 nhóm trênVí dụ các chỉ tiêu thuộc nhóm 1Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản ghi giảm doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, ... Bảng cân đối kế toán (bên tài sản) : Tiền và tương đương tiền, các khoản phải thu của khách hàng, các khoản trả trước cho người bán, thuế GTGT được khấu trừ, hàng tồn kho, ... Bảng cân đối kế toán (bên nguồn vốn): Khoản phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước; thuế và các khoản phải nộp nhà nước; các khoản phải trả người lao động, ...Xác định trị số dự báo của các chỉ tiêuTrị số của các chỉ tiêu nhóm 2: Giữ nguyên như kỳ trướcTrị số của các chỉ tiêu thuộc nhóm 3: Căn cứ trị số nhóm 1 và nhóm 2 để xác định Trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1 = Trị số của từng chỉ tiêu thuộc nhóm 1 năm trước (hoặc cuối năm trước) xDoanh thu thuần dự báoDoanh thu thuần năm trướcSố vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng với mức doanh thu thuần mới= Tổng nguồn vốn dự báo- Tổng tài sản dự báoTiền và tương đương tiền= Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả - Tài sản dài hạn - Đầu tư tài chính ngắn hạn -Phải thu ngắn hạn - Hàng tồn kho - Tài sản ngắn hạn khácLưu chuyển tiền thuần trong kỳ=Lượng tiền tăng (thu vào) trong kỳ-Lượng tiền giảm (chi ra) trong kỳKhả năng thanh toán: - Hệ số nợ trên tài sản - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát - Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn - Hệ số khả năng thanh toán nhanhTốc độ hoạt động thể hiện qua chỉ tiêu số vòng quay: - Số vòng quay các khoản phải thu - Số vòng quay hàng tồn kho- Số vòng quay từng loại hàng tồn kho (nguyên, vật liệu; thành phẩm; hàng hóa) Tốc độ hoạt động thể hiện qua chỉ tiêu thời gian 1 vòng quay: - Thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu- Thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho- Thời gian 1 vòng quay từng loại hàng tồn kho (nguyên, vật liệu; thành phẩm; hàng hóa)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- presentation_hv_5085.pptx