Đề tăng phần tin cậy cho quyết định , bác sĩ đã nhờ một
công ty tư vấn cung cấp thêm thông tin của thị trường với
mức giá là 50 triệu đồng và được kết quả sau : Thăm dò cho
thấy có 55% khả năng gặp thị trường thuận lợi và 45% gặp
thị trường không thuận lợi.
Tuy nhiên :
- Trong trường hợp gặp thị trường thuận lợi, xác suất để thị
trường thực sự hứa hẹn chỉ là 82%.
- Trong trường hợp gặp thị trường không thuận lợi, xác suất
để thị trường thực sự không hứa hẹn chỉ là 79%.
Hãy xây dựng cây quyết định trong trường hợp này và chọn
phương án tốt nhất có thể có.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết ra quyết định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
Quyết định gởi tiền vào ngân hàng hay
đầu tư chứng khoán?
Quyết định có nên sản xuất và tung ra thị
trường một loại sản phẩm mới hay không ?
Quyết định sản xuất sản phẩm nào với số
lượng bao nhiêu trong điều kiện hạn chế về
nguồn lực?
Quyết định tồn trử hay không tồn trử
nguyên vật liệu ? Nếu tồn trử thì lượng
tồn trử bao nhiêu là hợp lý?
Quyết định phân phối sản phẩm từ kho nào
đến cửa hàng nào ?
??????
Ta phải quyết định như
thế nào đây ?
2
LÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNHÙÙ ÁÁ ÁÁ
23
Trong thực tế hoạt động của các ngành luôn
phải đối mặt với việc đưa ra các quyết định
khác nhau. Sự thành công hay thất bại của chủ
thể tuỳ thuộc rất lớn vào các quyết định này.
Lý thuyết ra quyết định là một phương pháp
phân tích vấn đề một cách hệ thống, hổ trợ cho
việc đưa ra quyết định tốt nhất
KHÁI NIỆM
4
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KHI RA
MỘT QUYẾT ĐỊNH
1- Xác định vấn đề cần ra quyết định.
2- Xác định các phương án (Alternatives) có thể có.
3- Xác định các tình huống / trạng thái (Events) có thể có.
4- Xác định các lợi ích (profit) hay sự trả giá (Pay-off)
tương ứng với từng tổ hợp.
5- Xác định môi trường ra quyết định.
6- Lựa chọn mô hình ra quyết định.
35
Ví dụ : Xem xét một công ty muốn mở rộng sản xuất.
Bước 1 : Vấn đề có nên sản xuất và tiếp thị một loại sản
phẩm mới B hay không?
Bước 2 : Các phương án có thể có :
- Phương án 1 : Xây dựng nhà máy lớn.
- Phương án 2 : Xây dựng nhà máy nhỏ.
- Phương án 3 : Không sản xuất.
Bước 3 : Các tình huống có thể xảy ra :
- Sản phẩm được thị trường chấp nhận và ưa chuộng.
- Sản phẩm không được thị trường chấp nhận và ưa
chuộng.
6
Bước 4 : Xác định lợi ích và sự trả giá cho từng kết hợp
của những phương án và các tình huống.
Giả sử công ty chọn lợi nhuận làm cơ sở quyết định,
các tham số thể hiện ở bảng sau (bảng ra quyết định) :
-180,000
-20,000
0
200,000
100,000
0
1-Xây dựng nhà máy lớn.
2-Xây dựng nhà máy nhỏ.
3-Không sản xuất.
Thị trường
không hứa hẹn
Thị trường
hứa hẹn
Các tình huốngCác phương án
Bước 5 & 6 : Xác định môi trường ra quyết định và
lựa chọn mô hình ra quyết định.
47
CÁC MÔ HÌNH RA
QUYẾT ĐỊNH
1-RA QUYẾT ĐỊNH TRONG MÔI TRƯỜNG RỦI RO.
(Decision Under Risk)
2-RA QUYẾT ĐỊNH TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG XÁC ĐỊNH.
(Decision Under Uncertainty)
8
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG MÔI TRƯỜNG RỦI RO
( Decision Under Risk)
Môi trường rủi ro là môi trường mà người ra
quyết định không biết chắc chắn tình huống nào
sẽ xảy ra . Có thể biết được xác suất xảy ra của
các tình huống khác nhau.
Trong môi trường rủi ro, người ra quyết định
thường sử dụng tiêu chuẩn giá trị kỳ vọng để ra
quyết định.
59
1-Tiêu chuẩn ra quyết định dựa trên giá trị
lợi ích kỳ vọng (Expected monetary value) :
}∑
=
=
n
1i
P(k)*k)Pr(i,Max{EMV(i)
EMV(i) : Giá trị lợi ích kỳ vọng của phương án i.
Pr(i,k) :Lợi nhuận tương ứng với phương án i và
tình huống k.
P(k) : Xác suất xảy ra của tình huống thứ k.
10
Ví dụ : Xem xét một công ty muốn mở
rộng sản xuất. Xét bảng lợi nhuận sau :
-180,000
-20,000
0
200,000
100,000
0
1-Xây dựng nhà máy lớn.
2-Xây dựng nhà máy nhỏ.
3-Không sản xuất.
Thị trường
không hứa hẹn
Thị trường
hứa hẹn
Các tình huốngCác phương án
Giả sử xác suất xảy ra của các tình huống là như nhau (= 50%)
ta được :
EMV(1) = 0.5*200,000 + 0.5*(-180,000) = 10,000
EMV(2) = 0.5*100,000 + 0.5*(-20,000) = 40,000
EMV(3) = 0.5*0 + 0.5*0 = 0
611
2-Tiêu chuẩn quyết định dựa trên giá trị mất mát
cơ hội kỳ vọng (Expected Opportunity Loss) :
}P(k)*k)OL(i,Min{EOL(i)
n
1i
∑
=
=
EOL(i) : Giá trị mất mát kỳ vọng của phương án thứ i.
OL(i,k) : Giá trị mất mát cơ hội tương ứng với phương
án i và tình huống k.
P(k) : Xác suất xuất hiện của tình huống k.
Khái Niệm : Mô hình này dựa trên cơ sở chi phí cơ hội,
tức là tổn thất gây ra do chọn phương án nào đó và từ
chối một phương án khác.
Công thức tính :
12
Ví dụ : Xem xét một công ty muốn mở rộng sản xuất. Giả sử kết
quả tốt nhất (lợi nhuận tối đa) cho từng tình huống như sau :
@ Thị trường hứa hẹn : 200,000 $
@ Thị trường không hứa hẹn : 0 $
Ta được bảng mất mát cơ hội sau :
(OL = lợi nhuận tối đa – lợi nhuận thực)
180,000
20,000
0
0
100,000
200,000
1-Xây dựng nhà máy lớn.
2-Xây dựng nhà máy nhỏ.
3-Không sản xuất.
Thị trường
không hứa hẹn
Thị trường
hứa hẹn
Các tình huốngCác phương án
Giả sử xác suất xảy ra của các tình huống là như nhau và = 50%
ta được :
EOL(1) = 0.5*0 + 0.5*180,000 = 90,000
EOL(2) = 0.5*100,000 + 0.5*20,000 = 60,000
EOL(3) = 0.5*200,000 + 0.5*0 = 100,000
713
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG MÔI TRƯỜNG
KHÔNG XÁC ĐỊNH
(DECISION UNDER UNCERTAINTY)
Môi trường không xác định là môi trường mà
người ra quyết định không có bất cứ một
thông tin nào.
Sự lựa chọn mô hình thích hợp phụ thuộc vào
cá tính của người ra quyết định.
14
1-Tiêu chuẩn Maximax (Quyết định lạc quan) :
Phương án tối ưu là phương án có giá trị kết quả tốt nhất
tương ứng với tình huống tốt nhất.
Giá trị kết quả tốt nhất là lợi nhuận lớn nhất hay chi phí
bé nhất.
Xét một công ty muốn mở rộng sản xuất với bảng lợi nhuận
sau :
-180,000
-20,000
0
200,000
100,000
0
1-Xây dựng nhà máy lớn.
2-Xây dựng nhà máy nhỏ.
3-Không sản xuất.
Thị trường không hứa hẹnThị trường hứa hẹn
Các tình huốngCác phương án
⇒ Chọn phương án xây dựng nhà máy lớn.
815
2-Tiêu chuẩn Maximin (Quyết định bi quan) :
Phương án tối ưu là phương án có giá trị kết quả tốt
nhất tương ứng với tình huống xấu nhất.
Giá trị kết quả tốt nhất là lợi nhuận lớn nhất hay chi
phí bé nhất.
Xét một công ty muốn mở rộng sản xuất với bảng lợi
nhuận sau :
-180,000
-20,000
0
200,000
100,000
0
1-Xây dựng nhà máy lớn.
2-Xây dựng nhà máy nhỏ.
3-Không sản xuất.
Thị trường không hứa hẹnThị trường hứa hẹn
Các tình huốngCác phương án
⇒ Chọn phương án không sản xuất
16
3-Tiêu chuẩn Laplace :
Tiêu chuẩn này còn gọi là tiêu chuẩn cơ hội xảy ra của các tình
huống là ngang nhau. Phương án tối ưu được chọn là phương án có
lợi nhuận trung bình lớn nhất hoặc chi phí trung bình thấp nhất.
Xét một công ty muốn mở rộng sản xuất với bảng lợi nhuận sau :
-180.000
-20.000
0
200.000
100.000
0
Xây dựng nhà máy lớn
Xây dựng nhà máy nhỏ
Không sản xuất
Thị trường không
hứa hẹn
Thị trường hứa
hẹn
Tiêu chuẩn
Laplace
Các tình huống (States of Nature)Các phương án
(Alternatives)
10.000
40.000
0
⇒ Chọn phương án xây dựng nhà máy nhỏ do có lợi nhuận
trung bình là lớn nhất.
917
4-Tiêu chuẩn Minimax :
180,000
20,000
0
0
100,000
200,000
1-Xây dựng nhà máy lớn.
2-Xây dựng nhà máy nhỏ.
3-Không sản xuất.
Thị trường không
hứa hẹn
Thị trường
hứa hẹn
Các tình huốngCác phương án
⇒ Phương án tối ưu được chọn là xây dựng nhà
máy nhỏ do có mất mát cơ hội cực đại bé nhất.
Là tiêu chuẩn dựa trên việc cực tiểu hoá sự hối tiếc
(mất mát cơ hội) cực đại trong từng phương án. Với ví
dụ trên ta có bảng mất mát cơ hội sau :
18
5-Tiêu chuẩn Hurwicz :
Phương án tối ưu là phương án có sự kết hợp giữa tiêu
chuẩn Maximax (lạc quan) và tiêu chuẩn Maximin (bi quan).
Phương pháp thực hiện :
- Chọn hệ số α (0 ≤ α ≤ 1).
- Chọn phương án thứ i có giá trị Max theo phương trình :
CH(i) = α*Max{Profit(k)} + (1- α)*Min{Profit(k)}
α → 1 : người quyết định lạc quan
α → 0 : người quyết định bi quan
10
19
Ví dụ : Xem xét một công ty muốn mở rộng
sản xuất. Xét bảng lợi nhuận sau :
-180,000
-20,000
0
200,000
100,000
0
1-Xây dựng nhà máy lớn.
2-Xây dựng nhà máy nhỏ.
3-Không sản xuất.
Thị trường
không hứa hẹn
Thị trường
hứa hẹn
Các tình huốngCác phương án
Chọn hệ số α = 0.8 ta được :
CH (1) = 0.8*200,000 + (1 - 0.8)*(-180,000) = 124,000
CH (2) = 0.8*100,000 + (1 - 0.8)*(-20,000) = 76,000
CH (3) = 0.8*0 + (1 - 0.8)*0 = 0
20
CÂY QUYẾT ĐỊNHÂÂ ÁÁ
11
21
KHÁI NIỆM
Giải quyết bài toán quyết định bằng sơ đồ cây .
VD1_SDC.ppt
Dùng để giải quyết bài toán ra quyết định có
nhiều cấp độ liên tiếp nhau mà ở đó các quyết
định sau phụ thuộc vào các quyết định trước đó.
VD2_SDC.ppt
22
CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG SƠ ĐỒ CÂY
Ký hiệu hình vuông : Biểu diễn nút quyết định
tại đó xuất phát các phương án.
Ký hiệu hình tròn : Biểu hiện nút trạng thái
tại đó xuất phát các tình huống.
12
23
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Xác định vấn đề cần ra quyết định.
Vẽ cây quyết định.
Xác định xác suất xảy ra của từng trạng thái (tình huống).
Xác định giá trị kết quả của từng tổ hợp giữa các phương
án và các trạng thái.
Tìm quyết định tối ưu bằng phương pháp Max(EMV)i.
24
Vd 1 : Xét bài toán mở rộng sản xuất :
EMV1=10,000$
EMV3=0$
1
2
Lớn
Nhỏ
Không
TT tốt
TT tốt
TT xấu
TT xấu
3
200,000$
100,000$
-180,000$
-20,000$
0$
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)Max(EMV)i=40,000$
EMV2=40,000$
13
25
Ví dụ 2 : Cũng là bài toán mở rộng SX trên, trước khi
quyết định xây dựng nhà máy lớn hay nhỏ hoặc không xây,
một công ty có thể quyết định có nên tiến hành thăm dò
thị trường với phí tổn thăm dò là 10,000 $ hay không?
(Thông tin thăm dò này có thể giúp công ty có một quyết
định cuối cùng đúng đắn hơn.) vd cay quyet dinh.ppt
26
Bài 1 : Ông Liêm là chủ một doanh nghiệp tư nhân mới
thành lập tại thành phố HCM. Ông Liêm hiện đang xem xét
việc mua một số máy móc thiết bị được chế tạo trong nước
hoặc nhập từ Đài Loan hay Trung Quốc. Các phương án và
các kết quả trạng thái tương ứng được được thể hiện dưới dạng
lợi nhuận (đơn vị 1000đ) ở bảng quyết định sau :
-200.000
-100.000
-18.000
300.000
250.000
75.000
Máy mua trong nước
Máy mua từ Đài Loan
Máy mua từ Trung Quốc
Thị trường không
hứa hẹn
Thị trường hứa
hẹn
Phương án
14
27
Câu hỏi :
1- Nếu ông Liêm là người lạc quan và chấp nhận rủi ro thì ông
nên chọn phương án nào ?
2- Nếu ông Liêm là người bi quan và sợ rủi ro thì ông nên
chọn phương án nào ?
3- Nếu ông Liêm nhờ một công ty nghiên cứu thị trường tiến
hành điều tra giúp ông và ông nhận được thông tin về các
trạng thái như sau : Khả năng thị trường hứa hẹn và không
hứa hẹn lần lượt là 70% và 30%. Với thông tin như vậy ông
nên chọn phương án nào?
28
Bài 2 : Một bác sĩ dự định mở một phòng mạch tư tại một quận
gần trung tâm thành phố HCM. Nếu nhu cầu khám và chửa
bệnh ở khu vực đó cao (thị trường hứa hẹn) thì phòng mạch
này sẽ đem lại lợi nhuận là 1.000 triệu đồng. Nhưng nếu thị
trường không hứa hẹn thì thì phòng mạch sẽ bị lỗ 400 triệu
đồng. Tất nhiên nếu không đầu tư thì bác sĩ sẽ không bị mất
một đồng nào cả. Do không có bất kỳ dữ liệu nào về thị
trường này nên bác sĩ ước tính có khoảng 50% cơ hội phòng
mạch hoạt động hiệu quả.
1- Hãy xây dựng cây quyết định cho bài toán nói trên và xác
định phương án tối ưu.
15
29
2- Đề tăng phần tin cậây cho quyết định , bác sĩ đã nhờ một
công ty tư vấn cung cấp thêm thông tin của thị trường với
mức giá là 50 triệu đồng và được kết quả sau : Thăm dò cho
thấy có 55% khả năng gặp thị trường thuận lợi và 45% gặp
thị trường không thuận lợi.
Tuy nhiên :
- Trong trường hợp gặp thị trường thuận lợi, xác suất để thị
trường thực sự hứa hẹn chỉ là 82%.
- Trong trường hợp gặp thị trường không thuận lợi, xác suất
để thị trường thực sự không hứa hẹn chỉ là 79%.
Hãy xây dựng cây quyết định trong trường hợp này và chọn
phương án tốt nhất có thể có.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_0154.pdf