Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương I: Tài nguyên môi trường và nguyên lý kinh tế thị trường

Giả sử hoạt động trồng và cung cấp sản phẩm ngô trên thị trường có hàm lợi ích cận biên MB = 40 - 0,08Q, hàm chi phí cận biên MC = 16+ 0,04Q. Do ngoại ứng tiêu cực từ việc sử dụng phân bón khi trồng ngô gây ra cho xã hội, hàm chi phí xã hội cận biên khác với hàm chi phí cận biên của thị trường ngô: MSC = 24 + 0,08Q (Trong đó Q là sản phẩm tính bằng tấn, P là giá sản phẩm tính bằng $) a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và giá tương ứng? b. Xác định mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tương ứng? c. Những người trồng ngô thường chọn mức sản xuất hiệu quả cá nhân, tính giá trị thiệt hại do lựa chọn này gây ra cho xã hội?

pdf27 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương I: Tài nguyên môi trường và nguyên lý kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý Kinh tế thị trường Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Hoang Nam Nội dung Chương I 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT 1.1. Môi trường Khái niệm • • Môi trường là tất cả những gì bao quanh con người. Trong Tuyên ngôn của United Nation Educational, Scientific, Cultural Organization (UNESCO) “Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người” Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT 1.1. Môi trường • Trong Luật Bảo vệ môi trường “Môi trường bao gồm các yếu của Việt Nam 2005: tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” Trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam 2014: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người”. • Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT 1.1. Môi trường Môi trườngPhân loại Nhân tạoTự nhiên Con người Đời sống Sản xuất • Môi trường tự nhiên: bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên được hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên, tồn tại và phát triển khách quan ngoài ý muốn của con người (địa hình, khí hậu, thủy triều, ánh sáng) Môi trường nhân tạo: bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học nhưng do con người tạo nên và có thể chi phối được (nhà cửa, đường xá, vườn hoa, tiếng ồn, khí thải) • Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT 1.1. Môi trường Chức năng cơ bản của môi trường: • • Cung cấp tài nguyên cần thiết cho con người Chứa đựng và hấp thụ một phần các loại chất thải từ hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng của con người • Cung cấp không gian sống và các giá trị cảnh quan, giá trị sinh thái cho con người Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT 1.2. Tài nguyên Khái niệm • Theo nghĩa rộng: tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu - năng lượng, thông tin có trên Trái Đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng cho mục đích tồn tại và phát triển của mình. • Theo nghĩa hẹp: trường có giá trị người khai thác, tài nguyên là thành phần của môi sử dụng đối với con người và được con chế biến tương ứng với trình độ khoa học – công nghệ, với khuôn khổ tổ chức kinh tế – chính trị – xã hội của con người Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT 1.2. Tài nguyên Khái niệm Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT "Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người” (Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường, 2003) • 1.2. Tài nguyên Phân loại Theo quan điểm kinh tế môi trường • Tài nguyên tái tạo (renewable resources): là những nguồn tài nguyên có khả năng tự phục hồi theo các quy luật và chu trình chuyển hóa của tự nhiên. VD: năng lượng mặt trời, năng lượng gió,... Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources): là những nguồn tài nguyên không thể tự phục hồi theo các quy luật tự nhiên. Việc khai thác của con người làm giảm trữ lượng tự nhiên của những nguồn tài nguyên này. VD: than đá, dầu mỏ,... • Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Mô hình khái qua ́t Môi trường Môi trường Nguồn: Barry Field. Environmental Economics:An introduction. 1994, p.21 Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT Tài nguyên Hệ thống kinh tế Chất thải (R) (W) 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT 1.3. Mối quan hệ giữa MT & KT 1.3. Mối quan hệ giữa MT & KT Mô hình cân bằng vật chất Môi trường Rp Rp d M Rc d Rc Môi trường Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT r Người sản xuâ ́t Rp r G Người tiêu dùng Rc 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Nguyen Hoang Nam 1.4. Các nguyên lý thị trường Cầu (D-Demand) P QQ2 Q1 P1 P2 D ≡ MB ≡ WTP 0 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Cân bằng thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam Cung (S – Supply) P S≡ MC (một phần) Q Q2Q1 0 P1 P2 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Cân bằng thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam P Q S D E PE QE0 CS PS 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Cân bằng thị trường Mức sản lượng QE và mức giá PE đạt hiệu quả cá nhân (MB=MC) Điểm cân bằng (E – Equilibrium) Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam Hiệu quả Pareto – Hiệu quả xã hội “Một sự phân bổ nguồn lực là có hiệu quả Pareto (hoặc đạt được tối ưu Pareto) nếu không có khả năng dịch chuyển tới một sự phân bổ khác có thể làm cho bất cứ người nào khá lên mà cũng không làm cho ít nhất là bất cứ một người nào khác kém đi” MSB=MSC Thông thường, MSB = MSC cũng tại điểm E, điểm cân bằng thị trường Wilfredo Pareto (1848-1923) 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Cân bằng thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam Thất bại thị trường “Thất bại của thị trường là thuật ngữ để chỉ các tình huống trong đó điểm cân bằng của các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả” Cách phân bổ để MB = MC (cân bằng thị trường) khác với cách phân bổ để MSB=MSC (hiệu quả Pareto) 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam Thất bại thị trường Có 4 nguyên nhân chính:  Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo  Tác động của các ngoại ứng  Vấn đề cung cấp các hàng hoá công cộng  Sự thiếu vắng của một số thị trường 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam  Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo VD: Thị trường độc quyền 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT • Mức giá của thị trường độc quyền cao hơn mức giá của thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Giá và lượng của thị trường độc quyền khác với mức giá và lượng ở điểm MSC=MSB => Thất bại thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam  Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Cách giải quyết: Tăng tính cạnh tranh của thị trường VD: SpaceX 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT  Ngoại ứng Ngoại ứng là hiện tượng xảy ra khi một chủ thể kinh tế này tác động làm phát sinh chi phí hoặc lợi ích cho chủ thể kinh tế khác, nhưng chủ thể tác động không phải bồi thường chi phí đó hoặc không được thanh toán lợi ích đó.  Ngoại ứng là hiện tượng tồn tại những chi phí hoặc lợi ích ở bên ngoài thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT  Ngoại ứng – Ngoại ứng tiêu cực MSC = MC + MEC (chi phí môi trường cận biên) – Ngoại ứng tích cực MSB = MB + MEB (lợi ích môi trường cận biên) Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT  Ngoại ứng Cách giải quyết: Thuế/trợ cấp, luật pháp (chuẩn thải), quyền tài sản (trên cơ sở Định lý Coase) Nguồn clip: Learn liberty Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT  Hàng hoá công cộng Hàng hoá công cộng là hàng hoá mà việc tiêu dùng của người này không làm ảnh hưởng hay cản trở khả năng tiêu dùng hàng hoá đó của những người khác. 2 đặc tính cơ bản: Không loại trừ Không cạnh tranh Xu hướng bị khai thác sử dụng quá mức Xu hướng cung cấp không đủ Cách giải quyết: Sự can thiệp điều phối của nhà nước Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT  Sự thiếu vắng của một số thị trường ‒ Thiếu các hàng hoá tương lai ‒ Rủi ro ‒ Thiếu thông tin Cân bằng thị trường Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Bài toán 1 Cho bảng thống kê lượng cung và cầu của thị trường sản phẩm ngô tại nước X tháng vừa qua như sau: a. Xây dựng hàm cầu và hàm cung của thị trường ngô tại nước X? b. Xác định mức giá và sản lượng ở điểm cân bằng thị trường? Giá Lượng cầu Lượng cung ($/tấn) (nghìn tấn) (nghìn tấn) 20 180 60 40 140 100 60 100 140 80 60 180 100 20 220 Nguyen Hoang Nam 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT Bài toán 2 Giả sử hoạt động trồng và cung cấp sản phẩm ngô trên thị trường có hàm lợi ích cận biên MB = 40 - 0,08Q, hàm chi phí cận biên MC = 16+ 0,04Q. Do ngoại ứng tiêu cực từ việc sử dụng phân bón khi trồng ngô gây ra cho xã hội, hàm chi phí xã hội cận biên khác với hàm chi phí cận biên của thị trường ngô: MSC = 24 + 0,08Q (Trong đó Q là sản phẩm tính bằng tấn, P là giá sản phẩm tính bằng $) a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và giá tương ứng? b. Xác định mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tương ứng? c. Những người trồng ngô thường chọn mức sản xuất hiệu quả cá nhân, tính giá trị thiệt hại do lựa chọn này gây ra cho xã hội? (So sánh phúc lợi xã hội) Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc1_tn_mt_va_nguyen_ly_kttt_313.pdf